Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế Xuân

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường lần đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2. Năng lực:

 - Rèn cho HS có kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận văn học.

- Năng lực tiếp nhận văn bản, gồm kĩ năng nghe, đọc.

- Năng lực tạo lập văn bản, gồm kĩ năng nói, viết.

- Năng lực tiếp nhận văn học : Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo văn bản nghệ thuật.

3. Phẩm chất: HS biết yêu tuổi thơ, yêu mái trường, kính trọng cha mẹ.

1. Kiến thức:

- Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng. Cảm nhận được tình thương yêu mãnh liệt của chú đối với mẹ.

- Bước đầu hiểu được thể văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của nhà văn Nguyên Hồng.

2. Năng lực: Rèn cho HS có kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận văn học.

3. Phẩm chất:

- HS biết yêu thương cha mẹ trong mọi hoàn cảnh.

 

doc 59 trang linhnguyen 17/10/2022 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế Xuân

Kế hoạch giáo dục Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Quế Xuân
có năng lực kiểm nhớ, trình bày ý kiến trước tập thể.
3. Phẩm chất: HS có ý thức luyện nói lưu loát trong mọi tình huống khác nhau.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
13
(30/11-5/12/20)
49
Bài toán dân số
- Nêu vấn đề về dân số và KHHGĐ
- Làm rõ vấn đề dân số
- Nhận định của tác giảvề dân số và KHHGĐ
- Khái quát về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của VB
1. Kiến thức:
- Nắm được mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra trong bài là cần hạn chế gia tăng dân số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng kết hợp nhẹ nhàng giữa lập luận với tự sự, thuyết minh trong việc thể hiện nội dung trong bài viết.
2. Năng lực:
Rèn cho HS có kĩ năng phân tích, giải thích, thuyết minh trong văn bản nhật dụng.
3. Phẩm chất:
HS có ý thức truyền thông dân số.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
50
Bài toán dân số (tt)
51
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
- Dấu ngoặc đơn 
- Dấu hai chấm 
- Luyện tập
1. Kiến thức: 
Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 
2. Năng lực:
Rèn kĩ năng dùng câu chính xác. 
3. Phẩm chất:
HS có ý thức rèn luyện vốn ngữ pháp và vận dụng vào việc nói, viết.	
Tổ chức hoạt động tại lớp học
52
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
- Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh 
- Luyện tập
1. Kiến thức: Hiểu vai trò, vị trí và đặc điểm của VB thuyết minh trong đời sống con người.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra kiến thức bài học.
3. Phẩm chất: HS có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu những VB thuyết minh trong đời sống.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
14
(7-12/12/2020)
53
Dấu ngoặc kép
- Công dụng của dấu ngoặc kép
- Luyện tập 
1. Kiến thức: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Năng lực: Rèn cho HS có kĩ năng dùng dấu ngoặc kép khi viết.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi vốn tiếng Việt.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Khuyến khích học sinh tự đọc: Ôn luyện về dấu câu
54
Chương trình địa phương 
(phần Tiếng Việt).
Vai trò của từ láy trong bài thơ: 
Nghỉ hè
- Nhận ra được từ láy trong văn bản
- Tác dụng của nghệ thuật khi sử dụng từ láy.
Kiến thức:
- Nhận ra được từ láy trong văn bản
- Tác dụng của nghệ thuật khi sử dụng từ láy.
2. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ,sử dụng từ láy để nâng cao giá trị biểu cảm của bài văn.
Phẩm chất:
- HS có ý thức trau dồi vốn từ tiếng Việt.
- HS có năng lực sử dụng từ láy đúng và hay.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Kiểm tra 15 phút 
phần Tiếng Việt
55
Phương pháp 
thuyết minh
- Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 
- Luyện tập
1. Kiến thức: Nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.
2. Năng lực: Nhận biết các phương pháp thuyết minh trong một số VB cụ thể.
3. Phẩm chất: HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm bài TLV thuyết minh.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
56
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn TM;
- Đề văn thuyết minh 
- Cách làm bài văn thuyết minh
- Luyện tập
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. Cho HS biết làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần biết quan sát, tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là được. 
2. Năng lực: HS có kĩ năng nhận biết đề văn thuyết minh và kĩ năng quan sát, tích lũy tri thức, trình bày có phương pháp các phương pháp thuyết minh trong một VB cụ thể.HS có năng lực tìm hiểu đề và biết cách làm bài văn thuyết minh.
3. Phẩm chất: HS có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào việc làm bài TLV thuyết minh.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
15
(14-19/12/2020)
57
Đập đá ở Côn Lôn;
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu về nội dung bài thơ:
- Công việc đập đá :
- Cảm nghĩ từ việc đập đá
- Khái quát nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ
1. Kiến thức:
