Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. 1 - Hiểu được vai trò của trồng trọt.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt.
Bài 2. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng. 1 - Hiểu được khái niệm đất trồng. Vai trò của đất trồng.
- Thành phần của đất trồng, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên đất.
Bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng
1 - Hiểu được thành phần cơ giới của đất, thế nào là đất: kiềm, chua, trung tính, độ phì nhiêu của đất .
Bài 4. TH: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay) 1 - Biết cách Xác định thành phàn cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.
Bài 5. TH: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. 1 - Biết cách xác định thành phàn cơ giới của đất bằng phương pháp so màu.
Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. 1 - Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí, biết các phương pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên như thế nào.
Chủ đề phân bón trong trồng trọt. 3 - Biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng của chúng đối với đất, cây trồng.
- Hiểu được cách bón phân,cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường.
Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 1 - Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn lọc giống.
- Có ý thức bảo vệ các giống cây quý hiếm.
Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. 1 - Có ý thức bảo vệ giống cây trồng.
- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồngvà cách bảo quản hạt giống.
Chủ đề. Sâu, bệnh hại cây trồng 2 - Biết được tác hại của sâu bệnh.
- Khái niệm về côn trùng, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây.
- Hiểu được nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biết cách phòng trừ sâu hại tại nhà.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: CÔNG NGHỆ Năm học 2020 - 2021 KHỐI 7 Cả năm: 35 tuần = 52 tiết (1,5 tiết/1 tuần) Học Kỳ I: 18 tuần x 1,5 tiết = 27 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 1,5 tiết = 25 tiết HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 1 1 Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. 1 - Hiểu được vai trò của trồng trọt. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt. Cả lớp, cá nhân 2 Bài 2. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng. 1 - Hiểu được khái niệm đất trồng. Vai trò của đất trồng. - Thành phần của đất trồng, có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên đất. Cả lớp, cá nhân, nhóm 2 3 Bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng 1 - Hiểu được thành phần cơ giới của đất, thế nào là đất: kiềm, chua, trung tính, độ phì nhiêu của đất . Cá nhân, nhóm 4 Bài 4. TH: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay) 1 - Biết cách Xác định thành phàn cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay. Cá nhân, nhóm 3 5 Bài 5. TH: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu. 1 - Biết cách xác định thành phàn cơ giới của đất bằng phương pháp so màu. Cá nhân, nhóm 6 Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. 1 - Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí, biết các phương pháp cải tạo và bảo vệ đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên như thế nào. Cả lớp, cá nhân, nhóm 4-5 7-9 Chủ đề phân bón trong trồng trọt. 3 - Biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng của chúng đối với đất, cây trồng. - Hiểu được cách bón phân,cách sử dụng và bảo quản phân bón thông thường. Cả lớp, cá nhân, nhóm Tích hợp 3 bài: Bài 7; bài 8; bài 9. Mục II.2. Bài 8. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan. Không dạy 5 10 Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. 1 - Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn lọc giống. - Có ý thức bảo vệ các giống cây quý hiếm. Cá nhân, nhóm Mục III.4. Phương pháp nuôi cấy mô-Khuyến khích học sinh tự học 6 11 Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. 1 - Có ý thức bảo vệ giống cây trồng. - Biết được quy trình sản xuất giống cây trồngvà cách bảo quản hạt giống. Cả lớp, cá nhân 6-7 12-13 Chủ đề. Sâu, bệnh hại cây trồng 2 - Biết được tác hại của sâu bệnh. - Khái niệm về côn trùng, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. - Hiểu được nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biết cách phòng trừ sâu hại tại nhà. Cả lớp, nhóm Tích hợp 3 bài: Bài 12; bài 13; bài 14. Mục II.2. Bài 14: Quan sát một số dạng thuốc. Không dạy. 7-8 14 Bài 15. Làm đất và bón phân lót. 1 - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất. - Quy trình và yêu cầu của kỹ thuật làm đất. - Hiểu mục đích và cách bón phân lót. Cá nhân, nhóm 15 Bài 16. Gieo trồng cây nông nghiệp 1 - Biết cách Gieo trồng cây nông nghiệp. - Hiểu mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, các phương pháp xử lý hạt giống. - Biết được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con. Cả lớp, cá nhân, nhóm 8-9 16 Bài 18. TH: Xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống 1 - Biết xử lí hạt giống bằng nước ấm đúng quy trình. - Làm được các thao tác trong quy trình xử lý hạt giống. - Sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ. - Rèn ý thức cẩn thận chính xác. Cá nhân, nhóm 17 Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng 1 - Biết được ý nghĩa quy trình và nội dung các khâu. - Có ý thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó. Cả lớp, cá nhân 9 18 Ôn tập 1 - Hệ thống hóa kiến thức đã học. Cả lớp, cá nhân, nhóm 10 19 Kiểm tra giữa HK1 1 Kiến thức sách giáo khoa. Nhóm, Cá nhân 11,12 20-21 Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản 2 - Hiểu được múc đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản. Cả lớp, cá nhân, nhóm 13 22 Bài 21. Luân canh, xen canh, tăng vụ 1 - Hiểu được thế nào là luân canh,xen canh tăng vụ. Cả lớp, cá nhân, nhóm LÂM NGHIỆP 14 23 Bài 22. Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. 1 - Hiểu được vai trò to lớn của rừng. - Có ý thức bảo vệ và tích cực trồng cây gây rừng. Cả lớp, cá nhân Mục II.1 cập nhật số liệu cho phù hợp thực tế 15 24 Bài 23. Làm đất gieo ươm cây rừng 1 - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm. - Qui trình làm đất hoang để gieo ươm. Cả lớp, cá nhân, nhóm Mục I.2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm- Hướng dẫn HS tự học 16 25 Bài 24. Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. 1 - Biết kích thích hạt giống nảy mầm. - Thời vụ và quy trình gieo hạt. - Các công việc chăm sóc vươn ươm. Cả lớp, cá nhân 17 26 Ôn tập 1 - Giúp sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống. Cả lớp, cá nhân 18 27 Kiểm tra học kì I 1 Cả lớp, cá nhân HỌC KÌ II Tuần Tiết Tên bài Thời lượng dạy học Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ chức dạy học Điều chỉnh thực hiện 19 28 Bài 25. TH: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. 1 - Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt vào bầu. - Rèn ý thức cẩn thận, chính xác, hăng hái lao động. Cả lớp, cá nhân 29 Bài 26. Trồng cây rừng 1 Biết thời vụ trồng rừng, biết đào hố trồng cây. Cả lớp, cá nhân, nhóm 20 30 Bài 27. Chăm sóc rừng sau khi trồng 1 Biết thời gian và số lần chăm sóc. Cả lớp, cá nhân, nhóm 31 Bài 28. Khai thác rừng 1 - Hiểu được các loại khai thác gỗ. - Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở Việt Nam. Cả lớp, cá nhân, nhóm 21 32 Bài 29. Bảo vệ và khoanh nuôi rừng 1 Hiểu được mục đích và bảo vệ Có ý thức bảo vệ rừng. Cá nhân, nhóm CHĂN NUÔI 33 Bài 30. Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi 1 Hiểu được vai trò và nhiệm vụ phát triển ngành nuôi. Cả lớp, cá nhân 22 34 Bài 31. Giống vật nuôi 1 Hiểu được khái niệm giống vật nuôi- vai trò của giống. Cá nhân, nhóm Mục I.3- Không dạy 35 Bài 32. Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi 1 Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Cả lớp, cá nhân, nhóm Mục II- Không dạy 23 36 Bài 33. Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. 1 Hiểu khái niệm và 1 số phương pháp chọn giống vật nuôi. Cả lớp, cá nhân, nhóm Mục III-Không dạy 37 Bài 34. Nhân giống vật nuôi 1 Hiểu thế nào là chọn giống Hiểu khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi. Cả lớp, cá nhân, nhóm 24 38 Chủ đề thực hành: Nhận biết và chọn một số giống gà, lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. 1 - Phân biệt một số giống gà. - Phương pháp chọn gà mái đẻ. - Phương pháp đo một số chiều đo của lợn. Nhóm, cá nhân Tích hợp bài 35; 36. Mục II. Bước 2 bài 35; 36-Không dạy 39 Bài 37. Thức ăn vật nuôi 1 - Nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi. -Tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. Cả lớp, cá nhân, nhóm 25 40 Bài 38. Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi 1 - Hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi. Cá nhân, nhóm 41 Bài 39. Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 1 - Biết được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn. - Các phương pháp chế biến. Cả lớp, cá nhân, nhóm 26 42 Bài 40. Sản xuất thức ăn vật nuôi 1 Biết các loại thức ăn của vật nuôi. - Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn. Cá nhân, nhóm 43 Ôn tập 1 Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học vận dụng vào thực tế sản xuất. Cả lớp, cá nhân, nhóm 27 44 Kiểm tra giữa HK2 1 - Kiểm tra kiến thức học sinh Nhóm, cá nhân 28 45 Bài 42. TH: Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men 1 Dùng nhiệt độ làm chín thức ăn gluxit Cả lớp, nhóm Lựa chọn thức ăn vật nuôi phù hợp ở địa phương để thay thế: Chế biến thức ăn cho chó cảnh. 29 46 Bài 43. TH: Đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật 1 - Biết đánh giá chất lượng của thức ăn, ứng dụng sản xuất. - Có ý thức làm việc cẩn thận. Cả lớp, cá nhân Sử dụng loại thức ăn đã lựa chọn ở bài 42 để đánh giá chất lượng. 30 47 Bài 44. Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi 1 Hiểu vai trò và những yếu tố cần có để vệ sinh chuồng nuôi. Cả lớp, cá nhân, nhóm 31 48 Bài 45. Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi 1 Hiểu những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi, có ý thức lao động. Cả lớp, cá nhân, nhóm Mục II- Không dạy 32 49 Bài 46. Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi. 1 Biết nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Cá nhân, nhóm 33 50 Bài 47. Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi 1 - Hiểu khái niệm và tác dụng của vác xin, cách sử dụng. Cá nhân, nhóm 34 51 Ôn tập 1 - Giúp sinh củng cố và hệ thống hoá các kiến thức. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống. Cả lớp, nhóm 35 52 Kiểm tra học kì II 1 Phù hợp đối tượng học sinh. Cả lớp, cá nhân Hợp Tiến, ngày tháng 9 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Đặng Vũ Trường TỔ TRƯỞNG Đoàn Thị Thùy Dương NGƯỜI LẬP Phạm Thị Trang
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_cong_nghe_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_ho.doc