Kế hoạch giáo dục của giáo viên Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Bài 1: Mở đầu môn hoá học. 1 1 - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.

- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.

-Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su )

Bài 2: Chất. 1 1 - Một số mẫu chất: lưu huỳnh, nhôm, đồng, muối tinh

- Chai nước khoáng và 5 ống nước cất.

- Dụng cụ để làm thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nước muối.

- Dụng cụ thử tính dẫn điện.

Bài 3: Bài thực hành số 1: tính chất nóng chảy của chất tách từ hỗn hợp.

Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành. 1 1 - Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; kẹp ống nghiệm; phễu thủy tinh; cốc thủy tinh; đèn cồn; đũa thủy tinh; nhiệt kế; giấy lọc.

- Hóa chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn

Bài 4: Nguyên tử.

Mục lớp electron không dạy; phần ghi nhớ không dạy, không yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5 1 2 - Sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử.

Bài 5: Nguyên tố hoá học.

(Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: Không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm) 3 2,3 Bảng phụ một số nguyên tố hóa học

Bài 6: Đơn chất, hợp chất, phân tử.

(Mục IV. Trạng thái của chất: Không dạy, vì đã dạy ở môn Vật lý THCS; Mục V phần ghi nhớ không dạy; Hình 1.14 không dạy; không yêu cầu học sinh làm bài tập 8) 3 3,4 Hình vẽ mô hình mẫu các chất :kim loại đồng ,khí oxi ,nước và muối ăn.

 