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX
- Thấy được vẻ đẹp của người chí sĩ yêu nước: hiên ngang, bất khuất, bền gan vững chí trong chốn lao tù qua nhân cách cứng cỏi của PCT.
- Cảm hứng hào hùng và lãng mạn trong bài thơ.
2. Năng lực:
- Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngon bát cú đường luật
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ
- Cảm nhận giọng điệu hùng tráng mang yếu tố biểu cảm và tự sự trong thơ trữ tình.
3. Phẩm chất:
- HS có lòng yêu nước, ý chí đấu tranh, lòng tự hào dân tộc. Liên hệ với bản lĩnh cách mạng của Bác Hồ khi ở nhà tù của Tưởng Giới Thạch thông qua tập Nhật kí trong tù.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Lồng ghép QP-AN: Ví dụ minh họa về hình ảnh của các nhà yêu nước, chiến sỹ cộng sản trong các nhà lao đế quốc 
58
Đập đá ở Côn Lôn (tt)
Khuyến khích học sinh tự học: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu và “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải
59
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng
- Đề bài 
- Chuẩn bị 
- Luyện nói 
Kiến thức: Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học. Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu. 
2. Năng lực: Biết cách thuyết minh về một thứ đồ dùng thông dụng trong gia đình. 
3. Phẩm chất: Có ý thức tập luyện nói trước tập thể.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
60
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng (tt)
Khuyến khích học sinh tự đọc: Ôn tập về văn thuyết minh, ôn tập về luận điểm.
16
(21-26/12/2020)
61
Muốn làm thằng Cuội;
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu về nội dung bài thơ:
+ Tâm trạng của nhân vật trong 4 câu đầu;
+ Tâm trạng của nhân vật trong 4 câu cuối;
- Khái quát nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ
1. Kiến thức:
 - Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: Buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ước mơ rất “ngông”.
- Cảm nhận được sự mới mẻ trong hình thức của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật của Tản Đà: Lời lẽ giản dị, trong sáng, rất gần gũi với lối nói thường ngày, không cách điệu, xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng lực đọc, phân tích thơ Đường, năng lực cảm thụ cái hay, đẹp của thơ Trung đại.
3. Phẩm chất: HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Hướng dẫn 
đọc thêm
61
Thuyết minh một thể loại văn học;
- Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học 
- Luyện tập
1. Kiến thức:
- Thấy được muốn làm được bài văn thuyết minh chủ yếu dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát để làm bài văn TM. Năng lực quan sát, nhận xét trình bày về đặc điểm của một thể loại văn học
3. Phẩm chất: HS có ý thức quan sát, tìm hiểu, tra cứu tích lũy tri thức để làm bài tập làm văn TM
Tổ chức hoạt động tại lớp học
63
Thuyết minh một thể loại văn học (tt)
64
Ôn tập Tiếng Việt.
- Từ vựng 
- Ngữ pháp 
1. Kiến thức: Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt đã học ở HK I.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức.
3. Phẩm chất: HS có ý thức ôn luyện để nắm chắc kiến thức.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
17
(28/12-
2/1/21)
65 
Ôn tập văn học HK I
- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa từng văn bản.
- Phân tích nét đặc trưng của một số văn bản
1. Kiến thức: Nắm vững những nội dung về văn học đã học ở HK I.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức.
3. Phẩm chất: HS có ý thức ôn luyện để nắm chắc kiến thức.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
66 
Ôn tập Tập làm văn
-Khái quát lại lý thuyết TLV
-Luyện tập tìm ý, lập dàn ý 
1. Kiến thức: Nắm vững những nội dung TLV học đã học ở HK I.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức để làm bài viết.
3. Phẩm chất: HS có ý thức ôn luyện để nắm chắc kiến thức.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
67
Ôn tập tổng hợp HK I
Luyện giải bài tập tổng hợp
1. Kiến thức: Nắm vững những nội dung bộ môn đã học ở HK I.
2. Năng lực: HS có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức để làm bài tổng hợp.
3. Phẩm chất: HS có ý thức ôn luyện để nắm chắc kiến thức.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
68
Ôn tập tổng hợp HK I (tt)
18
(4-9/1/21)
69
Kiểm tra học kì I.
HS làm bài
Kiến thức:
- Có điều kiện để vận dụng những kiến thức đã học môn Ngữ văn ở HK I để làm bài kiểm tra HK có chất lượng.
- Giúp GV đánh giá được chất lượng học tập của HS ở HK I để HK II có sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp hơn. 
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng làm bài kiểm tra HK, rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, thể hiện sự hiểu biết của mình. 
3. Phẩm chất: HS có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. Năng lực huy động kiến thức và vận dụng vào làm bài KT.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
70 
Kiểm tra học kì I (tt)
71
Hoạt động ngữ văn
HS hể hiện lại tác phẩm văn học bằng các hình thức khác: đọc diễn cảm, kể chuyện, ngâm thơ..
1. Kiến thức: HS năm được các kiến thức về văn bản đã học.
2. Năng lực: HS có năng lực thể hiện lại tác phẩm văn học bằng các hình thức khác: đọc diễn cảm, kể chuyện, ngâm thơ..
