Kế hoạch giáo dục của giáo viên Khoa học tự nhiên THCS - Chương trình cả năm - Trường THCS Thăng Long

ài 1: Giới thiệu về

khoa học tự nhiên

1 Tuần 1- Tiết

1

- Bài giảng Power point

- Hình ảnh các thành tựu của KHTN trong cuộc sống.

Lớp học Trực tuyến

2 Bài 2: Các lĩnh vực chủ

yếu của khoa học tự

nhiên

2 Tuần 1- Tiết

2,3

- Bài giảng Power point

- Hình ảnh về vật sống, vật không sống, các hiện

tượng tự nhiên.

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 2 thanh nam

châm; 1 mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống nghiệm, 1 ống

nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong; 1 chiếc bút

chì, 1cốc nước.

Lớp học Trực tuyến3 Bài 3: Quy định an toàn

trong phòng thực hành.

Giới thiệu một số dụng

cụ đo – Sử dụng kính

lúp và kính hiển vi

quang học

4 Tuần 1- Tiết

4T

uần 2- Tiết

5,6,7

- Bài giảng Power point

Dụng cụ: Áo choàng, găng tay cách nhiệt, kính bảo

vệ mắt, khẩu trang , tranh ảnh, kí hiệu an toàn về thí

nghiệm. Bảng nội quy phòng thực hành

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên,

cốc chia độ, hòn đá có treo sẵn sợi dây, cân điện tử,

cành hoa, kính lúp, kính hiển vi, nước, tiêu bản, PHT.

Phòng

TH

Trực tuyến

pdf 8 trang linhnguyen 340
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên Khoa học tự nhiên THCS - Chương trình cả năm - Trường THCS Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục của giáo viên Khoa học tự nhiên THCS - Chương trình cả năm - Trường THCS Thăng Long

Kế hoạch giáo dục của giáo viên Khoa học tự nhiên THCS - Chương trình cả năm - Trường THCS Thăng Long
TRƯỜNG:THCS THĂNG LONG
TỔ: Toán-Lý-Hóa-Sinh
Họ và tên giáo viên: Tạ Thị Liên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Năm học 2021 - 2022)
- Lớp được phân công giảng dạy: khối 6, khối 8, khối 9
- Lớp được phân công chủ nhiệm: 9/1
- Nhiệm vụ khác được phân công kiêm nhiệm: Phòng thực hành, BTCD
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình lớp 6
STT Bài học/chủ đề
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm
dạy học
(5)
Hình thức
dạy học
HỌC KỲ I: HỌC KỲ I: 4 tiết/ tuần x 18 = 72 tiết
Mở đầu (7 tiết)
1 Bài 1: Giới thiệu về
khoa học tự nhiên
1 Tuần 1- Tiết
1
- Bài giảng Power point
- Hình ảnh các thành tựu của KHTN trong cuộc sống.
Lớp học Trực tuyến
2 Bài 2: Các lĩnh vực chủ
yếu của khoa học tự
nhiên
2 Tuần 1- Tiết
2,3
- Bài giảng Power point
- Hình ảnh về vật sống, vật không sống, các hiện
tượng tự nhiên.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 2 thanh nam
châm; 1 mẩu giấy quỳ tím,1 kẹp ống nghiệm, 1 ống
nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong; 1 chiếc bút
chì, 1cốc nước.
Lớp học Trực tuyến
3 Bài 3: Quy định an toàn
trong phòng thực hành.
Giới thiệu một số dụng
cụ đo – Sử dụng kính
lúp và kính hiển vi
quang học
4 Tuần 1- Tiết
4
Tuần 2- Tiết
5,6,7
- Bài giảng Power point
Dụng cụ: Áo choàng, găng tay cách nhiệt, kính bảo
vệ mắt, khẩu trang , tranh ảnh, kí hiệu an toàn về thí
nghiệm. Bảng nội quy phòng thực hành
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên,
cốc chia độ, hòn đá có treo sẵn sợi dây, cân điện tử,
cành hoa, kính lúp, kính hiển vi, nước, tiêu bản, PHT.
Phòng
TH
Trực tuyến
Chủ đề 1: Các phép đo (10 tiết)
4 Bài 4. Đo chiều dài 2 Tuần 2- Tiết
8
Tuần 3- Tiết
9
- Giáo án, bài dạy Powerpoint
- Hình ảnh hoặc 1 số loại thước đo chiều dài: thước
dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ...
- Phiếu học tập
Lớp học Trực tuyến
5 Bài 5. Đo khối lượng 2 Tuần 3- Tiết
10,11
- Hình ảnh hoặc 1 số loại cân: cân đòn, cân đồng hồ,
cân điện tử...
- Phiếu học tập
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Cân đồng hồ,
quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút...
Phòng
TH
Trực tuyến
6 Bài 6. Đo thời gian 2 Tuần 3- Tiết
12
Tuần 4- Tiết
13
- Giáo án, bài dạy Powerpoint
- Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ
trước đến nay.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 đồng hồ đeo tay
- Lớp học Trực tuyến
7 Bài 7. Thang nhiệt độ
Celsius. Đo nhiệt độ
3 Tuần 4- Tiết
14,15,16
- Giáo án, bài dạy Powerpoint
- Cốc thủy tinh
- Các loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy
ngân, nhiệt kế y tế.
- Nước nóng và nước lạnh
- Phiếu học tập
Phòng
TH
Trực tuyến
8 Ôn tập chủ đề 1 1 Tuần 5- Tiết
17
- Tranh ảnh, máy chiếu
- Phiếu học tập
Lớp học Trực tuyến
Chủ đề 2. Các thể của chất (4 tiết)
9 Bài 8. Sự đa dạng và
các thể cơ bản của chất.
Tính chất của chất
3 Tuần 5- Tiết
18,19,20
- Mỗi nhóm HS:
+ Bộ TN để đo nhiệt độ sôi của nước: nước, cốc thuỷ
tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn.
+ Bộ TN làm nóng chảy băng phiến: bột băng phiến,
cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, ống nghiệm, nhiệt kế, đèn
cồn
Phòng
TH
10 Ôn tập chủ đề 2 1 Tuần 6- Tiết
21
- Máy chiếu, bảng phụ
- Phiếu học tập
Lớp học
Chủ đề 3. Oxygen và không khí (4 tiết)
11 Bài 9. Oxygen 1 Tuần 6- Tiết
22
- Bài giảng Power point
- Hình ảnh: oxygen có mặt ở khắp nơi trên trái đất.
- Phiếu học tập tìm hiểu về tính chất vật lý của
oxygen
- Bình tam giác, diêm, que đóm
- Lớp học
12 Bài 10. Không khí và
bảo vệ môi trường
không khí
2 Tuần 6- Tiết
23,24
- Bài giảng Power point
- Phiếu học tập tìm hiểu về nguyên nhân, hậu quả và
biên pháp ô nhiễm không khí.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Dụng cụ: 2 ống nghiệm có nút, 1 chậu thủy tinh; 1
cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia; diêm
+ Hóa chất: nước pha màu, đá, 1 cây nến gắn vào đế
nhựa, nước vôi trong hoặc dung dịch kiềm loãng.
Lớp học
13 Ôn tập chủ đề 3 1 Tuần 7- Tiết
25
- Tranh ảnh, máy chiếu
- Phiếu học tập
Lớp học
Chủ đề 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
(8 tiết)
14 Bài 11. Một số vật liệu
thông dụng
3 Tuần 7- Tiết
26,27,28
- Hình ảnh về các vật dụng mũi tên bằng đá, đồ gốm,
một số vật dụng trong gia đình.
- Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm xác định khả
năng dẫn điện của vật liệu: Bộ mạch điện (nguồn,
công tắc, bóng đèn), các vật dụng bằng kim loại,
nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm sứ.
- Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm xác định khả
năng dẫn nhiệt của vật liệu: Bát sứ, các thìa bằng kim
loại, gỗ, sứ, nhựa.
- Lớp học
15 Bài 12. Nhiên liệu và an
ninh năng lượng
1 Tuần 8- Tiết
29
- Video về hậu quả của việc sử dụng lãng phí các
nguồn nhiên liệu hóa thạch.
- HS tìm hiểu tính chất và ứng dụng của 1 số nhiên
liệu: Củi, than, xăng, khí gas
- Lớp học
16 Bài 13. Một số nguyên
liệu
1 Tuần 8- Tiết
30
Hình ảnh về các vật dụng mũi tên bằng đá, đồ gốm,
một số vật dụng trong gia đình.
- Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm xác định khả
năng dẫn điện của vật liệu: Bộ mạch điện (nguồn,
công tắc, bóng đèn), các vật dụng bằng kim loại,
nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, gốm sứ.
- Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm xác định khả
năng dẫn nhiệt của vật liệu: Bát sứ, các thìa bằng kim
loại, gỗ, sứ, nhựa.
- Lớp học
17 Bài 14. Một số lương
thực - thực phẩm
2 Tuần 8- Tiết
31,32
- Lớp học
18 Ôn tập chủ đề 4 1 Tuần 9- Tiết - Tranh ảnh, máy chiếu - Lớp học
33 - Phiếu học tập
19 Ôn tập giữa kì I 2 Tuần 9- Tiết
34,35
- Phiếu học tập
- Lớp học
20 Kiểm tra kì I 1 Tuần 9- Tiết
36
- Lớp học
Chủ đề 5. Chất tinh khiết - Hỗn hợp - Phương pháp tách các chất (6 tiết)
21 Bài 15. Chất tinh khiết -
Hỗn hợp
3 Tuần 10-
Tiết 37,38,39
- Hình ảnh: một số chất tinh khiết, hỗn hợp, nhũ
tương, huyền phù.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Dụng cụ: 3 cốc thủy tinh, 3 thìa thủy tinh, 3 ống
nghiệm, thìa thủy tinh, đèn cồn.
+ Hóa chất: nước cất, bột sắn, muối ăn, đường, bột đá
vôi.
Lớp họ
22 Bài 16. Một số phương
pháp tách chất ra khỏi
hỗn hợp
2 Tuần 10-
Tiết 40
Tuần 11-
Tiết 41
- Hình ảnh về một số hiện tượng tách chất ra
khỏi hỗn hợp.
- Đoạn video về thực hành thí nghiệm tách muối ra
khỏi hỗn hợp nước muối: YouTube
https://youtu.be/I18oaCzndFk
23 Ôn tập chủ đề 5 1 Tuần 11-
Tiết 42
- Tranh ảnh, máy chiếu
- Phiếu học tập
24 Chủ đề 6. Tế bào -
Đơn vị cơ sở của sự
sống (8 tiết)
Bài 17. Tế bào
5 Tuần 11-
Tiết 43,44
Tuần 12-
Tiết 45,46,47
- Hình ảnh: H1.1: Hình dạng một số loại tế bào.
- H1.2: Cấu trúc các bậc cấu trúc của thế giới sống.
- Hình ảnh ngôi nhà được xây nên từ những viên
gạch.
- Máy tính, máy chiếu; Phiếu học tập: Tế bào
- Hình ảnh: H2.1: Sơ đồ các thành phần chính của tế
bào; H2.2: Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực; H2.3: Tế bào động vật; H2.4: Tế bào thực vật,
Hình ảnh trái đất
- Hình ảnh một số loại tế bào: tế bào mỡ, tế bào biểu
bì, tế bào cơ, tế bào hồng cầu
- Hình ảnh ngôi nhà được xây nên từ những viên
gạch.
- Máy tính, máy chiếu.
25 Bài 18. Thực hành quan
sát tế bào sinh vật
2 Tuần 12-
Tiết 48
Tuần 13-
Tiết 49
- Thiết bị thí nghiệm theo hướng dẫn: kính hiển vi,
dao mổ, thìa inox sạch, giấy thấm, lam kính, lam
men, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, nước cất đựng
trong cốc thủy tinh.
- Phòng
TH
26 Ôn tập chủ đề 6 1 Tuần 13-
Tiết 50
- Sơ đồ tư duy, phiếu bài tập
- Lớp học
Chủ đề 7. Từ tế bào đến cơ thế (7 tiết)
27 Bài 19. Cơ thể đơn bào
và cơ thể đa bào
2 Tuần 13-
Tiết 51,52
- Hình ảnh các cơ thể sống khác nhau: gồm cả cơ thể
đơn bào và cơ thể đa bào.
- Phiếu học tập:
+ Nhận biết và phân biệt vật sống và vật không sống
+ Phân biệt cơ thể đa bào và cơ thể đơn bào
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập
- Lớp học
28 Bài 20. Các cấp độ tổ
chức trong cơ thể đa
bào
2 Tuần 14-
Tiết 53,54
- Hình ảnh các cơ thể sống khác nhau: gồm cả cơ thể
đơn bào và cơ thể đa bào.
- Hình ảnh các tế bào thuộc các loại mô khác nhau
của cơ thể.
- Phiếu học tập: Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức
của cơ thể
- Lớp học
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập
29 Bài 21. Thực hành quan
sát sinh vật
2 Tuần 14-
Tiết 55,56
- Hình ảnh: Lá non và Ổ bào tử của dương xỉ, cành
mang nón thông, cây và bộ phận của bí ngô
- Phiếu học tập: bảng thu hoạch cuối bài
- Các dụng cụ thí nghiệm: Kính hiển vi, kính lúp, dao
lam, nước cất, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, lam kính,
lamen.
- Lớp học
30 Ôn tập chủ đề 7 1 Tuần 15-
Tiết 57
- Sơ đồ tư duy, phiếu bài tập
- Lớp học
31 Ôn tập chủ đề 6,7 1 Tuần 15-
Tiết 58
- Sơ đồ tư duy, phiếu bài tập
- Lớp học
Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống (38 tiết)
32 Bài 22. Phân loại thế
giới sống
4 Tuần 15-
Tiết 59,60
Tuần 16-
Tiết 61,62
- Bài giảng Powoi point
- Máy chiếu, máy tính - Lớp học
33
Bài 23. Thực hành xây
dựng khoá lưỡng phân
1 Tuần 16-
Tiết 63
- Hình ảnh một số loài động vật và sơ đồ khóa lưỡng
phân.
- Phiếu học tập “Khóa lưỡng phân”.
- Lớp học
34 Bài 24. Virus 2 Tuần 16-
Tiết 64
Tuần 17-
Tiết 65
- Tranh, hình ảnh về virus và các bệnh do virus gây
ra.
- Video cấu tạo, hoạt động của virus và ảnh hưởng
của virus đối với sức khỏe con người. Các video về
sản xuất vắc xin từ virus.
- Lớp học
35 Bài 25. Vi khuẩn 2 Tuần 17-
Tiết 66,67
- Hình ảnh về một số loại vi khuẩn, cấu tạo của vi
khuẩn, vai trò của vi khuẩn.
- Lớp học
- Đoạn video liên quan đến việc nhiễm vi khuẩn tụ
cầu vàng)
- Đoạn video liên quan đến hiện tượng kháng kháng
sinh
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: khay nuôi và bột
rau câu.
36 Bài 26. Thực hành quan
sát vi khuẩn. Tìm hiểu
các bước làm sữa chua
1 Tuần 17-
Tiết 68
- Hình ảnh các bước làm tiêu bản.
- Phiếu học tập, bảng phụ A1, bút dạ.
- Đoạn video hướng dẫn làm sữa chua tại nhà.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Kính hiển vi có độ phóng đại 1000.
+ Bộ lam kính và lamen. + Ống nhỏ giọt.
+ Nước cất. + Giấy thấm.
- HS tìm hiểu về một số loại vi khuẩn thường gặp;
đọc trước nội dung bài học.
- Phòng
TH
-
37 Ôn tập tổng hợp 1 Tuần 18-
Tiết 69
- Sơ đồ tư duy, phiếu bài tập
- Lớp học
38 Ôn tập học kì I 2 Tuần 18-
Tiết 70,71
- Sơ đồ tư duy, phiếu bài tập
- Lớp học
39 Kiểm tra học kì 1 1 Tuần 18-
Tiết 72
- Đề kiểm tra
- Lớp học

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_khoa_hoc_tu_nhien_thcs_chuon.pdf