Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

Chương I. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Chủ đề 1: Linh kiện điện tử thụ động I. I. Chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử thụ động.

II. II. Thực hành tìm hiểu một số linh kiện điện tử thụ động.

 Kiến thức:

- Trình bày được chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử thụ động.

- Nhận biết, đọc thông số kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử phù hợp với mục đích sử dụng.

Kĩ năng:

- Lắp ráp, kiểm tra được một mạch điện tử đơngiản.

2 Tích hợp bài 2, 3 thành Chủ đề 1: Linh kiện điện tử thụ động

- Không dạy nội dung Tụ điện vì đã học trong môn Vật lý lớp 11

- - Tăng thời lượng cho học sinh quan sát, nhận biết, phân loại; đọc, đo các thông số của các linh kiện điện tử thụ động

 Chủ đề 2: Linh kiện điện tử tích cực III. I. Chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử tích cực.

IV. II. Thực hành tìm hiểu một số linh kiện điện tử thụ động.

 Kiến thức:

- Trình bày được chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử tích cực.

- Nhận biết, đọc thông số kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử phù hợp với mục đích sửdụng.

Kĩ năng:

- Lắp ráp, kiểm tra được một mạch điện tử đơngiản.

4 Tích hợp bài 4, 5, 6 thành Chủ đề 2: Linh kiện điện tử tích cực

- Nội dung Điôt giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu vì đã học trong môn Vật lý lớp 11

- - Tăng thời lượng cho học sinh quan sát, nhận biết, phân loại; đọc, đo các thông số của các linh kiện điện tử tích cực

Chương II. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

 Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn 1 chiều. I. I. Khái niệm, phân loại mạch điện tử.

II. Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm, phân loại mạch điện tử.

Kĩ năng:

- Vẽ được sơ đồ của các mạch, hiểu được tác dụng, linh kiện trong mạch; nhận xét về mạch chỉnh lưu 1 - Không dạy phần nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu

- Tăng thời lượng cho học sinh quan sát, nhận biết, phân loại; đọc, đo các thông số của các linh kiện điện tử chủ động

 Bài 8:

Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung II. I. Mạch khuếch đại

II. Mạch tạo xung Kiến thức:

- Trình bày được chức năng,vẽ được sơ đồ khối và hiểu được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại

Kĩ năng:

- Trình bày được chức năng và vẽ được sơ đồ khối của mạch tạo xung. 1 Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.

Không dạy: Mục II.2.b. Nguyên lí mạch tạo xung đa hài

 

