Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Bài 1. Dân số 1 - Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.

Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới 1 - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.

- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.

Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá 1 - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.

- Biết sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.

Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi 1 Củng cố cho học sinh:

- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới.

- Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.

 

doc 9 trang linhnguyen 4140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ĐỊA LÍ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 7
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
 Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức d
y học
Điều chỉnh thực hiện
Phần I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
4 tiết
1
1
Bài 1. Dân số
1
- Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 3. Sự bùng nổ dân số: từ dòng 9 đến dòng 12 "Quan sát .... Tại sao?"- Không dạy
2
Bài 2. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
2
3
Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá
1
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống.
- Biết sơ lược quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.
Cả lớp, cá nhân
4
Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
1
Củng cố cho học sinh:
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới.
- Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.
Cả lớp, nhóm cặp
Câu 1 - Khuyến khích HS tự làm
Phần II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Chương I. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
7 tiết
3
5-6
Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm.
2
- Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm.
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
Câu hỏi 4 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS trả lời
4
7
Bài 6. Môi trường nhiệt đới
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới.
Cả lớp, cá nhân 
8
Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa.
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
5
9
Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
1
Củng cố kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Cả lớp, nhóm 
10
Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
1
Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
6
11
Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng
1
Củng cố kiến thức về:
- Các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Về đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
Cá nhân, nhóm 
Câu 2,3 - Không yêu cầu HS làm
Chương II. Môi trường đới ôn hoà. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà
4 tiết
6-7
12-13
Bài 13. Môi trường đới ôn hoà
2
- Biết vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa:
+ Tính chất trung gian của khí hậu.
+ Sự thay đổi của thiên nhiên theo thời gian và không gian. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
7
14
Bài 17. Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà
1
Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân và hậu quả.
Cả lớp, c
 nhân, 
hóm 
8
15
Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà
1
- Củng cố các kiến thức cơ bản về:
+ Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa và nhận biết được qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
+ Các kiểu rừng ở đới ôn hòa và nhận biết được qua ảnh địa lí.
+ Ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa.
Cá nhân, nhóm 
Câu 2 - Không yêu cầu HS làm;
Câu 3 - Không yêu cầu vẽ biểu đồ, giáo viên hướng dẫn học HS nhận xét và giải thích.
16
Ôn tập chương II
1
Hệ thống toàn bộ kiến thức của Chương II.
Cả lớp
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
1 tiết
9
17
Bài 19. Môi trường hoang mạc
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường hoang mạc.
- Phân tích được sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hoà. 
- Biết được sự thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc.
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
Chương IV. Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
1 tiết
9
18
Bài 21. Môi trường đới lạnh
1
- Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của đới lạnh. 
- Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh.
Cả lớp, cá nhân
10
19
Ôn tập
1
Hệ thống kiến thức về các thành phần nhân văn của môi trường và đặc điểm các môi trường địa lí
Cả lớp
20
Kiểm tra viết
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
Chương V. Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1 tiết
11
21
Bài 23. Môi trường vùng núi
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.
- Biết được sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới.
Cá nhân, nhóm 
22
Ôn tập các chương III, IV, V
1
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức các chương III, IV, V
Cả lớp
Phần III. THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
1 tiết
12
23
Bài 25. Thế giới rộng lớn và đa dạng
1
- Phân biệt được lục địa và châu lục. Biết tên sáu lục địa và sáu châu lục trên thế giới.
- Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế giới thành hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
Chương VI. Châu Phi
11 tiết
12
24
Bài 26. Thiên nhiên châu Phi
1
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới. 
- Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi.
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
13
25
Bài 27. Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. 
Cả lớp, nhóm
26
Bài 28. Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
1
Củng cố kiến thức về:
- Sự phân bố các môi tường tự nhiên ở Châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
- Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở Châu Phi.
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
14
27
Bài 29. Dân cư, xã hội châu Phi
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi. 
Cả lớp, cá nhân
Mục 1. Lịch sử và dân cư; phần a: Sơ lược lịch sử - Không dạy
14-15
28-29
Bài 30. Kinh tế châu Phi
2
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung và các ngành nông nghiệp, công nghiệp của châu Phi. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
15
30
Bài 31. Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
1
- Hiểu được cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước Châu Phi.
- Hiểu rõ sự đô thị hoá quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phải giải quyết. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm 
