Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bảo Yên
Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ trong “Tôi đi học” và “Trong lòng mẹ”, tích hợp tính thống nhất về chủ đề và bố cục của văn bản.
- Kỉ niệm của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học.
- Tình yêu mẹ sâu sắc của bé Hồng.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Bố cục của văn bản. - Phẩm chất: Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác
- Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập của bản thân thông qua việc trình bày cảm nhận của cá nhân về kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học.
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
- Biết đọc diễn cảm VB hồi ức - người kể truyện; liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.
- Chỉ ra và phân tích được những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi đau của chú bé hồng mồ côi cha, phải sống xa mẹ và tình yêu thương vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh trong đoạn trích hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên.
- Nhận xét được ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
b. Viết :
- Viết được một bài văn kể lại một kỉ niệm của bản thân
- Bước đầu biết cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề
c. Nói và nghe
Kể được một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân, thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về kỉ niệm đó
- Nghe và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bảo Yên
“tồn tại hay không tốn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc- hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. - Thấy được trách nhiệm đối với đời sống cộng đồng trong việc hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Giáo dục kỹ năng sống: + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi, lắng nghe tích cực về vấn đề dân số. + Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lí trong lập luận của văn bản. - Ra quyết định: Động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 54 Bài toán dân số (T2). 55 Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Có ý thức học tập và vận dụng khi tạo lập văn bản. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 56 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (T1 - Đề văn thuyết minh. - Cách làm bài văn thuyết minh. - Đề văn thuyết minh. - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh. - Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh. - Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh. - Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng... của đối tượng cần thuyết mih. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. - Giáo dục ý thức quan sát tìm hiểu sự vật quanh mình. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 15 (14/12/2020- 19/12/2020) 57 Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (T2). 58 Chương trình địa phương (Phần Văn). - Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. - Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương. - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương. - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương. - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương. - Có ý thức học tập và tìm hiểu. - Thêm tự hào về truyền thống văn học của địa phương. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 59 Dấu ngoặc kép. - Công dụng của dấu ngoặc kép. - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. - KKHSTĐ: Ôn luyện về dấu câu. - Công dụng của dấu ngoặc kép. - Sử dụng dấu ngoặc kép. - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép. - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập văn bản. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 60 Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng (T1). - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng... của những vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Luyện nói. - Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng... của những vật dụng gần gũi với bản thân. - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp. - Tạo lập văn bản thuyết minh. - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp. - Nghiêm túc trong học tập và tự tin khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 16 (21/12/2020- 26/12/2020) 61 Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng (T2). 62 Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng (T3). 63 Đập đá ở Côn Lôn. - Đôi nét về Phan Châu Trinh. - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. - KKHSTĐ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác. - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX. - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. - Đọc- hiểu văn bản văn thơ yêu nước viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. - Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 64 Thuyết minh về một thể loại văn học (T1). - Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học. - Thuyết minh về một thể loại văn học. - KKHSTĐ: Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ. - Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học. - Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài khoảng 300 chữ. - Giáo dục ý thức tự tìm hiểu, tự nghiên cứu. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 17 (28/12/2020- 02/01/2021) 65 Thuyết minh về một thể loại văn học (T2). 66 Thuyết minh về một thể loại văn học (T3). 67 HD ĐT: Muốn làm thằng cuội. - Đôi nét về Tản Đà. - Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ. - KKHSTĐ: Hai chữ nước nhà. - Tâm sự buồn chán thực tại, ước muốn thoát li rất “ngông” và tấm lòng yêu nước của Tản Đà. - Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng cuội. - Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà. - Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống. - Giáo dục ý thức về cuộc sống, có tinh thần lạc quan. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 68 Ôn tập tiếng Việt (T1). - Hệ thống kiến thức tiếng Việt. - Làm bài bập. - Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I. - Vận dụng thuần thục kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn bản. - Giáo dục ý thức tự giác học bài, làm bài. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 18 (04/01/2021- 09/01/2021) 69 Ôn tập tiếng Việt (T2). 