Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021

Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống 1 Biết được vai trò của bản vẽ ký thuật đối với đời sống và sản xuất. Cả lớp, cá nhân, nhóm

Bài 2: Hình chiếu 1 - Hiểu được khái niệm hình chiếu

- Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể Cả lớp, cá nhân, nhóm

Bài 3: Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể 1 - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu

- Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ Cá nhân

Bài 4: Bản vẽ khối đa diện 1 Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp Cả lớp, cá nhận, nhóm

Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện 1 - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.

- Phát huy được trí tưởng tượng không gian. Cá nhân

Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay 1 - Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp.

- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. Cả lớp, cá nhân, nhóm

Bài 7: Bài tập thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay 1 - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể dạng khối tròn.

- Phát huy trí tưởng tượng không gian. Cả lớp, cá nhân

 

docx 6 trang linhnguyen 12/10/2022 3640
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021

Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 8 - Chương trình học cả năm - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: CÔNG NGHỆ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 52 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 35 tiết
 Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chức dạy học
Điều chỉnh thực hiện
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
7 tiết
1
1
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
1
Biết được vai trò của bản vẽ ký thuật đối với đời sống và sản xuất.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Bổ sung khái niệm bản vẽ kĩ thuật (mục I, bài 8) 
2
Bài 2: Hình chiếu 
1
- Hiểu được khái niệm hình chiếu
- Biết được vị trí các hình chiếu của vật thể
Cả lớp, cá nhân, nhóm
2
3
Bài 3: Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể
1
- Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu
- Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ
Cá nhân
4
Bài 4: Bản vẽ khối đa diện
1
Biết được bản vẽ hình chiếu của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp
Cả lớp, cá nhận, nhóm
3
5
Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
1
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện.
- Phát huy được trí tưởng tượng không gian.
Cá nhân
6
Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
1
- Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
7
Bài 7: Bài tập thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay
1
- Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể dạng khối tròn.
- Phát huy trí tưởng tượng không gian.
Cả lớp, cá nhân
Chương II: Bản vẽ kĩ thuật
24 tiết
4
8
Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật hình cắt
1
- Biết được một số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật.
- Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Mục I. Khái niệm bản vẽ kĩ thuật. Tích hợp lên bài 1
5
9
Bái 9: Bản vẽ chi tiết
1
- Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết.
- Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
Cả lớp, cá nhân, nhóm
10
Bài 10: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
1
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
- Có tác phong làm việc theo quy trình
Cả lớp, nhóm
6
11
Bài 11: Biểu diễn ren
1
Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
Biết được quy ước vẽ ren
Cả lớp, cá nhân, nhóm
12
Bài 12: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
1
Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. Có tác phong làm việc theo quy trình.
Cả lớp, cá nhân
7
13
Bài 13: Bản vẽ lắp
1
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- Biết được cách đọc bản vẽ lắp.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
14
Bài 14: Bài tập thực hành- Đọc bản vẽ lắp đơn giản
1
HS biết đọc bản vẽ lắp đơn giản 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
8
15
Bài 15: Bản vẽ nhà 
1
- Biết được nội dung và công dụng bản vẽ nhà.
- Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.
Cả lớp, cá nhân
16
Bài 17: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
1
- Biết được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình sản xuất ra chúng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
9
17
Bài 18 : Vật liệu cơ khí
1
Biết và phân loại được một số vật liệu cơ khí phổ biến.
Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
18
Bài 20. Dụng cụ cơ khí
1
- Nhận biết được hình dáng, cấu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
 - Phân chia được nhóm dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công. 
- Mô tả được cấu tạo, nhận xét được vật liệu để chế tạo một số dụng cụ cơ khí. 
- Sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ. 
Mục I.1. b) Thước cặp- Không dạy
10
19
Ôn tập
1
HS hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học.
Cả lớp, cá nhân
20
Kiểm tra giữa HK1
1
Sử dụng kiến thức đã học vào giải quyết các yêu cầu trong đề KT
Cá nhân
11
21
Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
1
Nêu được khái niệm, phân loại, các kiểu lắp ghép của chi tiết máy.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
11-12
22-23
Chủ đề: Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được 
2
- HS nêu được khái niệm; cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của các mối ghép không tháo được.
