Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021

Phong cách Hồ Chí Minh I.Đọc, tìm hiểu chung về VB: (tác giả, thể loại, xuất xứ, hướng dẫn đọc, bố cục của văn bản)

II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản:

1/Hồ Chí Minh với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại:

2.Những nét đẹp trong lối sống sinh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

3/ Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản :

III. Tổng kết:

IV. Luyện tập, vận dụng:

* Ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM

V. Đọc mở rộng:

- Hướng dẫn cho HS tự đọc ở nhà một văn bản nghị luận (tự sự, trữ tình) viết về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao đẹp của Người. 1/ Kiến thức:

-Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

-Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

-Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2/ Phẩm chất:

-Kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.

- Trân trọng những di sản tinh thần mà Người để lại: đạo đức, phong cách, tác phẩm văn chương, văn kiện

3/ Năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự giác và tự chủ trong học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác.

-Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc – hiểu một văn bản nghị luận để tiếp cận giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản

+ Đọc mở rộng một văn bản trữ tình (tự sự, nghị luận) về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao đẹp của Người.

 

doc 82 trang linhnguyen 17/10/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021
 Tình cảm ấy gắn bó với gia đình, quê hương... khởi đầu của tình yêu quê hương Tổ quốc.
2/ NT: 
- Xây dựng hình tượng bếp lửa giàu ý nghĩ.
- Kết hợp nhuần nhuyễn tự sự với miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
IV. Mở rộng: 
+ Đọc liên hệ các bài thơ cũng viết về tình bà cháu (đã học) 
GV hướng dẫn HS tự đọc “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm: cảm nhận về hình ảnh bà mẹ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
1.Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
- Tình yêu gia đình, người thân, yêu quê hương, đất nước qua cảm nhận tác phẩm.
- Biết ơn những người mẹ, người bà giàu hi sinh, anh dũng.
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại: nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất nước.
+ Đọc mở rộng các tác phẩm cùng đề tài về tình bà cháu: Xuân Quỳnh – “Tiếng gà trưa”, Võ Thành An – “Quả ngọt cuối mùa”.
-Dạy học trên lớp
58,
59
Ánh trăng
I/ Tìm hiểu chung về văn bản:
1/ Tác giả, tác phẩm: 
2/ Đọc hiểu mạch cảm xúc bài thơ:
3/ Thể thơ: thơ 5 chữ, 4 câu/khổ.
4/ Bố cục: 3 phần.
II/ Tìm hiểu chi tiết bài thơ:
1/ Vầng trăng tình nghĩa từ quá khứ đến hiện tại (3 KT đầu): 
2/ Tình huống gặp vầng trăng và tâm trạng của nhà thơ (Khổ thơ 4):
3/Ánh trăng gợi lại bao nhiêu nghĩa tình (2 Khổ thơ cuối):
*Ý nghĩa: " Ánh trăng" là tiếng lòng sự suy ngẫm của nhà thơ về thái độ đối với quá khứ đồng thời còn nhắc nhở chúng ta về đạo lý sống thuỷ chung " Uống nước nhớ nguồn."
III/ Tổng kết:
IV. Mở rộng:
-Bài thơ có tên là “Ánh trăng” nhưng hầu như trong bài đều gọi “vầng trăng” đến khổ cuối “ánh trăng” mới được sử dụng? Theo em, dụng ý của tác giả là gì?
1/Kiến thức: 
-Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.
- Sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, nghị luận trong tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngôn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
2. Phẩm chất: 
-Tình cảm ân nghĩa thủy chung với quá khứ, thái độ sống "uống nước nhớ nguồn".
-Yêu quê hương, đất nước và trân trọng những người sống thủy chung sau trước.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: 
 + Đọc hiểu văn bản thơ được sáng tác sau 1975 về thể loại tự sự kết hợp với các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. Cảm nhận được tiếng lòng của nhà thơ và thông điệp từ bài thơ.
