Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021
Bài 1. Tôn trọng lẽ phải 1 - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Bài 2. Liêm khiết 1 - HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao cần phải sống liêm khiết?
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Bài 3. Tôn trọng người khác 1 - HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần phải tôn tọng lẫn nhau?
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống; Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Bài 4. Giữ chữ tín 1 - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữ chữ tín?
- HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: GDCD Năm học 2020 - 2021 KHỐI 8 Cả năm: 35 tuần = 35 tiết (1 tiết/1 tuần) Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 1 1 Bài 1. Tôn trọng lẽ phải 1 - HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 2 2 Bài 2. Liêm khiết 1 - HS hiểu thế nào là liêm khiết; phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao cần phải sống liêm khiết? - HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 3 3 Bài 3. Tôn trọng người khác 1 - HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi người cần phải tôn tọng lẫn nhau? - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống; Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 4 4 Bài 4. Giữ chữ tín 1 - HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao trong các mối quan hệ xã hội, mọi người cần phải giữ chữ tín? - HS biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 5 -6-7-8 5-6-7-8 Chủ đề: Tuân thủ theo kỷ luật và pháp luật. 4 - HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỉ luật. - HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, có kỉ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hàng ngày trong học tập, sinh hoạt. - Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trường, xã hội. - HS có ý thức tôn trọng kỉ luật và rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 9 9 Thực hành: Làm bài tập 1 Tổng hợp và ôn tập kiến thức Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 10 10 Kiểm tra giữa HK1 1 - HS nắm chính xác các kiến thức đã học. - Trình bày bài làm có hệ thống, khoa học. Cả lớp, hoạt động cá nhân 11 11 Bài 6: Xây dụng tình bạn trong sáng và lành mạnh. 1 - Kể được một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh - Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 12 12 Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, 1 - HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - HS biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác; biết tiếp thu một cách có chọn lọc; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt động xây dựng tình hửu nghị giữa các dân tộc. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 13 13 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư 1 HS biết nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống ở khu dân cư. +Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; Thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân cư. + Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 14 14 Bài 10: Tự lập 1 - HS hiểu được thế nào là tự lập. Những biểu hiện của tính tự lập. Ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân. - Hình thành ở HS một số kĩ năng về tính tự lập. Biết cách rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 15 15 Bài 11. Lao động tự giác và sáng tạo 1 HS hiểu được nội dung, hình thức lao động của con người; thế nào là lao động tự giác và sáng tạo; vì sao phải lao động tự giác và sáng tạo Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 16 16 Bài 12. Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình 1 Từ việc phân tích tình huống giúp HS phát triển nhận thức về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. + HS biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo quy định của pháp luật. + HS có thái độ tôn trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 17 17 Ôn tập 1 - HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I và trình bày có hệ thống, chính xác. - Làm được các bài tập liên quan đến nội dung bài học. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 18 18 Kiểm tra học kì I 1 - HS nắm được các kiến thức đã học ở học kì I. - Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. Cả lớp, hoạt động cá nhân HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 19 19 Bài 13. Phòng, chống tệ nạn xã hội 1 HS hiểu: - Thế nào là tệ nạn XH và tác hại của nó. - Một số quy định của pháp luật nước ta về phòng, chống tệ nạn xã hội. HS: - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân GDQP: Ví dụ về tấm gương TN tích cực tham gia gìn giữ an ninh, TT·TH 20 20 Bài 14. Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS 1 Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS. Những quy định của pháp luật về phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS. + HS: Biết giữ mình không để lây nhiểm HIV/AIDS. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống HIV/AIDS. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 21 21 Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại+ Kiểm tra 15 phút. 1 + Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. + Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại; nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân GDQP: Ví dụ bằng hình ảnh về các vụ cháy nổ. Đặt vấn đề mục 1,2,3 cập nhật TT, số liệu mói. 22-25 22-25 CHỦ ĐỀ: "Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng". 4 - HS hiểu nội dung cảu quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. HS hiểu tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí. + HS: Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 26 26 Thực hành: Làm bài tập 1 Tổng hợp và ôn tập kiến thức Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 27 27 Kiểm tra giữa HK2 1 - Trình bày bài rõ ràng, khoa học. - Giải quyết được các tình huống có liên quan đến nội dung bài học. Cả lớp, hoạt động cá nhân 28 28 Bài 18: Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân. 1 - HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân. + HS biết cách bảo vệ quyền và quyền lợi của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật. + Thấy được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện 2 quyền này. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 29 29 Bài 19: Quyền tự do ngôn luận. 1 - HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận. - HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của PL, phát huy quyền làm chủ của công dân. Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 30-31 30-31 Bài 20. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam . 2 - HS nắm được Hiến Pháp Việt Nam, nội dung Hiến pháp năm 1992. - HS có ý thức “sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 32 32 Thực hành ngoại khóa 1 - Củng cố làm bài tập các nội dung đã học Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 33 33 Ôn tập học kì II 1 - Giúp hs ôn lại kiến thức trọng tâm học kì II,thấy được tác dụng của các biểu hiện về đạo đức và nhân cách tốt qua đó thấy được tác hại của những hành vi trái với các đức tính đó. - Chuẩn bị cho hs tốt để làm bài kiểm tra học kì II Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân 34 34 Kiểm tra học kì II 1 - Làm được các bài, giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. - Trình bày có hệ thống, khoa học, sạch sẽ. Cả lớp, hoạt động cá nhân 35 35 Ngoại khóa “Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội” 1 - Giải quyết được các tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống. - Mạnh dạn nói đến các tệ nạn xã hội hiện nay, đặc biệt là ở địa phương. - Biết tự giác phòng, chống các tệ nạn xã hội, tuyên truyền Cả lớp, hoạt động nhóm, cá nhân Hợp Tiến, ngày 6 tháng 9 năm 2020 NGƯỜI LẬP Nguyễn Thị Phương Mai TỔ TRƯỞNG Hoàng Thị Tư HIỆU TRƯỞNG Đặng Vũ Trường
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_giao_duc_cong_dan_lop_8_chuong_trinh_hoc_c.doc