Kế hoạch giáo dục của giáo viên Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Năm học 2021-2022
Phong cách Hồ Chí Minh 1 1 Văn 1. Kiến thức:
- Tìm hiểu chung về VB, Phân tích nguồn gốc Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh.
- Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Năng lực:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Yêu lãnh tụ, trách nhiệm tôn trọng người có công, chăm chỉ học tập.
Phong cách Hồ Chí Minh (tt) 1 2 1. Kiến thức:
- Hiểu được Phong cách trong đời sống và sinh hoạt của Hồ Chí Minh.
- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
2. Năng lực:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Yêu lãnh tụ, chăm chỉ học tập.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục của giáo viên Ngữ văn Lớp 9 theo CV5512 - Năm học 2021-2022
ã học trong khi nói, viết. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 65 Làng 13 65 1. Kiến thức: - Hiểu chung về văn bản, phân tíchTìm hiểu tình huống truyện. 2. Năng lực: - Biết cách đọc- hiểu VB truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 3. Phẩm chất: - Trân trọng, kính phục những con người có phẩm chất tốt đẹp, yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến. Máy chiếu (Chân dung tác giả) Dạy học trên lớp X X 66 Làng 14 66 1. Kiến thức: - Hiểu tâm trạng của ông Hai trước khi và trong khi nghe tin đồn về làng mình theo Tây. 2. Năng lực: - Biết cách đọc- hiểu VB truyện VN hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Biết vận dụng kiến thức về thể loại và k/hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một VBTS. 3. Phẩm chất: - Trân trọng, kính phục những con người có phẩm chất tốt đẹp, yêu làng, yêu nước, yêu kháng chiến. Máy chiếu (Chân dung tác giả) Dạy học trên lớp 67 Làng 13 67 1. Kiến thức: - Hiểu cuộc xung đột nội tâm của ông Hai. 2. Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các câu hỏi phần đọc - hiểu có ngữ liệu liên quan đến văn bản 3. Phẩm chất: - Tự nhận thức về tinh thần yêu nước của bản thân. Máy chiếu (Chân dung tác giả) Dạy học trên lớp 68 Làng 13 68 1. Kiến thức: - Hiểu được tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính. Hiểu được đặc điểm về thể loại truyện hiện đại; giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa, thông điệp tác giả gửi gắm trong đoạn trích qua tình huống truyện và nhân vật ông Hai. 2. Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các câu hỏi phần đọc - hiểu có ngữ liệu liên quan đến văn bản 3. Phẩm chất: - Tự nhận thức về tinh thần yêu nước của bản thân. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 69 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 14 69 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Thấy được tác dụng của việc sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 2. Năng lực: - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập trau dồi, có trách nhiệm sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Vb tự sự cụ thể. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 70 Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 14 70 1. Kiến thức: - Ôn luyện về kiến thức và vận dụng vào làm bài tập. 2. Năng lực: - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập trau dồi, có trách nhiệm sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Vb tự sự cụ thể. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 71 Lặng lẽ Sa Pa 15 71 1. Kiến thức: Nhận biết về tác giả Nguyễn Thành Long, hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của tác phẩm. - Hiểu hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật anh thanh niên. 2. Năng lực: - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. - Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp 72 Lặng lẽ Sa Pa 15 72 1. Kiến thức: - Hiểu về những phẩm chất của anh thanh niên. 2. Năng lực: - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. - Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp 73 Lặng lẽ Sa Pa 15 73 1. Kiến thức: - Hiểu về Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật phụ khác, tìm hiểu chất trữ tình của truyện. - Hiểu được ý nghĩa nhan đề; vẻ đẹp của những con người âm thầm lặng lẽ cống hiến cho Tổ quốc. 2. Năng lực: - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Vận dụng kiến thức để hoàn thành các câu hỏi phần đọc - hiểu có ngữ liệu liên quan đến văn bản. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. - Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X X 74 Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 15 74 1. Kiến thức: - Nắm được tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. 2. Năng lực: - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một VB - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện -Tự tin trong đối thoại, trình bày hiểu biết của mình trước bạn bè, thầy cô; biết lắng nghe, nhận nhiệm vụ và hoàn thành các hoạt động theo nhóm 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập trau dồi, có trách nhiệm sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Văn bản tự sự cụ thể. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 75 Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 15 75 1. Kiến thức: - Nắm được tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Thấy được tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. 2. Năng lực: - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một VB - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện -Tự tin trong đối thoại, trình bày hiểu biết của mình trước bạn bè, thầy cô; biết lắng nghe, nhận nhiệm vụ và hoàn thành các hoạt động theo nhóm 3. Phẩm chất: - Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp 76 Chiếc lược ngà 16 76 1. Kiến thức: Nhận biết về tác giả Nguyễn Quang Sáng, hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của tác phẩm - Biết được tình huống và tâm trạng của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. 2. Năng lực: - Đọc- hiểu VB truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập, trau dồi phẩm chất đạo đức. - Có trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X X 77 Chiếc lược ngà 16 77 1. Kiến thức: Hiểu được thái độ, hành động của bé Thu trước khi nhận cha và khi nhận ra cha. 2. Năng lực: - Đọc- hiểu VB truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập, trau dồi phẩm chất đạo đức. - Có trách nhiệm bảo vệ và xây dựng đất nước. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 78 Chiếc lược ngà 16 78 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa nhan đề, tình huống truyện; tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh (Tình cảm anh Sáu dành cho con); những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. 2.Năng lực - Đọc, hiểu VB truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. -Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao động. 3. Phẩm chất: - Yêu quê hương, sống có trách nhiệm. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp 79 Ôn tập truyện hiện đại Việt Nam 16 79 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của truyện hiện đại Việt Nam. 2. Năng lực: - Nhận diện được các tác phẩm truyện hiện đại. - Thấy được cái hay việc sử dụng tình huống truyện, ngôi kể... 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm trong việc tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về thơ hiện đại Việt Nam. X 80 Ôn tập truyện hiện đại Việt Nam 16 80 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam. 2. Năng lực: - Thấy được cái hay trong việc sử dụng ngôn ngữ của các tác giả. 3. Phẩm chất: - Yêu ngôn ngữ dân tộc; trách nhiệm trong việc tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 81 Ôn tập Tập làm văn 17 81 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm VB thuyết minh, VB tự sự. - Hiểu rõ sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VB thuyết minh, VB tự sự . 2. Năng lực: - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc –hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông.. Thực hiện yêu cầu: 3, 6 Dạy học trên lớp X 82 Ôn tập Tập làm văn 17 82 1. Kiến thức: - Nắm được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận khi được kết hợp trong văn tự sự. - Hiểu rõ một số tác phẩm không có sự phân biệt rõ bố cục của ba phần. 2. Năng lực: - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Vận dụng kiến thức đã học để đọc –hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc, trách nhiệm với nhiệm vụ học tập. - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông.. Thực hiện yêu cầu: 8, 9, 10 Dạy học trên lớp X 83 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận xã hội. 17 83 1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc của một đoạn văn nghị luận xã hội. Hiểu được các vấn đề xã hội đặt ra trong từng yêu cầu cụ thể. 2. Năng lực: - Vận dụng viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và đáp án Lớp học X 84 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận xã hội. 17 84 1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc của một đoạn văn nghị luận xã hội. Hiểu được các vấn đề xã hội đặt ra trong từng yêu cầu cụ thể. 2. Năng lực: - Vận dụng viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và dàn ý Lớp học X 85 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận xã hội 17 85 1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc của một đoạn văn nghị luận xã hội. Hiểu được các vấn đề xã hội đặt ra trong từng yêu cầu cụ thể. 2. Năng lực: - Vận dụng viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và dàn ý Lớp học X 86 Luyện đề về thơ và truyện 18 86 1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc của một đề thi. Hiểu được các bài thơ quan trọng. 2. Năng lực: - Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và đáp án Dạy học trên lớp X 87 Luyện đề về thơ và truyện 18 87 1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc của một đề thi. Hiểu được các văn bản truyện quan trọng. 2. Năng lực: - Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn nghị luận theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và đáp án Dạy học trên lớp X 88 Ôn tập tổng hợp 18 88 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức của học kỳ I trong ba phân môn: Văn bản, tiếng Việt, TLV. 2. Năng lực: - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. 3. Phẩm chất: - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân - Máy tính - Bảng phụ - Viết lông Dạy học trên lớp X 89 90 Kiểm tra học kì I 18 89 90 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá sự hiểu biết của học sinh trong phạm trù kiến thức của phần văn bản, tiếng Việt và TLV ở học kỳ I. 2. Năng lực: - Khả năng vận dụng các kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra và đánh giá mới. 3. Phẩm chất: - Trung thực trong làm bài, trách nhiệm với bài làm của bản thân. Đề và giấy kiểm tra Đề và giấy kiểm tra Lớp học 91 Bàn về đọc sách 19 91 1. Kiến thức: Nhận biết về thể loại, phưorng thức biểu đạt, luận điểm. - Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. 2. Năng lực: - Đọc – Hiểu văn bản nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận -Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm. 3. Phẩm chất: - Yêu tri thức cha ông để lại, trách nhiệm đọc sách để giữ gìn vốn tri thức, văn hóa của dân tộc. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Chủ đề 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X 92 Bàn về đọc sách 19 92 1. Kiến thức: Hiểu được giá trị của sách và việc đọc sách đúng phưong pháp. 2. Năng lực: - Đọc – Hiểu văn bản nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận -Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm. 3. Phẩm chất: - Yêu tri thức cha ông để lại, trách nhiệm đọc sách để giữ gìn vốn tri thức, văn hóa của dân tộc. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Chủ đề 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X 93 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 19 93 1. Kiến thức: Nhận biết được kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Năng lực: - Nhận ra bố cục chặt chẽ hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. 3. Phẩm chất: - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Máy chiếu, bảng phụ, viết lông.. CHỦ ĐỀ 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X 94 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 19 94 1. Kiến thức: - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về hiện tượng đời sống, - Yêu cầu cụ thể, cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, 2. Năng lực: - Kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội: vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận xã hội. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày 3. Phẩm chất: Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục Máy chiếu, bảng phụ, viết lông CHỦ ĐỀ 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X 95 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống (tt) 19 95 1. Kiến thức: Xây dựng được dàn ý và thực hành các bước làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Năng lực: - Vận dụng viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông.. Chủ đề 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X X 96 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý 20 96 1. Kiến thức: Nhận biết được kiểu bài nghị luận về sự một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Năng lực: - Nhận ra bố cục chặt chẽ hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. 3. Phẩm chất: - Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Chủ đề 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X X 97 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý 20 97 1. Kiến thức: - Yêu cầu cụ thể, cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Năng lực: - Kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội: vận dụng kiến thức đã học để làm được bài văn nghị luận xã hội. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày 3. Phẩm chất: - Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục Máy chiếu, bảng phụ, viết lông.. Chủ đề 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X 98 Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý 20 98 1. Kiến thức: Xây dựng được dàn ý và thực hành các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Năng lực: Vận dụng viết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để có hướng phát huy và khắc phục. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Chủ đề 2: Nghị luận xã hội Dạy học trên lớp X X 99 Thực hành viết đoạn văn, bài văn ngắn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống và nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. 20 99 Kiến thức Nhận biết cấu trúc của một đoạn văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống và nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. Hiểu được các vấn đề xã hội đặt ra trong từng yêu cầu cụ thể. Kĩ năng - Vận dụng viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và đáp án Dạy học trên lớp X 100 Thực hành viết đoạn văn, bài văn ngắn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống và nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. 20 100 1. Kiến thức Nhận biết cấu trúc của một đoạn văn nghị luận về 1 hiện tượng đời sống và nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí. Hiểu được các vấn đề xã hội đặt ra trong từng yêu cầu cụ thể. 2. Kĩ năng - Vận dụng viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ học tập nghiêm túc. Đề và đáp án Dạy học trên lớp X 101 Khởi ngữ 21 101 1. Kiến thức: Nhận diện được khởi ngữ. Biết chuyển đổi câu có chứa thành phần khởi ngữ 2. Năng lực: Vận dụng để hoàn thành các câu hỏi phần đọc - hiểu có liên quan đến kiến thức; tạo lập văn bản có khởi ngữ. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ tự học, tự phân tích các thành phần câu. - Trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ của bản thân. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Dạy học trên lớp X 102 Phép phân tích và tổng hợp 21 102 1.Kiến thức: - Hiểu được phép phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.. 2.Năng lực: - Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. -Vận dụng 2 phép tổng hợp này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận. - Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới 3. Phẩm chất: Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Tập trung vào Phần I Dạy học trên lớp X 103 Luyện tập phân tích và tổng hợp 21 103 1. Kiến thức: - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của phép phân tích và tổng hợp. 2. Năng lực: - Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép phân tích và tổng hợp - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc –hiểu và tạo lập văn bản 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm với hoạt động nhóm, chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Tập trung vào Phần 1, 4 Dạy học trên lớp X X 104 Luyện tập phân tích và tổng hợp 21 104 1. Kiến thức: - Hiểu cách lập luận, tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng họp trong các văn bản nghị luận. 2. Năng lực: - Vận dụng khi viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo yêu cầu của đề. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm với hoạt động nhóm, chăm chỉ hoàn thành nhiệm vụ học tập. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Dạy học trên lớp X 105 Các thành phần biệt lập 21 105 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán. - Công dụng của các thành phần trên. 2. Năng lực: - Năng lực tự quản, năng lực giải quyết vấn đề, sử dụng Tiếng Việt. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Tập trung vào Phần I, II Dạy học trên lớp X X 106 Các thành phần biệt lập (tt) 22 106 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần gọi đáp và TP phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi đáp và TP phụ chú. 2. Năng lực: - Nhận biết thành phần gọi đáp và TP phụ chú trong câu. - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp và TP phụ chú. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, ham học, có tinh thần tự học. - Trách nhiệm trau dồi và sử dụng các thành phần phụ gọi đáp và phụ chú phù hợp trong nói và viết. Máy chiếu, bảng phụ, viết lông Tập trung vào Phần I, II Dạy học trên lớp X X 107 Liên kết câu và liên kết đoạn văn 22 107 1. Kiến thức: - Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_ngu_van_lop_9_theo_cv5512_na.doc