+ Viết: Cảm nhận giá trị của những hình ảnh thơ đặc sắc, mang nhiều tầng nghĩa.
60
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
BT1: 
-Lựa chon từ có nét nghĩa phù hợp, sử dụng đúng văn cảnh
BT2:
-Sự phát triển từ vựng
BT3:
a) Những từ được dùng với nghĩa gốc: miệng, chân, tay.
- Những từ được dùng với nghĩa chuyển:
 + Vai (hoán dụ)
 + Đầu (ẩn dụ)
b) Những từ được dùng với nghĩa gốc: hoa, tiếng
- Những từ được dùng với nghĩa chuyển:
 + cửa, ngọn, chân, mặt ( ẩn dụ)
BT 4,5,6
1/Kiến thức: 
-Hệ thống hóa các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng âm, từ trái nghĩa, nghĩa của từ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng,
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2. Kĩ năng: 
 2. Phẩm chất: 
-Chăm học và tự giác trong việc thực hiện bài tập.
- Tích cực, trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: 
 + Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận diện được các từ vựng các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản. Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ trong văn bản.
-Dạy học trên lớp
13
61,
62
Làng
I/ Tìm hiểu chung về văn bản:
1/ Tác giả, tác phẩm: 
2/ Đọc, tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu chú thích:
3/ Tình huống truyện:
II/ Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
1/Diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: (vừa nhận tin dữ, khi về đến nhà, khi nói chuyện với vợ, ba ngày sau đó, khi nói chuyện với con út ...)
2/Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng được cải chính
* Ông Hai là người nông dân gắn bó sâu nặng với làng quê, yêu làng tha thiết, thuỷ chung sơn sắt với CM, với kháng chiến.
III/ Tổng kết: 
1/ NT: 
2/ ND: 
IV/ Mở rộng:
-Lớp 8 có hai văn bản cũng viết về hình tượng người nông dân. Đó là văn bản nào? So sánh sự khác nhau trong hình tượng người nông dân của Kim Lân với hai tác phẩm đó?
1. Kiến thức: 
-Nhân vật sự việc cốt truyện trong một tác phẩm hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tnh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp
2.Phẩm chất: 
-Tình yêu làng quê, yêu quê hương, đất nước.
- Trân quý những con người luôn hướng về quê hương, xứ sở bằng tình cảm nồng đượm sẻ chia.
3. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt: 
 +Đọc hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì chống thực dân Pháp: nhận ra những đặc sắc trong tình huống truyện, trong cách kể chuyện, trong khắc họa tâm lí nhân vật ...Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
+Đọc mở rộng để phát hiện nét khác nhau về hình tượng người nông dân trước và sau CMT8.
-Dạy học trên lớp
63,
64
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
I/ Tìm hiểu yếu tố nghị luận:
* Tìm hiểu đoạn văn "Lỗi lầm và sự biết ơn".
1/ Những câu văn có chứa yêu tố nghị luận:
2/ Vai trò của yếu tố nghị luận trong đoạn văn:
II/ Thực hành viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận:
IV. Mở rộng:
-Hãy viết một đoạn văn tự sự từ 100- 150 chữ, kể về một lần em mắc lỗi với mẹ.
1.Kiến thức: 
- Đoạn văn, văn bản tự sự.
- Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài tên 90 chữ.
- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự.
2. Phẩm chất: 
-Ý thức học tập để viết được bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.
3. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt: 
 + Đọc hiểu VBTS: nhận biết nhân vật, sự việc, yếu tố nghị luận được sử dụng, phân tích vai trò của yếu tố NL trong VBTS.
+Viết: viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ. Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự.
-Dạy học trên lớp
65,66
Chương trình địa phương: Về thôi em
I/ Tìm hiểu chung:
1/Tác giả : Dương Quang Anh sinh năm 1946, quê ở thôn Việt An, xã Bình Lâm, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam. 
2/Tác phẩm: bài thơ Về thôi em viết cuối năm 1997 được tuyển chọn và in trong tâp Chưa mưa đà thấm . Bài thơ đã được phổ nhạc
