Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
Mở đầu môn Hoá học - Nêu được HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
- Trình bày được HH có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
- Lựa chọn được phương pháp học tập môn hóa học.
- Thái độ yêu thích môn học
- Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
Chất - Trình bàyđược chất có ở đâu và một số tính chất của chất.
- Nêu được chất tinh khiết và hỗn hợp.
-Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
- Quan sát được thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất. rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
- So sánh được tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.
-Vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống như phân biệt chất, biết cách sử dụng chất .
- Thái độ yêu thích môn học
- Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
Bài thực hành 1 - Trình bày được nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
-Làm được thí nghiệm tách muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát
- Viết được tường trình thí nghiệm.
- Thái độ yêu thích môn học
- Năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp THCS - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An
hànhTH(2) + số tiếtLT(2) = 16 tiết 2 Bài 1: Hoá học của oxit, Khái quát về sự phân loại oxit Bài 2:Một số oxit quan trọng HS biết được những tính chất hóa học của oxit : + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dd axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dd bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính Qua thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của oxitbazơ, oxit axit. - Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học của một số oxit. - Tính thành phần % khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất. - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực thực hành thí nghiệm.- Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.- Năng lực tính toán. - Vận dụng tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazo HS dự đoán + Tính chất hóa học của CaO; SO2 là oxit axit và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất hóa học + Cách điều chế CaO; SO2 trong CN và trong PTN - Biết được: Ứng dụng của SO2 trong đời sống và công nghiệp, đồng thời biết được những tác hại của SO2 đối với môi trường sống và sức khỏe con người. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, qua làm TH. 2; 3; 4; Bài 2: Mục A. I. Canxi oxit có những tính chất nào Mục B. I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất nào Tự học có hướng dẫn 3 Bài 3: Tính chất hoá học của axit Biết được: - Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng với kim loại. - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. - Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H2SO4 trong phản ứng. - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, qua làm TH 5 4 Bài 4: Một số axit quan trọng - Học sinh biết được những tính chất hóa học, dẫn ra được những PTHH minh họa cho mỗi tính chất. - Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa học riêng: Tính oxi hóa (tác dụng với những kim loại kém hoạt động), tính háo nước, dẫn được những PTHH minh họa. - Những ứng dụng của axit H2SO4 trong đời sống và trong sản xuất. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung. - Viết PTHH chứng minh tính chất của HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. - Vận dụng những tính chất của H2SO4 để làm bài tập định tính và định lượng. - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, tính cẩn thận trong thực hành hóa học. 2 TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, qua làm TH 6, 7 Bài 4: Mục A. Axit clohiđric; Mục B. II.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit Tự học có hướng dẫn 5 Bài 6:Thực hành : Tính chất hoá học của oxit và axit Biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit. - Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat. - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hoá học của thí nghiệm. - Viết tường trình thí nghiệm. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG quaHĐ nhóm, qua làm TH 8 6 Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit Hs biết hệ thống hóa: - Tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ. - Tính chất hóa học của axit. - Mối liên hệ giữa oxit axit, oxit bazơ với axit. - Mối liên hệ giữa tính chất với ứng dụng, phương pháp nhận biết các chất và phương pháp điều chế. - Lập sơ đồ tóm tắt tính chất hóa học của oxit, axit. - Lập sơ đồ hoặc bảng tóm tắt tính chất hoặc mối liên hệ giữa tính chất với ứng dụng, phương pháp điều chế, sản xuất. - Giải bài tập hóa học: Nhân biết, tính khối lượng dung dịch, tính nồng độ mol/phần trăm, tính phần trăm khối lượng, phần trăm thể tích trong hỗn hợp... - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 9 7 Tính chất hóa học của Bazơ Một số bazo quan trọng Nêu được: - Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ). - Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca (OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. - Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. - Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan. - Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH) - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ. - Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)2 tham gia phản ứng. - Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học 3 TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, qua làm TH 10, 11, 12 Bài 8: Mục A. II. Tính chất hóa học của NaOH Mục B. I. 2 Tính chất hóa học của Ca(OH)2 Tự học có hướng dẫn Mục B. II. Phần hình vẽ thang pH (Bài 8) Không dạy 8 Bài 9: Tính chất hoá học của muối - Học sinh biết được những tính chất hóa học của muối: Tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, qua làm TH 13 9 Bài 9: Tính chất hoá học của muối Bài 10: Một số muối quan trọng. - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện dể phản ứng trao đổi thực hiện được. - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng, rút ra được tính chất hóa học của muối. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của muối. - Học sinh biết tính chất và ứng dụng của một số muối quan trọng như NaCl - Tên, thành phần hóa học và sự cần thiết của một số phân bón thông dụng và hiểu một số tính chất của các muối đó. - Nhận biết được muối NaCl. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của muối NaCl và một số phân bón hóa học. - Tính khối lượng hoặc thể tích dd muối trong phản ứng, tính % khối lượng của nguyên tố trong phân bón hóa học. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 14 Mục II. Muối kali nitrat (Bài 10) không dạy 10 Bài 11:Phân bón hoá học. Luyện tập Nêu tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. - Gọi tên, viết CTHH của một số phân bón. - Nhận biết được một số phân bón thông dụng. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của một số phân bón hóa học. - Tính % khối lượng của nguyên tố trong phân bón hóa học. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học, ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, qua làm TH 15 Mục I. Những nhu cầu của cây trồng: Không dạy 11 Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Học sinh biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ muối. - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Viết được các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể. - Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp chất lỏng, hỗn hợp khí. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 16 12 Bài 13: Thực hành : Tính chất hoá học của bazơ và muối HS biết được: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hành các thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dd axit, với dd muối. - Dụng dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tòan, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, qua làm TH 17 Lấy điểm kiểm tra 15’ TH 13 Bài 14: Luyện tập chương I Học sinh biết hệ thống hóa về: - Tính chất, mối quan hệ giữa 4 loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. - Tính chất, ứng dụng, điều chế một số chất cụ thể: CaO, SO2, HCl, H2SO4, Ca(OH)2, NaOH, NaCl, KNO3, một số phân bón hóa học. - Vận dụng để giải một số bài tập: Phân biệt các chất; tìm công thức của hợp chất dựa vào số liệu thực nghiệm; điều chế chất và tính lượng nguyên liệu/sản phẩm tương ứng; tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 18 14 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu của HS về các : - Tính chất hoá học của các oxit, axit bazơ và muối. - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Sử dụng ngôn ngữ hóa học. Thực hành và tính toán theo PTHH. Vận dụng KT đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn. Kiểm tra viết, đánh giá qua sản phẩm. 19 Chương II: Kim loại (số tiết lí thuyết(6)+số tiết thực hànhTH(1)+số tiếtLT(1) = 9 tiết) 15 Bài 15,16: Tính chất vật lí, hoá học chung của kim loại - Học sinh biết được những tính chất vật lý của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có ánh kim. - Nắm được các tính chất hoá học của kim loại. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. - Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại. - Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng. - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học, một số ứng dụng của kim loại - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 20- 21 Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Bài 15) không dạy Bài tập 7* (Bài 16) không yêu cầu HS làm 16 Bài 17: Dãy hoạt động của kim loại - Học sinh biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Học sinh hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Quan sát thí nghiệm cụ thể, rút ra được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại, dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dd axit, với nước, với dd muối. - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 22 17 Bài 18: Nhôm Học sinh biết được: - Tính chất vật lý của kim loại nhôm: Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Tính chất hóa học của nhôm: Có những tính chất chung của kim loại; nhôm không phản ứng với H2SO4 , HNO3đặc, nguội; nhôm phản ứng được với dd kiềm. - Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhôm oxit nóng chảy. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm. Viết các PTHH minh hoạ. - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm. - Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại nhôm. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, làm TH 23 Hình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy không dạy 18 Bài 19: Sắt Sau bài học học sinh biết: - Tính chất vật lý của kim loại sắt . - Tính chất hóa học: Sắt có những chất hóa học chung của kim loại; sắt không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội, sắt là kim loại có nhiều hóa trị. - Sắt có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. - Biết kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hóa học của sắt. Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của sắt. - Phân biệt được nhôm và sắt bằng PPHH. - Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp nhôm và sắt.Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, làm TH 24 19 Bài 20: Hợp kim sắt: gang ,thép Sau bài học học sinh biết: - Thành phần chính của gang và thép. - Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép. - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp luyện gang và thép. - Tính khối lượng sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại sắt. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 25 Các loại lò sản xuất gang, thép Không dạy 20 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại, bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Học sinh biết: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Nhận biết hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 26 21 Bài 23: Thực hành chương II: Hoá tính của nhôm và sắt Hs biết được: Mục đích các bước tiến hành, thực hiện các thí nghiệm: nhôm tác dụng với oxi. - Sắt tác dụng với lưu huỳnh - Nhận biết được kim loại nhôm và sắt - Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. Quan sát mô tả giải thích hiện tượng các thí nghiệm và viết được các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm, làm TH 27 22 Bài 22: Luyện tập chương II HS biêt đươc.: - Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Tính chất hóa học của nhôm và sắt: Tính chất hóa học chung và riêng của mỗi kim loại. - Điều chế nhôm, sắt(gang, thép) - Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học, điều chế kim loại, sản xuất gang thép, biểu diễn mối quan hệ giữa các kim loại và hợp chất của chúng - Giải một số bài tập, nhận biết kim loại, tinh chế kim loại trong hỗn hợp, xác định kim loại ... - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ, sử dụng hợp lý kim loại sắt. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 28 Chương III: Phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (số tiết lí thuyết(9)+số tiết thực hànhTH(1)+số tiếtLT(2) = 12 tiết) 23 Bài 25: Tính chất chung của phi kim HS biết được: - Tính chất vật lý của phi kim. - Tính chất hóa học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi. - Sơ lược về mức độ mạnh, yếu của một số phi kim. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi kim. - Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim. - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm và làm TH 29 24 Bài 26: Clo - Nêu tính chất vật lí của clo. - Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. - Ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Biết dự đoán tính chất hóa học của clo. - Biết các thao tác thí nghiệm. - Viết các PTHH minh họa. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 30, 31 25 Bài 27: Cacbon Học sinh biết được: - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Than chì, kim cương, cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình có tính hấp phụ và hoạt động mạnh nhất (tính phi kim yếu, tác dụng với oxi và một số kim loại). - Một số ứng dụng của cacbon. - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét tính chất hóa học của cacbon. - Viết PTHH của cacbon với oxi, với một số kim loại. - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 32 Mục III. Ứng dụng của cacbon (Bài 27) Tự học có hướng dẫn 26 Bài 24: Ôn tập học kì I - HS biết hệ thống hóa mối liên hệ giữa kim loại với các hợp chất vô cơ. - Lập sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa kim loại với oxit, bazơ, muối và giữa các hợp chất vô cơ. - Viết PTHH diễn mối liên hệ giữa kim loại với các hợp chất và giữa các hợp chất vô cơ. - Giải các bài tập tổng hợp: điều chế các chất, nhận biết các chất, tách chất ra khỏi hỗn hợp, xác định công thức chất, tính phần trăm khối lượng, phần trăm thể tích của hỗn hợp chất. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 33,34 27 Kiểm tra học kì I Kiểm tra, đánh giá cơ bản HS tiếp thu được trong học kì I về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim. Kiểm tra năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực thực hành hoá học, năng lực tính toán hoá học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học. Kiểm tra viết, đánh giá qua sản phẩm. 35 28 Bài 28: Các oxit của cacbon Học sinh biết được: - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit. - Ứng dụng của CO và CO - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chát hoá học của CO, CO - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết PTHH. - Nhận biết khí CO - Tính thành phần % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 36 HỌC KỲ II 29 Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Học sinh biết được: axit cacbonnic là axit yếu, kém bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối như: Tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng khí CO2 và H2O - Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường sống. - Rèn luyện kỹ năng quan sát và thực hành thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của muối cacbonat. - Xác định được phản ứng có thực hiện được hay không và viết PTHH. - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. TCHĐ dạy học tại lớp; KTĐG qua sản phẩm học tâp, HĐ nhóm. 37 Mục III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên (Bài 29) KK học sinh tự học 30 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat HS biết được: - Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu(tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro). - Silic đioxit là một oxit axit(tác dụng với kiềm, muối cacbonat ở nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat - Sơ lược về thành phần, nguyên liệu, các công doạn chính và sơ lược về biện pháp kĩ thuật của quá trình sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng. - Đọc và tóm tắt được thông tin về silic, SiO2, muối silicat, sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. - Đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát - Biết sử dụng thực tế để xây dựng mới. - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi t
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_hoa_hoc_lop_thcs_nam_hoc_2020_2021_tru.docx