70 Kiểm tra cuối kì I. - Kiểm tra kiến thức, kỹ năng. - Củng cố kiến thức về cả ba phân môn: văn, tiếng việt và tập làm văn. - Vận dụng những kiến thức đã học làm bài tập tổng hợp. - Có ý thức nghiêm túc làm bài. - Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực viết, tạo lập văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Kiểm tra cả lớp. 71 Kiểm tra cuối kì I. 72 Trả bài kiểm tra cuối kì I. - Xây dựng đáp án bài kiểm tra cuối kì. - Nhận ra và sửa lỗi, thiếu sót. - Củng cố những kiến thức đã học ở cả ba phân môn: văn, tiếng việt và tập làm văn. - Rèn kĩ năng nhận lỗi và sửa lỗi. - Rèn kĩ năng viết bài tổng hợp. - Có ý thức sửa lỗi trong làm bài. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm HỌC KÌ II Tuần Tiết TTT Tên bài học/ chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt HTTC dạy học Tuần 19 (18/01/2021- 23/01/2021) 73 Chủ đề: Thơ mới, tích hợp kiến thức câu nghi vấn . - Tấm lòng yêu nước và khát khao tự do thầm kín được gửi gắm qua tâm sự của một con hổ trong vườn thú. - Niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hóa dân tộc. - Khái niệm, đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn. - Phẩm chất: Biết quan tâm đến người thân, trân trọng con người. Biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác. Biết tôn trọng những giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp của dân tộc. Có trách nhiệm, nghiêm túc trong tìm hiểu, học tập. - Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo. + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học. Qua bài học, HS biết: Đọc hiểu: - Hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm, và thái độ của tác giả - Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật của thể loại thơ trữ tình - Biết được sơ giản về phong trào thơ mới - Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Nhận biết được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm đến người đọc - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết qua phương tiện ngôn ngữ - Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội trung đại b. Viết - Biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm - Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc nghệ thuật được dùng trong tác phẩm c. Nói và nghe - Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập- - Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó - Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 74 75 76 Tuần 20 (25/01/2021- 30/01/2021) 77 78 79 80 Tuần 21 (01/02/2021- 06/02/2021) 81 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Viết đoạn văn thuyết minh. - HDHSTĐ: Ôn tập về văn bản thuyết minh. - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 82 Quê hương (T1). - Đôi nét về Tế Hanh. - Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động - Nghệ thuật: lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Giáo dục kỹ năng sống: + Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ. + Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ. + Xác định giá trị bản thân: biết tô trọng, bảo vệ thiên nhiên và sống có trách nhiệm với quê hương đất nước. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 83 Quê hương (T2). 84 Khi con tu hú. - Đôi nét về Tố Hữu. - Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả. - Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu. - Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh (thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do). - Niềm khao khát cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả. - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. - Giáo dục lòng yêu cuộc sống, yêu tự do. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Giáo dục kỹ năng sống: + Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước được thể hiện trong bài thơ. + Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, vẻ đẹp của hình ảnh thơ. + Xác định giá trị bản thân: biết tô trọng, bảo vệ thiên nhiên và sống có trách nhiệm với quê hương đất nước. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 22 (15/02/2021- 20/02/2021) 85 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) (T1). Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) (T2). - Đối tượng thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài thuyết minh. - Làm bài thuyết minh. - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh. - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm). - Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm). - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. - Có ý thức trong học tập và tìm hiểu. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 86 87 Tức cảnh Pác Bó. - Cuộc sống vật chất, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. - Nghệ thuật thơ tứ tuyệt được thể hiện trong bài. - Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng. - Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công. - Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. - Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn lãnh tụ Hồ Chí Minh. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết, đọc hiểu văn bản. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian ở chiến khu Việt Bắc. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm 88 Câu cầu khiến. - Khái niệm, đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến. - Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. - Chức năng của câu cầu khiến. - Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản. - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nghiêm túc trong học tập và có ý thức vận dụng trong nói và viết. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc, viết. - Phẩm chất: tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó. - Giáo dục kỹ năng sống: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến. - Dạy học cả lớp. - Dạy học cá nhân. - Dạy học theo nhóm Tuần 23 (22/02/2021- 27/02/2021) 89 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh (T1). - Đối tượng thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài thuyết minh. - Làm bài thuyết minh. - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giưói thiệu danh lam thắng cảnh. - Quan sát danh lam thắng cảnh. - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. - Nghiêm túc trong học tập, tìm hiểu và vận dụng. - Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hơ
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.doc