Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

Giới thiệu SGK Ngữ văn 6 và hướng dẫn HS cách soạn văn. - Kết cấu sách giáo khoa ngữ văn 6.

- Cách soạn các kiểu bài trong chương trình ngữ văn 6 - Giới thiệu về sách giáo khoa ngữ văn 6.

- Hướng dẫn HS cách soạn văn đối với từng kiểu bài: đọc hiểu, viết, nói-nghe.

- Chủ động ôn tập kiến thức.

- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết.

- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.

Ôn tập phần văn bài 1 - Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản bài 1: Tôi và các bạn.

- Luyện tập. - Khắc sâu kiến thức về các văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài), Nếu cậu muốn có một người bạn (Ê-xu-pe-ri), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh).

- Rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.

- HS hiểu và trân trọng tình bạn

- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.

- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.

 

doc 7 trang linhnguyen 21/10/2022 380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022
KẾ HOẠCH DẠY THÊM NĂM HỌC: 2021 - 2022
MÔN : NGỮ VĂN. KHỐI LỚP 6
Tuần
Buổi
Tiết
Tên bài
Nội dung kiến thức
Yêu cầu cần đạt
HTTCDH
Tuần 1
(28/9/2020-
03/10/2020)
1
1.2.3
Giới thiệu SGK Ngữ văn 6 và hướng dẫn HS cách soạn văn.
- Kết cấu sách giáo khoa ngữ văn 6.
- Cách soạn các kiểu bài trong chương trình ngữ văn 6
- Giới thiệu về sách giáo khoa ngữ văn 6.
- Hướng dẫn HS cách soạn văn đối với từng kiểu bài: đọc hiểu, viết, nói-nghe.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 2
(05/10/2020-
10/10/2020)
2
4.5.6
Ôn tập phần văn bài 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản bài 1: Tôi và các bạn.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về các văn bản: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài), Nếu cậu muốn có một người bạn (Ê-xu-pe-ri), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh).
- Rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.
- HS hiểu và trân trọng tình bạn
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 3
(12/10/2020-
17/10/2020)
3
7.8.9
Ôn tập tiếng Việt bài 1.
- Kiến thức về từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, biện pháp so sánh.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, biện pháp so sánh.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập tiếng Việt.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 4
(19/10/2020-
24/10/2020)
4
10
11
12
Ôn tập và rèn kĩ nắng viết: Kể lại một trải nghiệm của em
- Kiến thức về yêu cầu và cách làm bài kể lại một trải nghiệm của em.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: yêu cầu và cách làm bài kể lại một trải nghiệm của em.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài văn kể lại một trải ghiệm của em.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, năng lực tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 5
(26/10/2020-
31/10/2020)
5
13
14
15
Ôn tập phần văn bài 2
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản bài 2: Gõ cửa trái tim.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về các văn bản: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mây và sóng (Ta-go), Bức tranh của em gái tôi (Ta duy Anh)
- Rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.
- HS hiểu và trân trọng tình cảm gia đình.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 6
(02/11/2020-
07/11/2020)
6
16
17
18
Ôn tập tiếng Việt bài 2
- Kiến thức về biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn du, dấu ngoặc kép.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn du, dấu ngoặc kép.
- Vận dụng các đơn vị kiến thức vào làm bài tập vụ thể.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 7
(09/11/2020-
14/11/2020)
7
19
20
21
Ôn tập phần văn bài 3
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản bài 3: Yêu chương và chia sẻ
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về các văn bản: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen), Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam), Con chào mào (Mai Văn Phấn).
- Rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.
- HS hiểu và trân trọng tình yêu thương và sự sẻ chia trong cuôc sống.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 8
(16/11/2020-
21/11/2020)
8
22
23
24
Ôn tập tiếng Việt bài 3
- Kiến thức về mở rộng thành phần câu, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: Mở rộng thành phần câu, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
- Vận dụng các đơn vị kiến thức vào làm bài tập.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 9
(23/11/2020-
28/11/2020)
9
25
26
27
Ôn tập và rèn kĩ nắng viết: Kể lại một trải nghiệm của em 
- Kiến thức về yêu cầu và cách làm bài kể lại một trải nghiệm của em.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: yêu cầu và cách làm bài kể lại một trải nghiệm của em.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài văn kể lại một trải ghiệm của em.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, năng lực tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 10
(30/11/2020-
05/12/2020)
10
28
29
30
Ôn tập phần văn bài 4
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản bài 4: Quê hương yêu dấu.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về các văn bản: Chùm ca dao về quê hương, đất nước, Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Cây tre Việt Nam (Thép Mới).
- Rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.
- HS thêm êu quý, tự hào về quê hương, đất nước.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, đọc hiểu văn bản, cảm thụ văn học.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 11
(07/12/2020-
12/12/2020)
11
31
32
33
Ôn tập tiếng Việt bài 4
- Kiến thức về từ đa nghĩa, từ đồng âm, biện pháp hoán dụ, thành ngữ.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: từ đa nghĩa, từ đồng âm, biện pháp hoán dụ, thành ngữ.
- Vận dụng các đơn vị kiến thức vào làm bài tập.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 12
(14/12/2020-
19/12/2020)
12
34
35
36
Ôn tập và rèn kĩ năng viết: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
- Cấu trúc của một đề thi học kì và các kiến thức liên quan.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về: yêu cầu và cách làm đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
- Rèn kĩ nắng viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
- Chủ động ôn tập kiến thức.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, năng lực tạo lập văn bản.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
Tuần 12
(14/12/2020-
19/12/2020)
13
37
38
39
Ôn tập phần văn bài 5. Giới thiệu về đề thi học kì và một số đề thi học kì các năm.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của các văn bản bài 5: Những nẻo đường xứa sở.
- Cấu trúc của một đề thi học kì và các kiến thức liên quan.
- Luyện tập.
- Khắc sâu kiến thức về các văn bản: Cô Tô (Nguyễn Tuân), Cửu Long giang ta ơi (Nguyên Hồng).
- Rèn kĩ năng làm bài tập đọc hiểu.
- Giới thiệu về kết cấu của một đề thi học kì và chữa một số đề thi học kì các năm.
- Biết cách làm bài kiểm tra cuối kì.
- Chủ động ôn luyện.
- Năng lực: tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực nghe, nói, đọc viết, cảm thụ văn học.
- Phẩm chất: Tự trọng, trung thực, chăm chỉ, tự tin, có tinh thần vượt khó.
Dạy học trên lớp.
	 Bảo Yên, ngày tháng 9 năm 2021
	BGH DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
	Nguyễn Thị Ni Na

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_them_ngu_van_lop_6_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_ho.doc