16
31-32
Bài 32. Các khu vực châu Phi
2
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi, khu vực Trung Phi.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
17
33
Bài 33. Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Nam Phi. 
Cả lớp, nhóm cặp
34
Bài 34. Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi
1
- Biết được sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia và sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực.
Cá nhân, nhóm
18
35
Ôn tập học kì I
1
Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về:
- Thành phần nhân văn của môi trường.
- Các môi trường địa lí.
- Thiên nhiên, con người ở Châu Phi.
Cả lớp
36
Kiểm tra học kì I
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
Chương VII. Châu Mĩ
12 tiết
19
37
Bài 35. Khái quát châu Mĩ
1
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ. 
- Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của châu Mĩ. 
Cả lớp, cá nhân, cặp đôi
19,20
38-39
Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ
2
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ. 
- Trình bày được đặc điểm địa hình Bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. 
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ. 
- Trình bày được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ. 
Cả lớp, cá nhân, cặp đôi
20
40
Bài 37. Dân cư Bắc Mĩ
1
- Tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch ë møc ®é ®¬n gi¶n mét sè ®Æc ®iÓm cña d©n c­ B¾c MÜ. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
21
41
Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của dân cư Bắc Mĩ. Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ thuộc vào thương mại và tài chính.
Nhóm, cá nhân
42
Bài 39. Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
1
- Biết được nền công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao.
- Trình bày đươc Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
Cả lớp, cá nhân, nhóm
22
43
Bài 41. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
1
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của khu vực Trung và Nam Mĩ. 
- Trình bày được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng- ti, lục địa Nam Mĩ.
Cả lớp, cá nhân
44
Bài 42. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu và thiên nhiên của Trung và Nam Mĩ. 
Cả lớp, nhóm
23
45
Bài 43. Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 1. Sơ lược lịch sử - Không dạy
46
Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ.
- Hiểu rõ sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đều với hai hình thức sản xuất nông nghiệp mi-ni-fun-đi-a và la-ti-fun-đi-a; cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công.
- Hiểu được sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
Cá nhân, nhóm
24
47
Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
1
- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
- Hiểu được vấn đề khai thác vùng A- ma- dôn và những vấn đề về môi trường cần quan tâm.
- Trình bày được về khối kinh tế Méc- cô- xua (Mercosur) của Nam Mĩ.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
48
Bài 46.Thực hành: Sự phân hoá của thảm thực vật ở hai bên sườn đông và tây của dãy núi An-đet
1
- Biết được sự phân hóa của môi trường theo độ cao.
- Sự khác nhau giữa sườn Đông và sườn Tây Anđet
Cá nhân, nhóm
Chương VIII. Châu Nam Cực
1 tiết
25
49
Bài 47. Châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất thế giới
1
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của Châu Nam Cực.
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
Chương IX. Châu Đại Dương
3 tiết
25
50
Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương
1
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi của châu Đại Dương. 
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của các đảo và quần đảo, lục địa Ô- xtrây- li- a. 
Cả lớp, cá nhân
26
51
Bài 49. Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư Ô- xtrây- li- a. 
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Đại Dương. 
Cá nhân, nhóm
52
Bài 50. Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-trây-li-a
1
- Trình bày và giải thích đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của lục địa Ôxtrâylia
Cá nhân
27
53
Ôn tập
1
Hệ thống toàn bộ kiến thức về thiên nhiên, kinh tê và con người Châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Cả lớp
54
Kiểm giữa HK2
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
Chương X. Châu Âu
14 tiết
28
55
Bài 51. Thiên nhiên châu Âu
1
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ. 
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của châu Âu. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
28-29
56-57
Bài 52. Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)
2
Nêu và giải thích ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao ở châu Âu.
Cả lớp, cá nhân
29
58
Bài 53. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
1
Củng cố cho học sinh kiến thức về:
- Đặc điểm khí hậu, sự phân hóa khí hậu của Châu Âu.
- Cách phân tích biểu độ khí hậu Châu Âu.
Cá nhân
30
59
Luyện tập vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
1
Củng cố kiến thức về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Châu Âu.
Cá nhân
60
Bài 54. Dân cư, xã hội châu Âu
1
Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội của châu Âu. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
31
61-62
Bài 55. Kinh tế châu Âu
2
Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32
63
Bài 56. Khu vực Bắc Âu
1
Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Bắc Âu. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
64
Bài 57. Khu vực Tây và trung Âu
1
Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Tây và Trung Âu. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
33
65
Bài 58. Khu vực Nam Âu
1
Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Nam Âu.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
66
Bài 59. Khu vực Đông Âu
1
Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của các khu vực Đông Âu.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
34
67
Bài 60. Liên minh châu Âu
1
Trình bày được về Liên minh châu Âu (EU).
Cả lớp, nhóm
68
Bài 61. Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
1
Nắm vững vị trí địa lí một số quốc gia ở Châu Âu theo các cách phân loại khác nhau.
Cá nhân
35
69
Ôn tập học kì II
1
Hệ thống toàn bộ kiến thức về thiên nhiên, kinh tế và con người của các châu lục: Châu Mĩ, Châu Nam Cực, Châu Đại Dương và Châu Âu.
Cả lớp
70
Kiểm tra học kì II
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
P. TỔ TRƯỞNG CM
Đỗ Thị Duyên
NGƯỜI LẬP
Đoàn Thị Thùy Dương

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc