Kế hoạch giáo dục Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á – CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
Bài 1:
Nhật Bản
- Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868.(Chỉ giới thiệu nét chính).
- Cuộc Duy tân Minh trị.
- Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.( Tập trung vào quá trình chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) 1. Về kiến thức
- Hiểu rõ những cải cách của Thiên hoàng Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển sang giai đoạn ĐQCN.
- Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
2. Về kĩ năng
- Nắm vững và biết giải thích các khái niệm “ cải cách”, biết sử dụng lược đồ , kênh hình, sơ đồ để trình bày các sự kiện liên quan đến bài học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh Quảng Ngãi
ếu của chế độ phong kiến Mãn Thanh đã làm cho Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Nét chính về phong trào chống đế quốc và phong kiến của nhân dân Trung Quốc. - Hiểu được bản chất của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911, với sự lãnh đạo của Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam Dân. - Các khái niệm “ Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”; “ Vận động Duy Tân” 2. Về kĩ năng - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay cac nước đế quốc. - Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, cách mạng Tân Hợi. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 4 4 Bài 4: Các nước Đông Nam Á( cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) - Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á. - Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia (không dạy). - Phong trào chống thực dân ở Philippin(không dạy). - Phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia. - Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX - Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 1. Về kiến thức - Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á; Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân xâm lược. Tiếp tục hiểu rộng hơn về số phận của các nước châu Á, cùng xuất phát điểm nhưng kết quả thân phận lại khác nhau tùy vào con đường lựa chọn của từng quốc gia. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng so sánh, để chỉ ra được những nét chung, nét riêng trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực - Rèn luyện kĩ năng so sánh, để chỉ ra được những nét chung, nét riêng trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 5 5 Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ – Latinh (Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX - Các nước đế quốc xâm lược Châu Phi. - Các cuộc đấu tranh tiêu biểu. - Chế độ thực dân ở Mĩ-Latinh. - Tình hình ở Mĩ-Latinh sau khi giành được độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ. 1. Về kiến thức - Biết được quá trình xâm lược châu Phi và khu vực Mĩ la tinh của các nước đế quốc, thực dân trong thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. - Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi và khu vực Mĩ la tinh. 2. Về kĩ năng - Biết sử dụng lược đồ châu Phi và khu vực Mĩ la tinh thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX để trình bày các sự kiện tiêu biểu - Phân biệt được những điểm giống và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ la tinh. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 6 6 Chương II: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) - Nguyên nhân của Chiến tranh thế giới thứ nhất (sâu xa, trực tiếp, duyên cớ) - Diễn biến của cuộc Chiến tranh- giai đoạn thứ nhất.( Hướng dẫn HS lập niên biểu những sự kiện chính) 1. Về kiến thức - Hiểu rõ chiến tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc. Giải thích được vì sao Đảng Bôn sê vích Nga đứng vững trước thử thách của chiến tranh. - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất - Nắm được diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục của cuộc chiến tranh. 2. Về kĩ năng - Biết trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh qua lược đồ, sử dụng tài liệu để rút ra những kết luận, nhận định, đánh giá. - Phân biệt các khái niệm “ chiến tranh đế quốc”, “ chiến tranh chính nghĩa”, “ chiến tranh phi nghĩa” 2 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 7 7 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) (t2) - Diễn biến của chiến tranh giai đoạn thứ hai (Hướng dẫn HS lập niên biểu những sự kiện chính) - Kết cục chiến tranh thế giới thứ nhất. Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 8 8 CHƯƠNG III: Những thành tựu văn hóa thời cận đại Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại - Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận đại.( Hướng dẫn HS lập niên biểu những thành tựu chính) - Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. .( Hướng dẫn HS lập niên biểu những thành tựu chính) - Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ gữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (Khuyến khích học sinh tự đọc) 1. Về kiến thức - Học sinh kết hợp với các kiến thức đã học trong các môn Địa lí, Ngữ văn... để hiểu được sự phát triển của văn học, nghệ thuật, tư tưởng... ở thời Cận đại và những tác động, ảnh hưởng của nó. - Đọc SGK biết được cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng dẫn tới sự ra đời của CNXH khoa học. 2. Về kĩ năng - Biết liên hệ, phân tích, đánh giá những thành tựu văn hóa và tác dụng của nó đối với xã hội. - Biết sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu các sự kiện - Biết trình bày một vấn đề có tính logic, biết tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 9 9 Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại -Những kiến thức cơ bản của chương trình lịch sử thế giới cân đại. - Nhận thức những vấn đề chủ yếu. 1. Về kiến thức - Học sinh hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại về: Các cuộc CMTS; các nước tư bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN; phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; chiến tranh thế giới thứ nhất.... 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện ... - Biết sử dụng phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu các sự kiện - Biết trình bày một vấn đề có tính logic, biết tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 10 10 Kiểm tra viết (1 tiết) Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận 1. Kiến thức - Có khả năng củng cố, hệ thống hóa, khái quát hóa những kiến thức lịch sử thế giới cận đại - Kiểm tra sự nhận thức của học sinh về một số vấn đề của LSTG cận đại - Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Rút kinh nghiệm giảng dạy trong thời gian tới. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hóa vấn đề, nhận định và đánh giá, 45 phút Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 11 11 PHẦN HAI: Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) CHƯƠNG I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc Xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921-1941) Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) - Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. - Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết (hướng dẫn học sinh đọc thêm). - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga 1. Về kiến thức - Nắm được những nét chính về tình hình hước Nga trước cách mạng năm 1917. Hiểu được vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng: Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười. - Hiểu được của ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 12 12 Bài 10: Liên Xô xây dựng CNXH (1921 – 1941) - Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ( 1921-1925) - Liên Bang Xô Viết được thành lập - Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ( 1925- 1941)( Tập tập trung vào những thành tựu tiêu biểu) 1. Về kiến thức - Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa, tác dụng của chính sách kinh tế mới, những thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH từ năm 1921 - 1941. 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp sự kiện lịch sử. - Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 13 13 CHƯƠNG II: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918- 1939) - Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Vécxai – Oasinhtơn. - Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản, Quốc tế Cộng sản (không dạy). - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu quả của nó (Tích hợp kiến thức về hậu quả của khủng hoảng kinh tế ở Đức, Mĩ, Nhật Bản trong các bài 12, 13, 14) - Phong trào Mặt trận dân tộc chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (không dạy). 1. Về kiến thức - Học sinh nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh. - Hiểu được sự thiết lập một trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước Véc-xai-Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn và không vững chắc. - Nắm được nguyên nhân ra đời của tổ chức Quốc tế Cộng Sản đối lập với chủ nghĩa tư bản. - Thấy rõ nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 14 14 Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Nước Mĩ trong những năm 1918-1929 (không dạy). - Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 1. Về kiến thức - Nắm được tình hình nước Mĩ 1919 – 1939. - Hiểu được biện pháp để Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng, vì sao lại sử dụng biện pháp đó? Kết quả? - Rút ra được từ nước Mĩ những bài học về biện pháp giải quyết khủng hoảng. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 15 16 15, 16 Bài 12 và bài 14: Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939). Nước Đức (1918 - 1939): hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình lên nắm quyền của Đảng Quốc xã và chính sách của Chính phủ Hít-le (1933 - 1939) Nhật Bản (1918 - 1939): hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Về kiến thức - Nắm được tình hình nước Đức, Nhật Bản 1919 – 1939. - Hiểu được dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, nước Đức và Nhật Bản đã sử dụng biện pháp gì để thoát ra khỏi khủng hoảng, vì sao lại sử dụng biện pháp đó? Kết quả? - Rút ra được nước Đức, Nhật Bản sau khi phát xít hóa -> “ Lò lửa của chiến tranh” -> Nguy cơ của cuộc chiến tranh mới. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 16 17 Ôn tập 1 tiết Dạy học tại lớp: theo nhóm. Hình thức phát vấn. Tuần 17 tăng 01 tiết. Kiểm tra HK I 45 phút HỌC KÌ II Bài 15 Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939). Không dạy 19 19 CHƯƠNG III Các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Baì 16 : Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới(1918 – 1939) I. Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất 1. Tình hình kinh tế, chính trị- xã hội (đọc thêm). 2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á. II. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia(đọc thêm) III. Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Lào và Camphuchia. IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã lai và Miến Điện(.đọc thêm) V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)(đọc thêm) 1. Về kiến thức - Học sinh nắm được những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới. Một số phong trào cách mạng tiêu biểu ở các nước Đông Nam Á. - Rút ra được điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân các nước Đông Dương. - So sánh được điểm khác nhau giữa phong trào cách mạng ở các nước Đông Dương và các nước Đông Nam Á khác. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để nắm được bản chất vấn đề. 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 20 20 CHƯƠNG IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945 ) Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) I. Con đường dẫn đến chiến tranh 1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược ( 1931-1937) 2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu Âu (từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1941) 1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9-1939 đến tháng 9-1940) 2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941). 1.Về kiến thức - Học sinh phân tích được quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh - Nắm được nguyên nhân, những nét lớn về diễn biến của cuộc chiến tranh từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa để nắm được bản chất vấn đề. - Rèn kĩ năng đánh giá, nhận định tính chất của cuộc chiến tranh 2 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận Mục II. III. IV. Hướng dẫn HS tóm tắt các sự kiện lớn 21 21 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai(1939 – 1945) (T2) III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942) 1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi. 2.Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ. 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công .Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc( từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945) 1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11-1942 đến tháng 6-1944) 2. Phát xít Đức bị tiêu diệt.Nhật Bản đầu hàng.Chiến tranh kết thúc. V. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai 1.Về kiến thức - Học sinh nắm được những nét lớn về diễn biến và kết cục của cuộc chiến tranh 3. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận - Rèn kĩ năng đánh giá, nhận định tính chất của cuộc chiến tranh 22 22 Bài18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại(1917 – 1945) 1. Về kiến thức - Học sinh củng cố lại được những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 – 1945 - Khái quát những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 – 1945 3. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình, - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 23 23 PHẦN 3 . Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 CHƯƠNG I. Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX Chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến 1884). Tiết 1 I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) 1. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858 – đến trước 1862) 1. Về kiến thức - Học sinh biết được: + Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trước khi bị thực dân Pháp xâm lược + Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1873 - Học sinh hiểu được: + Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta + Thái độ của triều đình và của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. 4 tiết Dạy học theo chủ đề 24 24 Tiết 2 II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) 2. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1862 – 1874) 1. Về kiến thức + Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam của Pháp. Tình hình chiến sự ở Việt Nam từ năm 1862 -1874. - HS hiểu được nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận Dạy học theo chủ đề 25 26 25 26 Tiết 3,4 II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884) 3. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1882 – 1884) 1. Về kiến thức - HS biết được: + Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam của Pháp. + Biết được cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của nhân dân Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882 - 1884. - HS hiểu được nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận Dạy học theo chủ đề 27 27 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX(t1) I. Phong trào Cần Vương bùng nổ 1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiếntại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương 1. Về kiến thức - HS biết được nội dung, diễn biến cơ bản của phong trào Cần Vương. - HS hiểu được các khái niệm: " Cần Vương", "văn thân", "sĩ phu"... 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận 2 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 28 28 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX(t2) Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX (khởi nghĩa Ba Đình không dạy) Hướng dẫn học sinh chọn những sự kiện tiêu biểu lập bảng thống kê. Tập trung ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) 1. Về kiến thức - HS biết được nội dung, diễn biến cơ bản của phong trào Cần Vương, và một số cuộc khởi tiêu biểu: Hương Khê, Yên Thế... - HS hiểu: + Hiểu được các khái niệm: " Cần Vương", "văn thân", "sĩ phu"... + Hiểu được hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện khả năng phân tích, liên hệ, rút ra kết luận về các sự kiện lịch sử. - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh và rút ra kết luận 29 29 Lịch sử địa phương Phong trào Cần vương ở Quảng Ngãi 1 tiết Dạy học tại lớp: cá nhân, theo nhóm. Hình thức phát vấn, thảo luận 30 30 Kiểm tra viết (1 tiết) 45 phút Trên lớp 31 31 CHƯƠNG II. Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. - Những chuyển biến về kinh tế. - Những chuyển biến về xã hội. 1. Về kiến thức - Học sinh biết được: + Những điểm mới trong nền kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX + Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến về xã hội. - Học sinh hiểu được: + Nội dung của các chính sách kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp + Nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế - Xã hội Việt Nam là do sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_lich_su_lop_11_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc