Kế hoạch giáo dục Địa lí Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021

Bài 1. Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản 1 - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ.

- Trình bày được đặc điểm hình dạng và kích thước lãnh thổ của Châu Á.

- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á. Cả lớp, cá nhân, nhóm

Bài 2. Khí hậu Châu Á 1 Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của Châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á. Cả lớp, cá nhân, nhóm

Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á 2 Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước; giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.

- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở Châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan. Cả lớp, cá nhân

 

doc 7 trang linhnguyen 13/10/2022 5040
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Địa lí Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Địa lí Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục Địa lí Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: ĐỊA LÍ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 52 tiết 
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
 Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
Phần I. THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
Chương XI. Châu Á
19 tiết
1
1
Bài 1. Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
1
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ. 
- Trình bày được đặc điểm hình dạng và kích thước lãnh thổ của Châu Á. 
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
2
2
Bài 2. Khí hậu Châu Á
1
Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của Châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm
3-4
3-4
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan Châu Á
2
Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á. Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước; giá trị kinh tế của các hệ thống sông lớn.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên ở Châu Á và giải thích được sự phân bố của một số cảnh quan.
Cả lớp, cá nhân
5
5
Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á
1
- Hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
- Làm quen với lược đồ phân bố khí áp và hướng gió.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
6
6
Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
1
Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội Châu Á.
Cá nhân, nhóm
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập- Không yêu cầu vẽ biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận xét
7
7
Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á
1
Liên hệ kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và phân bố các thành phố của Châu Á: khí hậu, địa hình, nguồn nước.
Cá nhân
8
8
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
1
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm phát triển kinh tế của các nước ở Châu Á.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục 1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á - Không dạy;
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm
9
9
Ôn tập
1
Hệ thống kiến thức về tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Á.
Cả lớp
10
10
Kiểm tra giữa HK1
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
11
11
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
1
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
12
12
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
1
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á
Cả lớp, cá nhân, nhóm
13
13
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
1
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á
Cả lớp, cá nhân
14
14
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
1
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á
Cả lớp, nhóm
15
15
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
1
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
16
16
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
1
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế - xã hội của khu vực Đông Á
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Câu hỏi 2 phần câu hỏi và bài tập- Không yêu cầu HS làm.
17
17
Ôn tập học kỳ I
1
Hệ thống các kiến thức về thiên nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của Châu Á.
Cả lớp
18
18
Kiểm tra học kỳ I
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
19
19
Bài 14. Đông Nam Á - đất liền và đảo
1
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á.
Cả lớp, cá nhân, cặp đôi
20
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
1
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam Á.
Cả lớp, cá nhân, nhóm cặp
20
21
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
1
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước Đông Nam Á.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
22
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
1
Trình bày được về Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN)
Cả lớp, nhóm
21
23
Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia
1
Trình bày được đặc điểm tự nhiên của Lào và Campuchia.
Cá nhân, nhóm
Mục 3. Điều kiện xã hội, dân cư và 
Mục 4. Kinh tế - Khuyến khích học sinh tự làm
Phần II. ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I. Địa lý tự nhiên
25 tiết
21
24
Bài 23. Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
1
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ của nước ta. Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm lãnh thổ của nước ta.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm.
22
25
Bài 24. Vùng biển Việt Nam
1
- Biết diện tích; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta.
- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
26
Bài 26. Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam 
1
- Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
Cả lớp, cá nhân
Mục 2. Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta - Không dạy
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập - Không yêu cầu HS làm
23
27
Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam
1
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
23-24
28-29
Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
2
Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
24
30
Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
1
- Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ.
- Liên hệ địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo trên bản đồ.
Cá nhân, nhóm cặp
25
31
Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam 
1
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam: nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá đa dạng và thất thường. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
1
- Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa ; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
26
33
Bài 33. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
1
- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam.
- Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông trong sạch.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
34
Bài 34. Các hệ thống sông lớn ở nước ta
1
Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
27
35
Ôn tập
1
Hệ thống kiến thức về khu vực Đông Nam Á và địa lí tự nhiên Việt Nam (Vị trí, giới hạn, vùng biển, khoáng sản, địa hình, khí hậu, sông ngòi)
Cả lớp
36
Kiểm tra giữa HK2
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
28
37
Bài 35. Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
1
- Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam thông qua hai lưu vực sông: Lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Gianh.
- Nhận rõ mối quan hệ của các hợp phần trong cảnh quan tự nhiên. Cụ thể là mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông.
Cá nhân, nhóm cặp
38
Ôn tập về địa hình, khí hậu và thủy văn Việt Nam
1
Hệ thống kiến thức về địa hình, khí hậu và thủy văn Việt Nam
Cả lớp
29
39
Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
1
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đất Việt Nam. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
40
Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
1
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam. Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
30
41
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
1
Nêu được giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật ở Việt Nam.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
42
Bài 40. Thực hành: Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
1
- Hiểu được cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của một lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên.
- Sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên theo một tuyến cắt cụ thể dọc Hoàng Liên Sơn, từ Lào Cai tới Thanh Hóa.
Cá nhân
31
43-44
Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
2
- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập- Không yêu cầu HS trả lời
32
45-46
Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
2
- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. 
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
33
47-48
Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
2
- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 
- Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. 
- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của miền. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
34
49
Ôn tập về các miền địa lí tự nhiên Việt Nam
1
Hệ thống kiến thức về các miền địa lí tự nhiên Việt Nam
Cả lớp
50
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
1
Biết được đặc điểm tự nhiên, lịch sử phát triển và vai trò, ý nghĩa của Chùa Hang
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tìm hiểu chùa Hang
1. Tên địa điểm, vị trí địa lí
2. Lịch sử phát triển
3. Vai trò ý nghĩa đối với địa phương
35
51
Ôn tập học kỳ II
1
Hệ thống kiến thức về khu vực Đông Nam Á và địa lí tự nhiên Việt Nam.
Cả lớp
52
Kiểm tra học kỳ II
1
Kiểm tra khả năng nhận thức và vận dụng kiến thức của học sinh.
Cá nhân
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
P. TỔ TRƯỞNG CM
Đỗ Thị Duyên
NGƯỜI LẬP
Đoàn Thị Thùy Dương

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_dia_li_lop_8_chuong_trinh_hoc_ca_nam_nam_h.doc