doc 8 trang linhnguyen 3240
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
 TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH 
 Quảng Ngãi, ngày 11 tháng 9 năm 2020
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN: CÔNG NGHỆ 12
Tổng số tiết: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuầnx 1tiết/tuần = 17 tiết
HỌC KÌ I
STT
Tuần
Chương
Bài/Chủ đề
Mạch nội dung kiến thức 
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Thời lượng
 (số tiết)
Hình thức tổ chức 
dạy học
Ghi chú
1
1
2
Chương I. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Chủ đề 1: Linh kiện điện tử thụ động
I. Chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử thụ động.
II. Thực hành tìm hiểu một số linh kiện điện tử thụ động.
Kiến thức:
- Trình bày được chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử thụ động. 
- Nhận biết, đọc thông số kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử phù hợp với mục đích sử dụng.
Kĩ năng:
- Lắp ráp, kiểm tra được một mạch điện tử đơngiản.
2
Tích hợp bài 2, 3 thành Chủ đề 1: Linh kiện điện tử thụ động
- Không dạy nội dung Tụ điện vì đã học trong môn Vật lý lớp 11
- Tăng thời lượng cho học sinh quan sát, nhận biết, phân loại; đọc, đo các thông số của các linh kiện điện tử thụ động
Tiết thứ 1, 2
- 01tiết tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức lý thuyết trên lớp, 
- 01 tiết tổ chức cho học sinh thực hành ở phòng bộ môn
3
4
5
6
Chủ đề 2: Linh kiện điện tử tích cực
I. Chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử tích cực.
II. Thực hành tìm hiểu một số linh kiện điện tử thụ động.
Kiến thức:
- Trình bày được chức năng, ký hiệu, các thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử tích cực.
- Nhận biết, đọc thông số kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử phù hợp với mục đích sửdụng.
Kĩ năng:
- Lắp ráp, kiểm tra được một mạch điện tử đơngiản.
4
Tích hợp bài 4, 5, 6 thành Chủ đề 2: Linh kiện điện tử tích cực
- Nội dung Điôt giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu vì đã học trong môn Vật lý lớp 11
- Tăng thời lượng cho học sinh quan sát, nhận biết, phân loại; đọc, đo các thông số của các linh kiện điện tử tích cực
Tiết thứ 3,4,5,6
- 02 tiết tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức lý thuyết trên lớp, 
- 02 tiết tổ chức cho học sinh thực hành ở phòng bộ môn
2
7
Chương II. MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn 1 chiều.
I. Khái niệm, phân loại mạch điện tử.
II. Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều.
Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, phân loại mạch điện tử.
Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ của các mạch, hiểu được tác dụng, linh kiện trong mạch; nhận xét về mạch chỉnh lưu
1
- Không dạy phần nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu
- Tăng thời lượng cho học sinh quan sát, nhận biết, phân loại; đọc, đo các thông số của các linh kiện điện tử chủ động
Tiết thứ 7
8
Bài 8:
Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung
I. Mạch khuếch đại
II. Mạch tạo xung
Kiến thức:
- Trình bày được chức năng,vẽ được sơ đồ khối và hiểu được nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại
Kĩ năng:
- Trình bày được chức năng và vẽ được sơ đồ khối của mạch tạo xung.
1
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.
Không dạy: Mục II.2.b. Nguyên lí mạch tạo xung đa hài
Tiết thứ 8
9
Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản.
I. Nguyên tắc chung.
II. Các bước thiết kế.
III. Thiết kế mạch nguồn một chiều.
 Kiến thức:
Hiểu và vận dụng được nguyên tắc và các bước thiết kế một mạch điện tử đơn giản.
1
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.
Tiết thứ 9
10
Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều.
 Kiến thức:
- Nhận biết được các linh kiện điện tử trên mạch.
- Vẽ được sơ đồ nguyên lí.
 Kĩ năng:
- Đọc và ghi đúng các số liệu.
- Biết cách xây dựng báo cáo.
1
- Tổ chức học sinh học tập tại phòng học bộ môn
Tiết thứ 10
11
Bài 12: Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito.
Kiến thức:
Biết cách điều chỉnh các thông số của mạch.
Kĩ năng:
Đọc, ghi các thông số và biết cách xây dựng báo cáo.
1
- Tổ chức học sinh học tập tại phòng học bộ môn
Tiết thứ 11
12
Kiểm tra giữa kì I
1
- Tổ chức học sinh kiểm tra tại lớp.
Tiết thứ 12
3
13
Chương III: 
MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN DÂN DỤNG
Bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
I. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển.
II. Công dụng
III. Phân loại
Kiến thức:
Hiểu được khái niệm các mạch điện tử điều khiển đơn giản.
Kĩ năng:
Trình bày được công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển.
1
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.
Tiết thứ 13
14
Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu
I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu.
 II. Cộng dụng
 III. Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu
Kiến thức:
Hiểu được khái niệm các mạch điện tử điều khiển tín hiệu.
Kĩ năng:
Trình bày được công dụng và nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu.
1
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.
Tiết thứ 14
15,16
Bài 15: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. 
I. Công dụng
II. Nguyên lí điều khiển
III. Một số mạch điều khiển động cơ 1 pha.
Kiến thức:
Trình bày được công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. 
Trình bày nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha
Kĩ năng:
