Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

Bài 1 (tiết 1)

Pháp luật

và đời sống.

 Bài 1: Pháp luật và đời sống:

- Tiết 1: Mục 1. Khái niệm pháp luật.

a. Pháp luật là gì?

b. Các đặc trưng của pháp luật.

 1.Về kiến thức:

Hiểu được khái niệm PL, bản chất giai cấp của PL.

2. Về kĩ năng.

Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.

 1 1. Chuẩn bị của gv: Vẽ sơ đồ và chuẩn bị

Các tình huống pháp luật

Các văn bản luật

Sơ đồ khái niệm pháp luật,đặc trưng của PL.

- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,

2. Chuẩn bị của hs:

-Đọc SGK. Đọc TLTK

 

docx 15 trang linhnguyen 3980
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
ung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
1
1. Chuẩn bị của gv: Vẽ sơ đồ và chuẩn bị 
Các tình huống pháp luật 
Các văn bản luật
Sơ đồ khái niệm pháp luật,đặc trưng của PL.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
-Đọc SGK. Đọc TLTK
2
2
Bài 1 (tiết 2)
Pháp luật
và đời sống.
Bài 1: (tt): Pháp luật và đời sống. 
- Tiết 2: Mục 2. Bản chất của pháp luật. (Hướng dẫn HS tự học)
 Mục 3.(c). Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Về kiến thức:
Hiểu được bản chất XH của PL, mqh giữa PL với KT và chính trị.
2. Về kĩ năng.
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
- Kĩ năng sống: hợp tác,
 phân tích
1
1. Chuẩn bị của gv
Sơ đồ mqh giữa PL với KT
 Sơ đồ mqh giữa PL với chính trị
2. Chuẩn bị của hs
- Đọc bài SGK
- Tìm hiểu về những thay đổi của PL hiện nay trong lĩnh vực KT, CT
3
3
Bài 1 (tiết 3)
Pháp luật
và đời sống.
 Bài 1: (tt) Pháp luật và đời sống.
- Mục 4. Vai trò của PL trong đời sống xã hội.
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội.
b. PL là ph/tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
1.Về kiến thức: -Hiểu được mqh giữa PL với đạo đức.
- Vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, NN và XH.
2.Về kĩ năng: Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của PL
- Kĩ năng sống: tư duy phê phán
1
 1. Chuẩn bị của gv: Bảng kiến thức về mqh giữa PL và đạo đức.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
-Đọc bài trong SGK
-Đọc tư liệu tham khảo
4
4
Bài 2 (tiết 1)
Thực hiện
pháp luật.
Bài 2: Thực hiện pháp luật.
- Mục 1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
a. Khái niệm thực hiện pháp luật.
b. Các hình thức thực hiện pháp luật.
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm PL và các hình thức thực hiện PL
2. Về kĩ năng.
Biết cách thực hiện PL phù hợp lứa tuổi
1
1. Chuẩn bị của gv:
Chuẩn bị các tình huống pháp luật.
Vẽ Bảng so sánh kiến thức về các hình thức thực hiện pháp luật
Phiếu học tập 1 về các hình thức thực hiện PL.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc trước bài 2.
Đọc tư liệu tham khảo trong SGK
5
5
Bài 2 (tiết 2)
Thực hiện
pháp luật.
Bài 2 (tt) Thực hiện pháp luật
 - Mục 2. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí.
a. Vi phạm pháp luât.
b. Trách nhiệm pháp lí.
1.Về kiến thức:
Hiểu được các giai đoạn thực hiện pháp luật, khái niệm vi phạm pháp luật.
2. Về kĩ năng.
- Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp lứa tuổi
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm xử lí thông tin
1
1.Chuẩn bị của gv:
Bảng kiến thức về các giai đoạn thực hiện PL
Sơ đồ về khái niệm và các dấu hiệu vi phạm PL.
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc trước bài 2.
Đọc tư liệu tham khảo trong SGK.
6
6
Bài 2 (tiết 3)
Thực hiện
pháp luật.
Bài 2: (tt) Thực hiện pháp luật
- Mục 2. Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí. 
c. Các loại vi phạm PL và tr/nhiệm pháp lí.
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm trách nhiệm pháp lí, các loại vi phạm pháp lí và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kĩ năng.
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp lứa tuổi
- Kĩ năng sống: Hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán
1
1. Chuẩn bị của gv:
Bảng kiến thức về các giai đoạn thực hiện PL
Sơ đồ về khái niệm và các dấu hiệu vi phạm PL
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc trước bài 2.
Đọc tư liệu tham khảo trong SGK.
7
7
Kiểm tra 1 tiết
1
8
8
Chủ đề: (4 tiết)
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
- Mục 1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
- Mục 2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước pháp luật về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
2. Về kĩ năng.
Phân biệt được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
 1
1. Chuẩn bị của gv:
-Các tình huống pháp luật