docx 10 trang linhnguyen 3620
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục của giáo viên Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục của giáo viên Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Kế hoạch giáo dục của giáo viên Hóa học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn
TRƯỜNG: TH, THCS VÀ THPT LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ: LÝ – HÓA – SINH – KT – CN – AN – MT
Họ và tên giáo viên: Võ Thị Thanh Hậu.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÓA HỌC, LỚP 8
(Năm học 2021 – 2022)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
Bài 1: Mở đầu môn hoá học.
1
1
- Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ.
- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.
-Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dầu khí, gang thép, xi măng, cao su)
2
Bài 2: Chất.
1
1
- Một số mẫu chất: lưu huỳnh, nhôm, đồng, muối tinh
- Chai nước khoáng và 5 ống nước cất.
- Dụng cụ để làm thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh và đun nóng hỗn hợp nước muối.
- Dụng cụ thử tính dẫn điện.
3
Bài 3: Bài thực hành số 1: tính chất nóng chảy của chất tách từ hỗn hợp.
Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kỹ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành. 
1
1
- Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; kẹp ống nghiệm; phễu thủy tinh; cốc thủy tinh; đèn cồn; đũa thủy tinh; nhiệt kế; giấy lọc.
- Hóa chất: lưu huỳnh, parafin, muối ăn
4
Bài 4: Nguyên tử.
Mục lớp electron không dạy; phần ghi nhớ không dạy, không yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5
1
2
- Sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của nguyên tử.
5
Bài 5: Nguyên tố hoá học.
(Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: Không dạy, hướng dẫn học sinh tự đọc thêm)
3
2,3
Bảng phụ một số nguyên tố hóa học
6
Bài 6: Đơn chất, hợp chất, phân tử.
(Mục IV. Trạng thái của chất: Không dạy, vì đã dạy ở môn Vật lý THCS; Mục V phần ghi nhớ không dạy; Hình 1.14 không dạy; không yêu cầu học sinh làm bài tập 8)
3
3,4
Hình vẽ mô hình mẫu các chất :kim loại đồng ,khí oxi ,nước và muối ăn.
7
Bài 7: Bài thực hành số 2: Sự khuếch tán của các phân tử.
Không dạy, sử dụng thời gian để luyện tập
1
5
Dụng cụ thí nghiệm:ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, nút cao su, giá thí nghiệm
- Hóa chất: dung dịch amoniac, thuốc tím, giấy quỳ tím, tinh thể iot, hồ tinh bột.
8
Bài 8: Bài luyện tập 1.
1
5
Sơ đồ câm
Bảng nhóm, bút dạ, ô chữ, phiếu học tập
9
Bài 9: Công thức hoá học.
4
5,6
Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng của một số mẫu kim loại đồng, khí hidro, khí oxi
Tranh vẽ: Mô hình tượng trưng của một số mẫu nước, muối ăn, bảng phụ
10
Bài 10: Hoá trị.
5
7,8
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Phiếu học tập.
11
Bài 11: Bài luyện tập 2.
Kiểm tra 15 phút.
2
8,9
Phiếu học tập, bảng phụ
12
Bài 12: Sự biến đổi chất.
(phần b: Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn bột Fe nguyên chất, trộn kỹ và đều với bột S (theo tỷ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm) hoặc cho xem video hướng dẫn.
2
9
- Hóa chất: bột sắt khử, bột lưu huỳnh (lấy theo tỉ lệ về khối lượng là 7:4 hay vè thể tích khoảng 3:1, đường trắng.
- Dụng cụ: Nam châm, thìa nhựa, đĩa thủy tinh, ống nghiệm, giá đỡ, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, kẹp sắt.
13
Bài 13: Phản ứng hoá học.
3
10
- Hóa chất: dung dịch HCl loãng, viên kẽm.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.
- Vẽ sơ đồ tượng trung cho phản ứng giữa H2 và O2
14
Bài 14: Bài thực hành số 3: dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học.
1
11
- Dụng cụ thí nghiệm: ống thủy tinh chữ L, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn.
- Hóa chất: KMnO4, dung dịch Na2CO3, nước vôi trong
15
Ôn tập kiểm tra giữa kì
2
11
Đề cương ôn tập
16
Kiểm tra giữa kì
1
12
Đề kiểm tra
17
Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng.
3
12,13
- Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4
- Dụng cụ: Hai cốc thủy tinh, cân bàn
Bảng phụ
18
Bài 16: Phương trình hoá học
(không yêu cầu học sinh làm bài tập 4,5)
4
13,14
Tranh vẽ trang 55
19
Bài 17: Bài luyện tập số 3
1
15
Bảng phụ, nam chõm, phiếu học tập
20
Bài 18: Mol
2
15
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Tranh vẽ: trang 64 SGK.
21
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol
3
16
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
22
Bài 20: Tỷ khối của chất khí
Kiểm tra 15 phút.
1
17
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
23
Bài 21: Tính theo công thức hoá học
2
17
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
24
Ôn tập học kì 1
5
18,19
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, nam chõm.
Đề cương
25
Kiểm tra học kỳ 1
1
19
Đề thi
26
Bài 22: Tính phương trình hoá học
2
20
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, nam chõm.
27
Bài 23: Bài luyện tập số 4
1
20
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ, nam chõm.
28
Bài 24: Tính chất của oxi
Mục II.1.b. Với photpho khuyến khích HS tự đọc phần thí nghiệm với photpho.
5
21,22
Lọ khớ oxi thu sẵn
Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : Đèn cồn, môi sắt. Hóa chất: 3 lọ chứa oxi, S, Fe.
29
Bài 25: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi
1
22
Tranh vẽ ứng dụng của oxi. Bảng phụ, phiếu học tập
30
Bài 26: Oxit
4
23,24
Bảng phụ, phiếu học tập
Bộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit
31
Bài 27: Điều chế oxi, phản ứng phân hủy
GV không dạy mục II. Sản xuất oxi trong công nghiệp và Bài tập 2 trang 94)
2
24
Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn. Diêm. lọ thủy tinh. Bông. Hóa chất: KMnO4
Bảng phụ, bảng nhóm.
32
Bài 30: Bài thực hành số 4: Điều chế - thu khí oxi và thử tính chất của oxi
Thí nghiệm 1,2 tích hợp khi dạy chủ đề oxi
1
25
Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, lọ nút nhám 2 cái, muỗm sắt, chậu thủy tinh to để đựng nước.
Hóa chất: KMnO4, bột lưu huỳnh, nước
33
Bài 28: Không khí – sự cháy
GV hướng dẫn học sinh tự học có hướng dẫn
Mục II.1. Sự cháy, Mục II. 2. Sự oxi hóa chậm
2
25
Tranh thí nghiệm xác định thành phần của khụng khớ
Bảng phụ, bảng nhóm.
34
Bài 29: Bài luyện tập số 5
1
26
Bảng phụ, bảng nhóm
35
Bài 31: Tính chất - ứng dụng của hidro
4
26,27
Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn,.
Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông
36
Bài 32: Phản ứng oxi hoá – khử
Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập
1
27
Đề ôn luyện tập.
37
Bài 33: Điều chế hidro – phản ứng thế
2
28
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, ốnh nghiệm hoặc lọ có nút nhám.
- Hóa chất: Zn, HCl.
38
Bài 34: Bài luyện tập số 6
Kiểm tra 15 phút.
1
28
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
39
Bài 35: Bài thực hành số 5: điều chế - thu khí hidro và thử tính chất của khí hidro
1
29
Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ông dẫn.Giá sắt, kẹp gỗ, ống thủy tinh hình V. ống nghiệm: 2 chiếc
Hóa chất: Zn, HCl, CuO
40
Bài 36: Nước
3
29,30
Tranh vẽ: Phõn hủy nước, tổng hợp nước.
Mỏy chiếu ( không đủ húa chất để làm thớ nghiệm)
41
Bài 37: Axit – bazơ – muối
4
30,31
Bảng nhóm, bảng phụ.
Các công thức hóa học ghi trên miếng bìa
42
Bài 38: Bài luyện tập số 7 
1
31
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
43
Bài 39: Bài thực hành số 6: tính chất hoá học của nước
1
32
Chậu thủy tinh, cốc thủy tinh, bát sứ, hoặc đế sứ
- Hóa chất: Nước, CaO, quì tím
44
Ôn tập kiểm tra giữa kì
2
32
Đề cương ôn tập kiểm tra
45
Kiểm tra giữa kì
1
33
Đề kiểm tra
46
Bài 40: Dung dịch
1
33
Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có lưới amiang, đèn cồn, đũa thủy tinh.
- Hóa chất: Nước,đường , muối ăn, dầu hỏa, dầu ăn.
47
Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
1
33
Dông cô: Cèc thñy tinh, phÔu thñy tinh, ¤ng nghiÖm, kÑp gç, tÊm kÝnh, §Ìn cån
- Hãa chÊt: H20, NaCl, CaCO3
48
Bài 42: Nồng độ dung dịch
Kiểm tra 15 phút.
5
34,35
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
49
Bài 43: Pha chế dung dịch
Mục II. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước không dạy
Không yêu cầu HS làm bài tập 5*
2
35,36
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
Hóa chất: H2O, CuSO4
50
Bài 44: Bài luyện tập số 8
Không yêu cầu học sinh làm bài tập 6
1
36
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
51
Bài 45: Bài thực hành số 7: pha chế dung dịch theo nồng độ
1
36
Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
Hóa chất: Nước, đường, muối ăn
52
Ôn tập cuối năm
5
37,38
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
53
Kiểm tra cuối năm
1
38
Đề kiểm tra
54
Ôn tập kiến thức năm học
- Chuyển đổi giữa các lượng chất: số mol, khối lượng, thể tích
- Dung dịch
- Axit, bazơ, muối
- Tính chất hóa học của các chất
6
39,40
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
55
Kiểm tra - đánh giá
4
12, 19, 33, 38
Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
2
...
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
 ngày tháng năm
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cua_giao_vien_hoa_hoc_lop_8_chuong_trinh_c.docx