Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
Bài 1. Vị trí hình dạng và kích thước Trái Đất 1 - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
Bài 3. Tỉ lệ bản đồ 2 Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết được một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ; lưới kinh, vĩ tuyến
Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý 1 Biết được một trong số yếu tố cơ bản của bản đồ: phương hướng trên bản đồ.
- Biết được quy định về phương hướng trên bản đồ và cách xác định phương hướng trên bản đồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm.
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả Địa Cầu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ĐỊA LÍ Năm học 2020 - 2021 KHỐI 6 Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần) Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 1 1 Bài mở đầu 1 Nhiệm vụ của bộ môn Địa lí lớp 6. Những yêu cầu, phương pháp học tập bộ môn Địa Lý 6 để có hiệu quả cao. Cả lớp, cá nhân CHƯƠNG 1. Trái Đất 10 tiết 2 2 Bài 1. Vị trí hình dạng và kích thước Trái Đất 1 - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Cả lớp, cá nhân, nhóm 3-4 3-4 Bài 3. Tỉ lệ bản đồ 2 Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết được một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ; lưới kinh, vĩ tuyến Cá nhân, nhóm - Khái niệm bản đồ của bài 2; và cả bài 3. 5 5 Bài 4. Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý 1 Biết được một trong số yếu tố cơ bản của bản đồ: phương hướng trên bản đồ. - Biết được quy định về phương hướng trên bản đồ và cách xác định phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm. - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả Địa Cầu. Cả lớp, cá nhân, nhóm 6 6 Bài 5. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 1 Biết được một trong số yếu tố cơ bản của bản đồ là kí hiệu bản đồ. - Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ. - Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức) Cả lớp, nhóm cặp 7 7 Bài 7. Sự tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả. 1 - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. - Trình bày được hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Cả lớp, cá nhân Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm. 8 8 Bài 8. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1 - Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. - Trình bày được hệ quả của chuyển động quanh Mặt Trời: hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. Cả lớp, nhóm Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm. 9 9 Ôn tập 1 Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ; hệ thống kinh, vĩ tuyến. Khái niệm về bản đồ; kí hiệu bản đồ; các phương hướng trên bản đồ; tỉ lệ bản đồ và cách tính tỉ lệ bản đồ. Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả. Cả lớp 10 10 Kiểm tra giữa HK1 1 - Đánh giá việc nhận thức và vận dụng kiến thức đã học của học sinh. - Điều chỉnh phương pháp dạy và học của GV và HS Cá nhân 11 11 Bài 9. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa 1 - Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh MT. - Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Cả lớp, cá nhân, nhóm 12 12 Bài 10. Cấu tạo bên trong của Trái Đất 1 - Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất. - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Nhóm, cá nhân 13 13 Bài 11. Thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất 1 Biết tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố lục địa, đại dương trên bề mặt Trái Đất. Cá nhân, nhóm Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm. CHƯƠNG II. Các thành phần tự nhiên của trái Đất 16 tiết 14 14 Bài 12. Tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 1 - Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. - Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết khái niệm mác ma. Cả lớp, nhóm 15 15 Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất 1 - Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của núi. Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình, biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ. Cả lớp, cá nhân, nhóm 16 16 Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) 1 Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi; ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp. Nhóm, cá nhân 17 17 Ôn tập học kỳ I 1 Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản trong học kì I về Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Cả lớp 18 18 Kiểm tra học kỳ I 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh Cá nhân HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 19 19 Bài 15. Các mỏ khoáng sản 1 Nêu được các khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến. Cả lớp, cá nhân 20 20 Bài 16. Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn 1 - Thành phần, khái niệm đường đồng mức. - Biết đo, tính độ cao dựa vào bản đồ, xác định các dạng địa hình dựa vào đường đồng mức. Cả lớp, cá nhân, cặp đôi 21 21 Bài 17. Lớp vỏ khí 1 - Biết được các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh; đại dương, lục địa. Cả lớp, cá nhân, nhóm 22,23 22-23 Chủ đề: Nhiệt độ không khí. Khí áp và gió trên Trái Đất 2 - Biết nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. - Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất. - Nêu được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. Cả lớp, cá nhân, nhóm - Dạy mục 2, mục 3 Bài 18 và cả Bài 19. 24 24 Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa 1 - Biết được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm. - Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa. Cả lớp, cá nhân, nhóm 25 25 Chủ đề: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất 1 - Nêu được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. - Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Nhóm cặp, cá nhân Dạy: - Mục 1 (Bài 18); - Các câu 1, 4 và 5 (Bài 21. Thực hành). 26 26 Ôn tập 1 Hệ thống lại kiến thức về: - Khoáng sản, các mỏ khoáng sản. - Lớp vỏ khí. - Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí. - Khí áp và gió trên Trái Đất, hơi nước trong không khí, mưa. Cả lớp 27 27 Kiểm tra giữa HK2 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh. Cá nhân 28 28 Chủ đề: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất (Tiếp theo) 1 - Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới. Nhóm cặp, cá nhân Dạy Mục 2 (Bài 22). 29 29 Bài 23. Sông và hồ 1 - Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu được mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông. - Trình bày được khái niệm hồ; phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước. Cá nhân, nhóm, cả lớp 30,31 30-31 Chủ đề: Biển và đại dương 2 - Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau. - Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là: sóng, thuỷ triều và dòng biển. Nêu được nguyên nhân hình thành sóng biển, thuỷ triều. - Trình bày được hướng chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Nêu được ảnh hưởng của dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa của các vùng bờ tiếp cận với chúng. Cá nhân, nhóm, cả lớp - Cả bài 24; - Cả bài 25 32 32 Bài 26. Đất. Các nhân tố hình thành đất 1 - Trình bày được khái niệm lớp đất, 2 thành phần chính của đất. - Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. Cá nhân, nhóm, cả lớp 33 33 Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất 1 - Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật, ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và của con người đến sự phân bố thực vật và động vật trên Trái Đất. Cá nhân, cả lớp 34 34 Ôn tập học kì II 1 Hệ thống kiến thức cơ bản về: khái niệm khoáng sản, sự khác nhau của mỏ khoáng sản nội và ngoại sinh. Thành phần của lớp vỏ khí. Khí áp và các loại gió trên trái đất. Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu, các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu, các khối khí. Các vận động của biển và đại dương.... Cả lớp 35 35 Kiểm tra học kì II 1 Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh. Cá nhân Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Đặng Vũ Trường P. TỔ TRƯỞNG CM Đỗ Thị Duyên NGƯỜI LẬP Đoàn Thị Thùy Dương
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_dia_li_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_h.doc