- HS nêu được cấu tạo. đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp bài 25, 26 thành chủ đề.
- Bài 25. Mục II.2. Mối ghép bằng hàn- Không dạy.
- Bài 26. Mục 2. Mối ghép bằng then và chốt- Không dạy.
12
24
Bai 27: Mối ghép động
1
HS nêu được khái niệm,cấu tạo đặc điểm,ứng dụng của mối ghép động.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
13
25-26
Ôn tập phần vẽ kỹ thuật và cơ khí
2
HS ôn tập và biết hệ thống hóa các kiến thức đã học ở phần cơ khí.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
14
27-28
Chủ đề: Truyền chuyển động và biến đổi chuyển động 
2
- Nêu được tại sao cần truyền chuyển động, cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Nêu được tại sao cần truyền chuyển động, cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp bài 29, 30, 31 thành 1 chủ đề.
Bài 31. Mục 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ- Không thực hành 
15
29
Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
1
- Nêu được quá trình sản xuất và truyền tải , vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
30
Bài 33: An toàn điện
1
HS nêu được nguyên nhân gây tai nạn điện và,1 số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
16
31
Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
1
HS hiểu được công dụng, cấu tạo của 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
32
Bài 35: Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện
1
HS hiểu được công dụng, cấu tạo của 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
Cả lớp, cá nhân, nhóm
17
33-34
Ôn tập
2
HS ôn tập và biết hệ thống kiến thức đã học trong kì I.
Cá nhân, cả lớp, nhóm
18
35
Kiểm tra học kì 1
1
HS làm bài KTra các k/thức đã học trong học kỳ I.
Cá nhân
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài
Thời lượng dạy học
Yêu cầu cần đạt
Hình thức tổ chứcdạy học
Điều chỉnh
thực hiện
Chương VII: Đỗ dùng điện trong
gia đình
19
36
Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện
1
Biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫ từ.
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
20-21
37-38
Chủ đề: Đồ dùng loại điện quang
2
- HS nêu được nguyên lí làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt, các đặc điểm của đèn sợi đốt và ưu nhược điểm của chúng.
- HS nêu được nguyên lí làm việc và cấu tạo, các đặc điểm của đèn huỳnh quang ưu nhược điểm của chúng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tích hợp bài 38,39,40 thành chủ đề.
- Tích hợp khái niệm về các loại đồ dùng điện trong bài 37.
22
39
Chủ đề: Đồ dùng loại điện - nhiệt. Bàn là điện. Nồi cơm điện
1
- Hiểu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, chức năng, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, lò vi sóng.
- Hiểu được số liệu ký thuật của mỗi loại đồ dùng để biết cách lựa chọn hợp lý khi sử dụng trong nhà.
- Sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật, có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện.
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết để sử dụng nồi cơm điện.
Dạy Bài 41 và mục II bài 42.
- Tích hợp khái niệm về các loại đồ dùng điện trong bài 37.
23
40
Bài 44: Đồ dùng loại điện - cơ, quạt điện, máy bơm nước
1
 - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện một fa.
 - Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.
Mục III. Máy bơm nước- Khuyến khích học sinh tự đọc
24
41
Bài 46: Máy biến áp một pha
1
Hiểu được cấu tạo ,các số kiệu kĩ thuật và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
25
42
Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng
1
 HS hiểu và nêu được nhu cầu tiêu thụ điện và các biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
26
43
Ôn tập
1
- HS ôn tập và biết hệ thống kiến thức đã học trong kỳ I.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
27
44
Kiểm tra giữa HK2
1
HS làm bài KTra các k/thức đã học trong học kỳ II-chương VI và VII.
Cả lớp, cá nhân
28
45
Chủ đề: Thực hành - quạt điện. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
1
 - Qua thực hành HS hiểu sâu hơn về cấu tạo, các số liệu kĩ thuật của quạt điện, cách tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.
- Qua thực hành HS hiểu sâu hơn về cấu tạo, các số liệu kĩ thuật của quạt điện, cách tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.
Cả lớp, cá nhân
Tích hợp bài 45 và bài 49
29
46
Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
1
- HS hiểu và nêu được đặc điểm của mạng điện trong nhà, cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chương VIII: Mạng điện trong nhà
30
47
Bài 51: Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
1
HS hiểu và nêu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
31
48
Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà
1
- Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, công tắc điện, nút ấn,ổ điện và phích cắm.
- Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
32,33
49-50
Chủ đề: Sơ đồ mạch điện- Thiết kế mạch điện
2
- Hiểu được khái niệm sơ đồ điện,sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạch điện trong nhà.
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
Hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Tich hợp bài 55, 56, 57, 58 thành 1 chủ đề dạy.
34
51
Ôn tập học kỳ 2
1
HS ôn tập và biết hệ thống kiến thức đã học trong kỳ II.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
35
52
Kiểm tra cuối kỳ II
1
HS làm bài KTra các k/thức đã học trong học kỳ II.
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG
Đặng Vũ Trường
TỔ TRƯỞNG
Đoàn Thị Thùy Dương
NGƯỜI LẬP
Bằng Thị Hạnh

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_cong_nghe_lop_8_chuong_trinh_hoc_ca_nam_na.docx