Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6

 Ôn tập truyện: truyền thuyết và truyện cổ tích: Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sự tích Hồ Gươm; Phân biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tích, các nhân vật và sự việc chính của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học, kể lại 1 truyện mà em thích

 Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích: Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sự tích Hồ Gươm; Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo và của các truyện đã học, kể lại truyện theo ngôi thứ nhất

 Thực hành tiếng Việt: Từ đơn, từ phức, từ láy ( Phân biệt từ đơn với từ phức; lựa chọn, sử dụng từ đơn và từ phức trong giao tiếp

 Ôn tập thơ: À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ: Đặc sắc nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của bài thơ; liên hệ so sánh với một vài tác phẩm viết về đôi bàn tay mẹ

Ca dao Việt Nam: Cái hay của các phép so sánh có trong mỗi bài ca dao và ý nghĩa của các bài ca dao về tình cảm gia đình đã học. Đọc các bài ca dao có nọi dung tương tự

Thực hành Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ: Nắm được đặc điểm, tác dụng các phép tu từ ẩn dụ, từ đông âm, từ đa nghĩa, từ mượn .

 

doc 7 trang linhnguyen 21/10/2022 400
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6

Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn Lớp 6
UBND HUYỆN 
TRƯỜNG THCS 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
, ngày 1 tháng 10 năm 2021
 KẾ HOẠCH
Dạy thêm môn Ngữ văn lớp 6 B.
Buổi
Tên chuyên đề hoặc bài dạy
Ghi chú
1
 Ôn tập truyện: truyền thuyết và truyện cổ tích: Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sự tích Hồ Gươm; Phân biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tích, các nhân vật và sự việc chính của truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học, kể lại 1 truyện mà em thích 
2
 Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích: Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sự tích Hồ Gươm; Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo và của các truyện đã học, kể lại truyện theo ngôi thứ nhất
3
 Thực hành tiếng Việt: Từ đơn, từ phức, từ láy ( Phân biệt từ đơn với từ phức; lựa chọn, sử dụng từ đơn và từ phức trong giao tiếp 
4
 Ôn tập thơ: À ơi tay mẹ, Về thăm mẹ: Đặc sắc nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của bài thơ; liên hệ so sánh với một vài tác phẩm viết về đôi bàn tay mẹ
5
Ca dao Việt Nam: Cái hay của các phép so sánh có trong mỗi bài ca dao và ý nghĩa của các bài ca dao về tình cảm gia đình đã học. Đọc các bài ca dao có nọi dung tương tự
6
Thực hành Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ: Nắm được đặc điểm, tác dụng các phép tu từ ẩn dụ, từ đông âm, từ đa nghĩa, từ mượn.
7
Văn tự sự: Viết bài văn kể lại truyện truyền thuyết, truyện cổ tích đã học( Thánh Gióng, Thạch Sanh) theo ngôi thứ nhất...
8
 Ôn tập về kí: Đặc điểm của thể kí, ý nghĩa của các văn bản kí đã học, viết bài văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ của bản thân với người thân.
9
 Văn bản nghị luận và văn bản thông tin: Đồng Tháp mười mùa nước nổi, Thời thơ ấu của Honda; Đặc điểm của văn bản nghị luận và thông tin; sức thuyết phục, hấp dẫn của các văn bản nghị luận và thông tin đã học; trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong nhà trường, lớp học
10
 Ôn tập học kì I: Hệ thống lại các kiến thức Ngữ văn đã học trong HKI, luyện đề, những điều cần lưu ý khi làm bài kiểm tra HKI
11
Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ, dấu chấm phẩy, Mở rộng vị ngữ
12
 Bài học đường đời đầu tiên: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ý nghĩa của văn bản và bài học rút ra cho bản thân sau khi học xong văn bản, kể lại diễn cảm tác phẩm theo ngôi thứ nhất (Nhập vai Dế Mèn hoặc Dế Choắt).
13
 Ông lão đánh cá và con cá vàng: Đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của truyện, viết bài văn kể lại câu chuyện theo ngôi thứ I(Nhập vai vợ ông lão đánh cá). 
14
Cô bé bán diêm: Những lần quẹt diêm và cái chết của cô bé bán diêm, ý nghĩa của truyện, kể lại diễn cảm truyện theo ngôi thứ nhất
15
 Thực hành tiếng Việt: Từ láy, từ ghép, thành ngữ, cụm danh từ, ẩn dụ, hoán dụ 
16
 Đêm nay Bác không ngủ: Hình tượng Bác Hồ và anh đội viên trong đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc, ý nghĩa của tác phẩm; nêu cảm nghĩ của bản thân về câu thơ, khổ thơ mà mình thích 
17
 Lượm: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với người chú, khi làm nhiệm vụ và lúc hi sinh; tình cảm của tác giả, của bản thân em đối với nhân vật; ý nghĩa của bài thơ
18
 Gấu con chân vòng kiềng: Ngoại hình, diễn biến tâm trạng của gấu con; ý nghĩa của bài thơ; cảm nhận của bản thân về tác phẩm 
19
 Văn bản nghị luận: Các yếu tố tạo nên sức thuyết phục của các văn bản nghị luận, viết bài văn trình bày ý kiến về 1 hiện tượng đời sống
20
 Bức tranh của em gái tôi: Nhân vật Kiều Phương và anh trai; những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nhập vai Kiều Phương để kể lại diễn cảm truyện  
21
 Điều không tính trước: Đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, kể lại diễn cảm truyện 
22
 Chích bông ơi!: Cách viết truyện trong truyện, kết thúc truyện hấp dẫn, ý nghĩa của tác phẩm, kể lại diễn cảm văn bản, viết đoạn văn tả cảnh sinh hoạt 
 23
 Thực hành tiếng Việt: Từ thuần Việt, từ Hán Việt, các phép liên kết câu, trạng ngữ(HS làm bài tập vận dụng từ thấp đến cao)
24
Ôn tập viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
25
Ôn tập văn bản nghị luận, thông tin, kí: Phạm Tuyên và ca khúc, Điều gì giúp bóng đá Việt Nam, Những phát minh
26
 Ôn tập học kì II: Ôn tập các loại văn bản: Luyện đề( Theo đúng mẫu đề KTHKII)
27
 Ôn tập học kì II: Luyện đề, khái quát lại các kiến thức Ngữ văn đã học, hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II.
Duyệt kế hoạch
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
NGƯỜI XÂY DỰNG
UBND HUYỆN CẨM GIÀNG
TRƯỜNG THCS CẨM VŨ
 KẾ HOẠCH
Dạy thêm môn Ngữ văn lớp 6A2.
Buổi
Tên chuyên đề hoặc bài dạy
Ghi chú
1
 Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích: Phân biệt truyện truyền thuyết với truyện cổ tích, các nhân vật và sự việc chính của truyện
2
 Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích:  Ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng kì ảo và của các truyện đã học.
3
 À ơi tay mẹ: Đôi bàn tay và lời ru của mẹ ; đặc sắc nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của bài thơ 
4
 Về thăm mẹ: Đặc sắc nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của bài thơ; viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về một khổ thơ mà mình thích...
5
 Thực hành tiếng Việt: Từ đơn, từ phức( Phân biệt từ đơn với từ phức; lựa chọn, sử dụng từ đơn và từ phức trong giao tiếp
6
 Văn tự sự: Viết bài văn kể lại truyện truyền thuyết, truyện cổ tích đã học( Thánh Gióng, Thạch Sanh).
7
 Ca dao Việt Nam: Cái hay của các phép so sánh có trong mỗi bài ca dao và ý nghĩa của các bài ca dao về tình cảm gia đình đã học.
8
 Ôn tập về kí: Đặc điểm của thể kí, ý nghĩa của các văn bản kí đã học, viết bài văn kể lại kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
9
 Văn bản nghị luận và văn bản thông tin: Đặc điểm của văn bản nghị luận và thông tin; sức thuyết phục, hấp dẫn của các văn bản nghị luận và thông tin đã học; trình bày ý kiến về 1 vấn đề trong nhà trường, lớp học
10
 Ôn tập học kì I: Hệ thống lại các kiến thức Ngữ văn đã học trong HKI, luyện đề, những điều cần lưu ý khi làm bài kiểm tra HKI
11
Ôn tập học kì I: Hệ thống lại các kiến thức Ngữ văn đã học trong HKI, luyện đề
12
 Bài học đường đời đầu tiên: Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ý nghĩa của văn bản và bài học rút ra cho bản thân sau khi học xong văn bản, kể lại cảm tác phẩm.
13
 Ông lão đánh cá và con cá vàng: Đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của truyện, viết bài văn kể lại câu chuyện. 
14
Cô bé bán diêm: Những lần quẹt diêm và cái chết của cô bé bán diêm, ý nghĩa của truyện, kể lại diễn cảm truyện
15
 Thực hành tiếng Việt: Từ láy, từ ghép, thành ngữ, cụm danh từ, ẩn dụ, hoán dụ
16
 Đêm nay Bác không ngủ: Hình tượng Bác Hồ và anh đội viên trong đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc, ý nghĩa của tác phẩm; nêu cảm nghĩ của bản thân về câu thơ, khổ thơ mà mình thích 
17
 Lượm: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với người chú, khi làm nhiệm vụ và lúc hi sinh; tình cảm của tác giả, của bản thân em đối với nhân vật; ý nghĩa của bài thơ
18
 Gấu con chân vòng kiềng: Ngoại hình, diễn biến tâm trạng của gấu con; ý nghĩa của bài thơ; cảm nhận của bản thân về tác phẩm 
19
 Văn bản nghị luận: Các yếu tố tạo nên sức thuyết phục của các văn bản nghị luận, Viết bài văn trình bày ý kiến về 1 hiện tượng đời sống
20
 Bức tranh của em gái tôi: Nhân vật Kiều Phương và anh trai; những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, kể lại diễn cảm truyện 
21
 Điều không tính trước: Đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, kể lại diễn cảm truyện
22
 Chích bông ơi!: Cách viết truyện trong truyện, kết thúc truyện hấp dẫn, ý nghĩa của tác phẩm, kể lại diễn cảm văn bản, viết đoạn văn tả cảnh 
 23
 Thực hành tiếng Việt: Từ thuần Việt, từ Hán Việt, các phép liên kết câu, trạng ngữ
24
 Ôn tập học kì II: Luyện đề
25
 Ôn tập học kì II: Luyện đề, khái quát lại các kiến thức Ngữ văn đã học, hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II.
KẾ HOẠCH
Dạy thêm môn Ngữ văn lớp 7A3.
Buổi
Tên chuyên đề hoặc bài dạy
Ghi chú
1
 Từ ghép, từ láy: Các loại từ ghép, từ láy; nghĩa của từ ghép, từ láy; sử dụng từ ghép, từ láy.
2
 Đại từ : Khái niệm, các loại đại từ; tạo lập đoạn văn, đoạn thoạn có chứa đại từ
3
 Văn bản nhật dụng: Đặc sắc nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của các văn bản “ Cổng trường mở ra, cuộc chia tay của những con búp bê”
4
 Ca dao: Khái niệm ca dao; cái hay của các bài ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con người”; viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về 1 bài ca dao mà mình thích
5
 Ca dao: Khái niệm ca dao;cái hay của các bài ca dao “Những câu hát than thân”, “Những câu hát châm biếm”; viết đoạn văn nêu cảm nhận của bản thân về 1 bài ca dao mà mình thích
6
 Từ Hán Việt: Cấu tạo của từ ghép Hán Việt; sử dụng từ Hán Việt
7
 Thơ trung đại Việt Nam: Đặc sắc nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của các bài thơ: “ Nam quốc sơn hà”, “ Phò giá về kinh”, “ Bánh trôi nước”, “ Bạn đến chơi nhà”, “ Qua Đèo Ngang” 
8
 Quan hệ từ, chữa lỗi về quan hệ từ: Nhắc lại lí thuyết và làm bài tập về quan hệ tự, chữa lỗi về quan hệ từ.
9
 Văn biểu cảm: Đề văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm
10
 Ôn tập học kì I: Hệ thống lại các kiến thức Ngữ văn đã học trong HKI; luyện đề; những điều cần lưu ý khi làm bài kiểm tra
11
 Ôn tập học kì I: Hệ thống lại các kiến thức Ngữ văn đã học trong HKI; luyện đề 
12
 Tục ngữ: Nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của các bài tục ngữ 
“ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, “Tục ngữ về con người và xã hội”
13
 Rút gọn câu Thế nào là rút gọn câu? Những điều cần lưu ý khi rút gọn câu, bài tập vận dụng
14
 Câu đặc biệt: Khái niệm, tác dụng của câu đặc biệt; bài tập vận dụng
15
 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Cách lập luận, nội dung, ý nghĩa của tác phẩm
16
 Đức tính giản dị của Bác Hồ: Cách lập luận, nội dung, ý nghĩa của văn bản
17
 Ý nghĩa văn chương: Cách lập luận, nội dung, ý nghĩa của văn bản
18
 Thêm trạng ngữ cho câu, chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động( 2 cách)
q
19
 Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu: Khái niệm, các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, bài tập vận dụng
20
 Văn nghị luận: Khái niệm, cách làm bài văn lập luận chứng minh, giải thích; tạo lập văn bản nghị luận chứng minh, giải thích 
21
Sống chết mặc bay: Nghệ thuật tương phản, tăng cấp; nội dung và ý nghĩa của tác phẩm
22
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy: Công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy, bài tập vận dụng
23
 Ôn tập học kì II: Luyện đề
24
 Ôn tập học kì II: Luyện đề
25
Ôn tập học kì II: Luyện đề, khái quát lại các kiến thức Ngữ văn đã học, hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì II.
HIỆU PHÓ CHUYÊN MÔN DUYỆT
Trần Văn Toản
Cẩm Vũ, ngày 2 tháng 10 năm 2021
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Nguyễn Thị Sánh

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_them_ngu_van_lop_6.doc