-Sơ đồ về Sự bình đẳng trước pháp luật
-Các văn bản luật.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc SGK
Đọc tư liệu tham khảo
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
Liên hệ: Bác Hồ thực hiện Pháp luật
9
9
- Mục 3. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình (Hướng dẫn HS tự học)
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực HN và gia đình.
 - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân trong trong việc thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực HN và gia đình. 
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán	
1
1. Chuẩn bị của gv:
Soạn câu hỏi, đáp án, biểu điểm
 2. Chuẩn bị của HS: Học bài ở nhà	
10
10
- Mục 4. Bình đẳng trong lao động.
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động.
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động (Hướng dẫn HS tự học)
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.
- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân trong việc thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực lao động. 
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
1
1. Chuẩn bị của gv:
- Văn bản Luật HN và GĐ, Luật bình đẳng giới
- Các tình huống pháp luật
- Sơ đồ nội dung và khái niệm về quyền bình đẳng trong HN và GĐ
- Sơ đồ Quan hệ vợ chồng trong thời kì hôn nhân.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc SGK
Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
11
11
- Mục 5. Bình đẳng trong kinh doanh.
a. Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh (Hướng dẫn HS tự học)
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
 - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân trong việc thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực kinh doanh.	
2. Về kĩ năng.
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
 1
1.Chuẩn bị của gv:
Văn bản Luật Lao động, Luật bình đẳng giới
Các tình huống pháp luật về LĐ
Sơ đồ khái niệm và nội dung về quyền bình đẳng trong LĐ
Sơ đồ về nguyên tắc giao kết hợp đồng LĐ.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2.Chuẩn bị của học sinh:
Đọc SGK, TLTK trong SGK
12
12
Bài 5 (tiết 1)
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo.
Bài 5: Quyền BĐ giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Mục 1. Bình đẳng giữa các dân tộc
a. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
b. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
 1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Hiểu được chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.	
2. Về kĩ năng.
-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán.
1
1. Chuẩn bị của gv:
-Tìm hiểu Văn kiện ĐH Đảng và Hiến pháp 1992
-Sơ đồ khái niệm và nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Sơ đồ ý nghĩa và chính sách của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Tranh ảnh về các dân tộc trên thế giới
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2.Chuẩn bị của hs:
Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
13
13
Bài 5 (tiết 2)
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo.
Bài 5: (tt) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Mục 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
1. Về kiến thức: 
-Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. -Hiểu được chính sách của Đảng, PL của Nhà nước về quyền bình đẵng giữa các tôn giáo.
2. Về kĩ năng: 
 -Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
-Biết xử sự phù hợp với qđ của PL về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề qbđ, đoàn kết giữa các dt, tg; đ.tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dt hoặc lợi dụng tg đi ngược lại lợi ích của dt, của nd
1
1. Chuẩn bị của gv:
Sơ đồ khái niệm và nội dung của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Sơ đồ ý nghĩa và chính sách của quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Tranh ảnh về các tôn giáo trên thế giới và Việt Nam
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc SGK
Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
14
14
Bài 6 (tiết 1)
Công dân với 
các quyền tự do
cơ bản.
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản.
Mục 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
 a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
2. Về kĩ năng.
-Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể và tinh thần của công dân.
-Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm q tự do về thân thể và tinh thần của công dân..
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
1
1. Chuẩn bị của gv:
-Các văn bản Luật: Tố tụng hình sự, Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
-Sơ đồ về Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của CD.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2.Chuẩn bị của hs:
Đọc SGK
Đọc trước phần TLTK trong SGK
 Sưu tầm hình ảnh.
15
15
Bài 6 (tiết 2)
Công dân với các quyền tự do
cơ bản.
Bài 6: (tt) Công dân với các quyền TD cơ bản
- Mục 1. (tt) Các quyền tự do cơ bản của công dân.
 b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
1.Về kiến thức:
Hiểu được k.niệm, n.dung, ý nghĩa của quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, d.dự và nh/phẩm của công dân
2. Về kĩ năng.
- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề.
1
1.Chuẩn bị của gv:
- Các văn bản Luật: Tố tụng hình sự, Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành.
- Sơ đồ về Quyền được PL bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, d.dự và nh/phẩm của công dân.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2. Chuẩn bị của hs:
Đọc SGK
Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK
16
16
Thực hành
Ngoại khóa
Nội dung:
Việc thực hiện Pháp luật trong học sinh THPT
hiện nay.
1
17
17
Ôn tập Học kỳ I
1. Về kiến thức:
Hiểu một cách khái quát về các kiến thức đã học
2. Về kĩ năng.
-Phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật, đâu là những hành vi đúng pháp luật
1
18
18
Kiểm tra Học kỳ I
1. Kiến thức: Đánh giá lại kết quả của quá trình lĩnh hội kiến thức của HS qua quá trình học tập từ bài 1à6.
2. Kĩ năng:Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
1
HỌC KÌ II
19
19
Bài 6 (tiết 3)
Công dân với các quyền tự do
cơ bản.
Bài 6: (tt) Công dân với các quyền TD cơ bản.
- Mục 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.
c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
1. Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
2. Về kĩ năng.
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
-Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
1
1. Chuẩn bị của gv:
- Các văn bản luật: Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002
- Sơ đồ về Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cd
- Sơ đồ về Quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
2.Chuẩn bị của hs:
Đọc SGK, phần TLTK trong SGK
- Giấy khổ lớn
20
20
Bài 6 (tiết 4)
Công dân với các quyền tự do 
cơ bản.
Bài 6: (tt) Công dân với các quyền tự do cơ bản.
- Mục 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.(tt)
 d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Mục 2. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân.
 a. Không học
 b. Trách nhiệm của công dân.
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
2. Về kĩ năng.
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.
-Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
1
PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
21
21
Bài 7 (tiết 1)
Công dân với các quyền dân chủ.
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ.
 - Mục 1. Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
 a. Khái niệm quyền bầu cử và quyền ứng cử 
 b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
1. Về kiến thức:
Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa cách thực hiện quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
2. Về kĩ năng:
-Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật.
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền d/c của CD. 
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
1
Chuẩn bị của gv:
- Các văn bản Luật: Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
- Sơ đồ về Quyền được tư do ngôn luận
- Sơ đồ về trách nhiệm của CD.
22
22
Bài 7 (tiết 2)
Công dân với các quyền dân chủ.
Bài 7: (tt) Công dân với các quyền dân chủ: 
- Mục 2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
 a. Khái niệm tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
 b. Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
1. Về kiến thức: 
Hs hiểu được những quyền của CD:
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
2. Về kĩ năng:
-Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật.
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.
1
Chuẩn bị của gv
- Các văn bản Luật: Hình sự, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính.
23
23
Bài 7 (tiết 3)
Công dân với các quyền dân chủ.
Bài 7: (tt) Công dân với các quyền dân chủ
- Mục 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
 a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
 b. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
1. Về kiến thức:
Nêu được nội dung, ý nghĩa cách thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và trách nhiệm của NN và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.
2. Về kĩ năng:
-Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy định của pháp luật.
-Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân chủ của công dân.
1
24
24
Bài 8 (tiết 1)
PL với sự phát triển của công dân
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân: 
- Mục 1. (a, b)
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, sáng tạo của công dân.
2. Về kĩ năng:
Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
1
1.Chuẩn bị của gv:
- Các văn bản Luật Giáo dục, Hiến pháp, Luật Sở hữu trí tuệ.
- Sơ đồ về Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Bảng kiến thức về quyền được học tập của công dân.
- Máy chiếu
2.Chuẩn bị của hs
- Đọc SGK
-Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK
25
25
Bài 8 (tiết 2)
PL với sự phát triển của công dân
Bài 8: (tt) Pháp luật với sự phát triển của công dân: Mục 1 (a), 
Mục 2. (c)
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, sáng tạo của công dân.
2. Về kĩ năng:
Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
1
26
26
Bài 8 (tiết 3)
Pháp luật với sự phát triển của công dân.
Bài 8: (tt) Pháp luật với sự phát triển của công dân: 
(Dạy những nội dung còn lại)
1.Về kiến thức:
Hiểu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, sáng tạo của công dân.
2. Về kĩ năng:
Biết thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, tư duy phê phán
1
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Các văn bản Luật Giáo dục, Hiến pháp, Luật Sở hữu trí tuệ.
- Sơ đồ về Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
- Bảng kiến thức về quyền được học tập của công dân.
- Máy chiếu
- PP: Đàm thoại kết hợp với thuyết trình; giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm
2.Chuẩn bị của hs:
- Đọc SGK
-Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK
27
27
Kiểm tra 1 tiết
1
28
28
Bài 9 (tiết 1)
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước.
Bài 9: (tt) Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: 
- Mục 2 (a)
1. Về kiến thức: 
Vai trò của pháp luật đối sự phát triển bền vững của đất nước trong lĩnh vực kinh tế , văn hóa và xã hội.
2. Về kỹ năng: 
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo về môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
1
1.Giáo viên: 
- Sơ đồ về Vai trò và sự tác động của PL đến q/t tăng trưởng KT của đất nước
- Sơ đồ về Vai trò của PL đối với sự ábền vững của đất nước trong lĩnh vực VH
2.Học sinh: 
- Đọc SGK.
- Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK
29
29
Bài 9 (tiết 2)
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: 
Bài 9: (tt) Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: 
- Mục 2 (c,)
1. Về kiến thức: 
Vai trò của pháp luật đối sự phát triển bền vững của đất nước trong lĩnh vực kinh tế , văn hóa và xã hội.
2. Về kỹ năng: 
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo về môi trường và bảo đảm quốc phòng, an ninh.
1
1.Giáo viên: 
- Sơ đồ về vai trò của PL đối với sự phát triển bền vững của đất nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Sơ đồ về vai trò của PL đối với sự phát triển bền vững của đất nước trong lĩnh vực QPAN
2.Học sinh: 
- Đọc SGK.
- Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK.
30
30
Bài 9 (tiết 3)
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: 
Bài 9: (tt) Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: Mục 2.d, 2e. 
Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về quốc phòng, an ninh (Hướng dẫn HS tự học)
1. Về kiến thức: 
Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.
2. Về kỹ năng: 
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, XH, bảo về môi trường và bảo đảm quốc phòng, an - Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, Ra quyết định và giải quyết vấn đề, tư duy phê phán
1
1.Giáo viên: 
- Sơ đồ về Nội dung cơ bản của PL về phát triển KT.
- Sơ đồ về Nội dung cơ bản của PL về phát triển văn hóa.
- Sơ đồ về Nội dung cơ bản của PL về phát triển các lĩnh vực XH
2.Học sinh: 
- Đọc SGK.
- Đọc trước phần tư liệu tham khảo SGK
31
31
Bài 9 (tiết 4)
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: 
Bài 9: (tt)
Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước: 
 (Dạy những nội dung còn lại)
1. Về kiến thức: 
Hiểu được một số nội dung cơ bản của pháp luật về phát t

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_chuong_trinh.docx