Vẽ được sơ đồ mạch điều khiển quạt điện đơn giản và nêu được chức năng của từng linh kiện trong mạch
2
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.
Tiết thứ 15
4
17
Ôn tập
Hệ thống hóa kiến thức và bài tập của chương I, II và III.
 Kiến thức:
Hệ thống câu hỏi của các chương I, II và III.
Bài tập trắc nghiệm của các chương I, II và III.
1
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp và định hướng cho HS ôn tập ở nhà.
Tiết thứ 17
5
18
Kiểm tra cuối kì I
1
Tại lớp
Tiết thứ 18
HỌC KÌ II
STT
Tuần
Chương
Bài/Chủ đề
Mạch nội dung kiến thức 
Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Thời lượng
 (số tiết)
Hình thức tổ chức 
dạy học
Ghi chú
1
19
Chương IV. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG 
Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
I. Khái niệm
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc
Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về Hệ thống thông tin và viễn thông.
Kĩ năng
- Vẽ được sơ đồ khối và trình bày được nguyên lý làm việc của Hệ thống thông tin và viễn thông.
- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
1
Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp theo kế hoạch bài học
Tiết thứ 19.
Cập nhật thêm về một số máy tăng âm hiện nay có tích hợp thêm nhiều chức năng như: bluetooth, wifi.
20
Bài 18. Máy tăng âm
I. Khái niệm
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm
Kiến thức:
Vẽ được sơ đồ khối và trình bày được nguyên lý làm việc của máy tăng âm.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp và tự học cho học sinh.
1
Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp theo kế hoạch bài học.
- Không dạy III. Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất.
- Giới thiệu cho HS biết về dạng tín hiệu khi khuếch đại trong mạch công suất.
Tiết 20
Cập nhật thêm về một số thiết bị có tích hợp máy thu thanh hiện nay.
21
Bài 19. Máy thu thanh
I. Khái niệm
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh
Kiến thức:
Vẽ được sơ đồ khối và trình bày được nguyên lý làm việc của máy thu thanh.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
1
- Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp theo kế hoạch bài học
- Không dạy III. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AM.
Tiết thứ 21
 Dạy học lý thuyết
Học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức về một số công nghệ mới được sử dụng trên tivi hiện nay.
22
Bài 20. Máy thu hình
I. Khái niệm
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về máy thu hình
- Vẽ được sơ đồ khối và trình bày được nguyên lý làm việc của máy thu hình.
Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh.
1
-Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp theo kế hoạch bài học. 
- Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu các loại tivi hiện nay.
- Không dạy III. Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu.
Tiết thứ 22
Cập nhật thêm về một số máy tăng âm hiện nay có tích hợp thêm nhiều chức năng như: bluetooth, wifi.
2
23
Chương V. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
Bài 22:
Hệ thống điện quốc gia
I. Khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia.
II. Sơ đồ lưới điện quốc điện quốc gia.
Kiến thức:
Trình bày được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia.
Kĩ năng
Vẽ và mô tả được cấu trúc chung và vai trò của từng thành phần trong hệ thống điện quốc gia.
1
Dạy học ứng dụng CNTT tại phòng đèn chiếu
Tiết thứ 23
24
25
26
Bài 23: Mạch điện xoay chiều ba pha
I. Khái niệm về mạch điện xoay chiều 3 pha và nguyên lý tạo ra dòng điện 3 pha
II. Cách nối nguồn và tải ba pha
III. Sơ đồ mạch điện 3 pha
IV. Ưu điểm của mạch ba pha bốn dây
-Kiến thức:
Trình bày được khái niệm và nguyên lý tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha; mô tả được cách nối nguồn, tải 3 pha và xác định mối quan hệ giữa các đại lượng dây và pha.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác và tự học cho học sinh.
3
Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp kết hợp giao nhiệm vụ cho học sinh theo kế hoạch bài học. 
Tiết thứ 24, 25, 26
3
27
Kiểm tra giữa kì II
1
Tại lớp
Tiết thứ 27
4
28
29
30
Chương VI.
MÁY ĐIỆN BA PHA
Chủ đề:
Máy điện 3 pha.
I. Khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều 3 pha.
II. Máy biến áp 3 pha.
III. Động cơ không đồng bộ 3 pha
Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều 3 pha.
- Trình bày được công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy điện xoay chiều 3 pha.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác và tự học cho học sinh.
3
Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp kết hợp giao nhiệm vụ cho học sinh theo kế hoạch bài học. Gộp bài 25 và 26 thành chủ đề: Máy điện 3 pha.
Tiết thứ 28, 29, 30
5
31,32
Chương VII.
MẠNG ĐIỆN SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ
Bài 28: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
I. Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
II. Nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Kiến thức
Nêu được khái niệm về mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
Trình bày được đặc điểm và yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
2
Tổ chức cho học sinh học tập tại lớp.
Tiết thứ 31,32
6
33
34
Ôn tập
2
Tiết thứ 33, 34
7
35
Kiểm tra học kì II
1
Tại lớp
Tiết thứ 35
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG
 (Họ tên, chữ ký) (Ký, đóng dấu)

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_lop_12_nam_hoc_2020_2021_tru.doc