3. Phẩm chất: Yêu thích văn học.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
72 
Trả bài kiểm tra học kì I.
- Hướng dẫn đáp án
- Sửa lỗi
1. Kiến thức: 
- Củng cố những kiến thức về bộ môn.
- HS nhận ra được những ưu, khuyết điểm và đánh giá được chất lượng bài TLV của mình để bài viết sau làm tốt hơn. 
2. Năng lực: Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài TLV để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. Năng lực tự đánh giá chất lượng bài làm của mình.
3. Phẩm chất : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bài 
Tổ chức hoạt động tại lớp học
HỌC KỲ II 
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)
Tuần
Tiết
Tên chủ đề /Bài học
Nội dung/Mạch kiến thức
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
 Ghi chú
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
19
(18-23/1/2021)
73
Chủ đề 2:
Câu hỏi tu từ trong văn bản trữ tình.
(Tích hợp các bài: Nhớ rừng, Ông đồ, Câu nghi vấn và Câu nghi vấn (tt))
Nhớ rừng
- Khái quát chung về chủ đề
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, phong trào Thơ mới,
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
2. Năng lực:
- Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ
-Năng lực cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất: HS biết yêu cuộc sống tốt đẹp hiện nay và có ý thức phấn đấu học tập tốt để trở thành người chủ tương lai của đất nước.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
74
Nhớ rừng
- Tìm hiểu nội dung bài thơ: 
+ Tâm trạng nhớ tiếc quá khứ của con hổ
- Khái quát nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ
- Luyện tập
75 
Ông đồ
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Hình ảnh ông đồ bán chữ trong những năm còn đông khách
+ Hình ảnh ông đồ trong những
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềm thương cảm và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc ta. - Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật rất truyền cảm của bài thơ.
2. Năng lực:
- Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ. Năng lực cảm thụ văn học
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức giữ gìn những nét đẹp văn hóa của dân tộc ta.
76 
Ông đồ
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Hình ảnh ông đồ bán chữ trong những năm còn đông khách
+ Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân ế khách
+ Cảnh đó, người đâu?
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa)
- Luyện tập
20
(25-30/1/2021)
77
Câu nghi vấn
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn
- Những chức năng khác của câu nghi vấn
- Luyện tập
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn và các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng cảu câu nghi vấn là dùng để hỏi.
2. Năng lực:
- HS có kĩ năng dùng câu nghi vấn.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ đúng và hay.
3. Phẩm chất: HS có ý thức dùng từ, câu chính xác.
78
Câu nghi vấn
- Những chức năng khác của câu nghi vấn
- Luyện tập
79
Quê hương;
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá
1. Kiến thức :
 - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một miền quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
 - Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của nhà thơ.
2. Năng lực :
 -Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ.: Năng lực tìm hiểu, cảm thụ văn học.
Phẩm chất: HS biết yêu quê hương, bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước cho HS.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
80
Quê hương (tt)
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Cảnh thuyền cá về bến
+ Nỗi nhớ làng biển
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ)
21
(1-6/2/2021)
81
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
- Tìm hiểu đoạn văn trong văn bản thuyết minh
- Sửa lại các đoạn văn chưa chuẩn
- Luyện tập
1. Kiến thức: Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí.
2. Năng lực: HS có kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh
Năng lực trình bày nội dung đoạn văn đúng và hay..
3. Phẩm chất: HS có ý thức tìm ý và lập dàn ý trong làm văn.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
82
Khi con tu hú.
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Bức tranh mùa hè qua hình dung của người tù cách mạng
+ Tâm trạng của người tù
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ)
1. Kiến thức: 
- Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị thiết tha.
-Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của nhà thơ.
2. Năng lực:
-Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ. Năng lực cảm thụ văn học.
3.Phẩm chất:
-HS biết yêu sự sống, bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước cho HS.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
83
Tức cảnh Pác Bó
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Câu thơ thứ nhất
+ Câu thơ thứ hai
+ Câu thơ thứ ba
+ Câu thơ thứ tư
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ)
1. Kiến thức:
 - Cảm nhận được tâm trạng vui, thích thú thật sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pác Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa là một khách lâm tuyền ung dung hòa nhịp với thiên nhiên, thể hiện bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Lời thơ bình dị, cảm xúc sâu sắc,
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ
Năng lực cảm thụ văn học..
3. Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tôn thờ Bác.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
84
Câu cầu khiến;
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến
- Luyện tập
Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cầu khiến, biết dùng câu cầu khiến phù hợp tình huống giao tiếp.
2. Năng lực:
 HS có kĩ năng dùng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.Năng lực huy động vốn từ để sử dụng đúng và hay.
3.Phẩm chất:
HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
22
(8-20/2/2021)
Có nghỉ tết
85
Ngắm trăng,
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm,
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Nhan đề bài thơ
+ Câu khai đề
+ Câu thừa đề
+ Câu chuyển đề - hợp đề
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ)
Kiến thức:
- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn, tìm đến giao hòa với thiên nhiên. Thấy được phong thái ung dung, bản lĩnh cách mạng ở Bác. 
 - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ: Bình dị, tự nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc.
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ. Năng lực cảm thụ văn học
3. Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tôn thờ Bác.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
86
Đi đường
- Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Câu khai đề
+ Câu thừa đề
+ Câu chuyển đề 
+ Câu hợp đề
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ)
1. Kiến thức: 
- Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ Đi đường. Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bai học đường đời, đường cách mạng.
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ: Bình dị, tự nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc.
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ. Năng lực cảm thụ văn học.
3. Phẩm chất: HS biết ngưỡng mộ, kính trọng, tôn thờ Bác.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
87
Câu cảm thán
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
- Luyện tập
1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cảm thán; biết dùng câu cảm thán phù hợp tình huống giao tiếp.
2. Năng lực: HS có kĩ năng dùng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.Kỹ năng sử dụng câu đúng và hay.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
88
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
- Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh
- Luyện tập
1. Kiến thức: Biết cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
2. Năng lực: Có kĩ năng làm bài văn thuyết minh.Năng lực trình bày giới thiệu về một DLTC mà HS yêu thích
3. Phẩm chất: Có ý tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, quí trọng, giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những danh lam thắng cảnh cảu đất nước.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
23
(22-27/2/2021)
89
Chiếu dời đô
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thể loại chiếu
- Tìm hiểu nội dung bài chiếu:
+ Lí do dời đô
+ Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới của nước Đại Việt
+ Hai câu cuối của bài chiếu
1. Kiến thức:
- Thấy được khát vọng của ND ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua bài chiếu này.- Nắm được đặc điểm của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
2. Năng lực: Rèn cho HS có năng đọc, phân tích văn nghị luận.Năng lực cam thụ tác phẩm VH.
3. Phẩm chất: HS biết phát huy truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
Lồng ghép QP-AN: Tầm nhìn chiến lược của Vua Lý Công Uẩn về quân sự
90
Chiếu dời đô (tt)
- Tìm hiểu nội dung bài chiếu:
+ Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô mới của nước Đại Việt
+ Hai câu cuối của bài chiếu
- Tổng kết (nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài chiếu)
91
Câu trần thuật
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật
- Luyện tập
Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
2. Năng lực: HS có kĩ năng dùng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.Năng lực sử dụng câu đúng và hay.
3. Phẩm chất: HS có ý tình yêu Tiếng Việt; có ý thức trau dồi vốn ngôn ngữ Tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
92
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Giới thiệu về một phương pháp, cách làm
- Luyện tập
1. Kiến thức: Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm.
2. Năng lực : HS có kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
3. Phẩm chất: HS có ý thức trau dồi kĩ năng thuyết minh.
Tổ chức hoạt động tại lớp học
24
(1-6/3/2021)
93
Hịch tướng sĩ
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, thể loại hịch;
- Tìm hiểu nội dung bài hịch:
+ Nêu gương trung thần nghĩa sĩ
+ Tình hình đất nước hiện tại.
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược 
 - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể văn hịch 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.doc