3/Đại ý : Nội dung bài thơ là lời tâm tình trong nỗi nhớ thương da diết, quay quắt của một người con xứ Quảng phải xa quê hương trong những ngày giáp Tết. Bài thơ là nỗi lòng chung của những người con xa xứ .
II/ Phân tích bài thơ :
1.Hình ảnh quê hương thân thiết trong nỗi nhớ quay quắt của người xa quê:
2. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật: :
III. Tổng kết:
IV. Mở rộng:
- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về tình yêu quê của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
1.Kiến thức:
- Hiểu được tình quê da diết thể hiện qua nỗi nhớ thương quay quắt của những người con Quảng Nam xa xứ .
- Sự tinh tế của tác giả trong việc chọn lọc để đưa vào bài thơ những hình ảnh, địa danh và cả những ý tưởng ca dao đậm đà chất Quảng Nam..
2.Phẩm chất:
- Yêu mến, gắn bó và tự hào về những sản vật, địa danh, phẩm chất đẹp của con người Quảng Nam.
- Phát huy những vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, chân chất ấy. 
- Yêu văn chương và tự hào về những tác giả Quảng Nam đã mang một luồng gió mới cho văn chương dân tộc.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác với GV và các bạn, năng lực tự giác và tự chủ trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc hiểu một VB trữ tình hiện đại: nhận biết tác giả, tác phẩm, thể thơ, giá trị nội dung và nghệ thuật.
+ Viết: Cảm thụ, phân tích một tác phẩm văn học của địa phương.
-Dạy học trên lớp
14
67,
68
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự;
I/ Tìm hiểu yêu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS:
* Tìm hiểu đoạn văn - SGK.
1/ Đối thoại:
- Dấu hiệu nhận biết:
+ Về hình thức: 
+ Về nội dung:
2/ Độc thoại và độc thoại nội tâm:
3/ Bài học:
+ Nhóm 1,2: Qua tìm hiểu, theo em độc thoại và độc thoại nội tâm có gì khác nhau? Tìm ví dụ minh họa?
+ Nhóm 3,4: Các hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc biểu đạt nội dung?
II/Luyện tập:
III/Mở rộng:
-Tạo lập VBTS có vận dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
1. Kiến thức: 
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
2. Phẩm chất: 
-Ham học, tập viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
3. Năng lực:
 - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đềmột cách sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Đọc hiểu VBTS: xác định đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
+ Viết: tạo lập VBTS có vận dụng các hình thức TS trên.
Dạy học trên lớp
69,70
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
I/Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà (hình thức thực hiện, nội dung các dự án gửi cho GV kiểm duyệt trước khi thực hiện)
II/Các tổ thảo luận:
1/Giao nhiệm vụ :
2/ Nội dung thảo luận:
-Xây dựng đề án chung của tổ
-Cử đại diện của tổ chuẩn bị trình bày.
3/ Phương pháp thảo luận :
* Giáo dục kĩ năng trình bày một vấn đề trước tập thể 
III/ Đại diện các tổ trình bày bài nói dự án của nhóm, lớp theo dõi bổ sung:
*Lưu ý đối với người trình bày: chú ý điệu bộ, cử chỉ, ngữ điệu... Có sự chuẩn bị chu đáo: kể chuyện biểu cảm, diễn kịch phải hóa thân vào nhân vật, hóa trang, đạo cụ, nói chuẩn bị các slide về dàn bài ..
IV/Lớp thảo luận góp ý -GV đánh giá tổng kết tiết học:
1/Hướng dẫn góp ý:
- Ghi nhận xét ưu điểm
- Chỉ ra những hạn chế
- Hướng khắc phục, sửa chữa.
2/Giáo viên đánh giá tổng kết chung:
a/Ưu điểm:
b/Tồn tại:
c/Hướng sửa chữa
d/Tinh thần thái độ học tập
- Việc chuẩn bị ở nhà:
- Tinh thần học tập trên lớp.
- Cộng điểm khuyến khích cho tổ xuất sắc, biểu dương.
1. Kiến thức: 
- Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
- Tác dụng của việc sử dụng tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
- Vận dụng các hình thức tự sự: đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố nghị luận, tự sự và miêu tả nội tâm trong một văn bản sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
2. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ, nhiệt tình trong học tập, tích cực cộng tác với nhóm hoàn thành dự án.
3. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực giao tiếp và truyền đạt nội dung đến mọi người.
- Năng lực chuyên biệt: 
 + Viết: xây dựng đề án, kịch bản cụ thể và thiết kế các nội dung trình bày phù hợp.
+ Nói nghe: nói (kể chuyện biểu cảm, diễn kịch phải hóa thân vào nhân vật, hóa trang, đạo cụ, nói chuẩn bị các slide về dàn bài ..) HS nghe, xem và nhận xét, đánh giá.
Dạy học theo dự án: GV giao dự án cho từng nhóm nghiên cứu và lựa chọn phương án trình bày của nhóm dưới các hình thức: sân khấu hóa, kể chuyện, trình chiếu PP
15
71,
72
Lặng lẽ Sa Pa
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt tác phẩm:
II/ Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
1/ Cốt truyện và tình huống truyện:
2/ Nhân vật anh thanh niên:
a/ Hoàn cảnh sống, công việc:
* Hoàn cảnh sống:
* Công việc:
b/ Tính cách, phẩm chất:
3/ Một số nhân vật khác:
a/ Những nhân vật xuất hiện trực tiếp:
* Ông hoạ sĩ:
* Cô kĩ sư:
* Bác lái xe:
b/ Những nhân vật xuất hiện gián tiếp:
- Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa	
- Anh cán bộ lập bản đồ sét
4/ Chất trữ tình của truyện:
III/ Tổng kết: 
IV. Luyện tập: 
- Theo em, thông qua truyện ngắn “Lặng lẽ sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long muốn gửi cho độc giả thông điệp gì? Câu nào trong tác phẩm thể hiện rõ thông điệp ấy?
1. Kiến thức: 
- Vẻ đẹp của hình tượng con người lao động thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động hấp dẫn trong truyện.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
 2. Phẩm chất: 
 -Tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu những con người lao động thầm lặng.
- Sống có trách nhiệm với gia đình, quê hương
3. Năng lực:
-Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lự giải quyết vấn đề sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực đọc – hiểu tác phẩm truyện:
nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện, hiểu vẻ đẹp nhân vật.
+ Năng lực đọc mở rộng, liên hệ
+ Viết: Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
Dạy học trên lớp
73,
74
Ôn tập Tiếng Việt
I/ Ôn lý thuyết:
1/ Các phương châm hội thoại:
2/ Xưng hô trong hội thoại:
3.Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:
II/ Bài tập:
: Nhóm 1 kể tình huống liên quan phương châm về chất? Nhóm 2 – Lượng, nhóm 3 – Quan hệ, nhóm 4 – Cách thức
BT 22: Giải thích "Xưng khiêm, hô tôn":
BT 23: Thảo luận: 
BT32: Chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích trên thành lời dẫn gián tiếp:
III.Vận dụng, mở rộng:
GV xây dựng thêm nhiều bài tập về PCHT, cách dẫn để HS thực hiện luyện tập.
1.Kiến thức:
- Các phương châm hội thoại.
-Xưng hô trong hội thoại. 
-Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp.
2.Kĩ năng:Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và lời dẫn trực tiêp, lời dẫn gián tiếp.
2.Phẩm chất: 
-Chăm học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và cuộc sống.
3. Năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác làm việc nhóm, năng lực giao tiếp đểgiải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt:
-Đoc hiểu: Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại và lời dẫn trực tiêp, lời dẫn gián tiếp.
+ Viết: thực hành các bài tập
Dạy học trên lớp
16
75,
76,
77
Chiếc lược ngà
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/Đọc, tìm hiểu chú thích, tóm tắt:
a/ Đọc: 
b/ Chú thích: 1,3,4,12
c/ Tóm tắt:
3/ Tìm hiểu tình huống và bố cục của truyện: 
a/ Tình huống1
b/ Tình huống2: 
II/ Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
1/ Diễn biến tâm lí và tình cảm của Thu trong lần cha về thăm nhà:
a/ Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha: (trong 3 ngày đầu)
b/ Thái độ và hành động của Thu khi kịp nhận ra ông Sáu là cha: (trong phút chia tay)
2/ Tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng ở ông Sáu:
3/ Nghệ thuật:
III/ Tổng kết:
IV.Mở rộng:
- Cảm nhận về tình cha con trong nghịch cảnh chiến tranh.
1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong truyện Chiếc lược ngà.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý nhân vật.
2.Phẩm chất : 
- Tình yêu gia đình đặc biệt là tình cảm cha con, mẹ con.
-Sống có trách nhiệm với người thân trong gia đình, sắn sàng chia sẻ những gian lao, vất vả.
-Biết ơn cha mẹ.
3. Năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân.
+ Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực đọc – hiểu tác phẩm truyện hiện đại: Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt truyện. Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. 
 - Đọc mở rộng liên hệ tác phẩm học tập
- Năng lực viết: cảm nhận, suy nghĩ về giá trị tác phẩm và những ảnh hưởng, tác động tích cực từ tác phẩm.
Dạy học trên lớp
78,
79,
80
Ôn tập tập làm văn
I/ Kiến thức cơ bản:
1/ Thể loại và phương thức kết hợp:
a. Thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả
b. Tự sự kết hợp với:
- Miêu tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm và nghị luận.
* Chú ý:
- Các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
- Người kể, ngôi kể.
2/ Phân biệt điểm giống và khác nhau của yếu tố miêu tả, tự sự trong VBTM với VBMT, VBTS:
II/ Luyện tập:
1. Kiến thức : 
- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự .
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu thuyết minh và tự sự đã học.
2.Phẩm chất: 
-Chăm học, tích cực tìm tòi huy động kiến thức ôn tập tốt.
3.Năng lực:
- Năng lực chung:
 +Năng lực hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm, năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực chuyên biệt:
 + năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minhvà văn bản tự sự.
 +Năng lực văn học: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự. 
Dạy học trên lớp
17
81,
82,
83
Cố hương
I/ Tìm hiểu chung văn bản:
1/ Tác giả, tác phẩm:
2/ Đọc, tóm tắt
3/ Ngôi kể, người kể:
4/ Bố cục:
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1/ Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn, cảm nhận của nhân vật "tôi":
2/ Những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật " tôi":
III/ Tổng kết: 
1/ ND: Phê phán XH, lễ giáo phong kiến; đặt ra vấn đề về con đường đi cho nông dân qua những cảm xúc, suy ngẫm của tôi trong chuyến về thăm quê.
2/ NT: 
IV.Mở rộng
GV hướng dẫn HS tự đọc “Những đứa trẻ”
1.Kiến thức : 
- Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại. 
- Tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ tấn trong truyện Cố hương.
2.Phẩm chất:
- Tình yêu quê hương đất nước qua tìm hiểu tác phẩm.
- Tình yêu và chia sẻ với nỗi gian truân của con người.
3. Năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực tự chủ và tự học.
+ Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực đọc – hiểu tác phẩm truyện hiện đại nước ngoài. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại .
 - Đọc mở rộng: Kể và tóm tắt được truyện
Dạy học trên lớp
84,
85,
Ôn tập thi học kì I
Ma trận của Sở
1.Kiến thức : 
-Nội dung phần văn bản,Tiếng Việt, Tập làm văn đã học ở học kì I.
2. Năng lực : 
- Năng lực chung: hợp tác thảo luận nhóm để hiểu nội dung phần ôn tập, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
 - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ để trình bày các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học.
+ Khái quát 1 số kiến thức về tác giả, tác phẩm , đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản đã học, nội dung phần TV, các kiểu bai và cách làm các bài
Dạy học trên lớp
18
86
Ôn tập thi học kì
Ma trận của Sở, đề thi thử
87,
88
Thi học kì
Đề của Sở
1/Kiến thức:
-Củng cố kiến thức tổng hợp đã học trong HKI.
-Vận dụng kiến thức vào việc làm bài KT.
2/Phẩm chất:
-Trung thực trong kiểm tra
-Tích cực đào sâu suy nghĩ tư duy nhạy bén trong làm bài
3/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự chủ trong kiểm tra, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
-Năng lực chuyên biệt:
+Đọc hiểu văn bản để xác định các yếu tố về t

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ca_nam.doc