Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học cả năm
§1. Căn bậc hai 1 Căn bậc hai, căn bậc hai số học
§2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
1 Nắm được hằng đẳng thức vận dụng khai phương.
Luyện tập 1 Vận dụng căn bậc hai số học và hằng đẳng thức.
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1 Hiểu định lí và vận dụng hai quy tắc.
Luyện tập 1 Vận dụng thành thạo hai quy tắc
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 1 Hiểu định lí và vận dụng quy tắc
Luyện tập 1 Vận dụng thành thạo hai quy tắc.
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 1 Nắm được các phép biết đổi biểu thức chúa căn bậc hai.
Vận dụng thành thạo vào bài tập.
Luyện tập 1
§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tt) 1
Luyện tập 1
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 1 Vận dụng thành thạo các phép biến đổi để rút gọn biểu thức.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 theo CV5512 - Chương trình học cả năm
của hình trụ. 58 Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. 1 Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích hình trụ 59 Luyện tập 1 Vận dụng vào bài toán thực tế 60 Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 1 Nắm được sự tạo thành hình nón. 61 Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt. 1 Biết xây dựng và tính diện tích xung quanh, diện tiwcs toàn phần và thể tích hình nón. 62 Luyện tập 1 Vận dụng vào bài toán thực tế. 63 Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 1 Học sinh nắm được sự tạo thành hình cầu. Biết vận dụng tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. Bài tập 36,37 không làm 64 Hình cầu diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 1 65 Luyện tập 1 66 Ôn tập chương IV 1 Củng cố về Hình trụ, hình nón, hình cầu. Bài tập 44 không làm 67 Ôn tập chương IV 1 68 Ôn tập cuối năm 1 Củng cố các kiến thức cơ bản của cả năm. Vận dụng làm bài toán tổng hợp Bài tập 14; 17 không làm 69 Ôn tập cuối năm 1 70 Trả bài kiểm tra cuối năm. 1 Nhận xét chung và rút kinh nghiệm để làm bài thi tuyển sinh. TOÁN 8 PHẦN ĐẠI SỐ TT BÀI HỌC SỐ TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 2 Nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức 2 Nắm được quy tắc nhân 3 4 Luyện tập 1,2 Những hằng đẳng thức đáng nhớ 2 Vận dụng thành thạo Thuộc HĐT-viết được HĐT. Vận dụng HĐT vào việc tính toán và triển khai các bài toán đơn giản theo chuẩn KT 5 6 Luyện tập Những hằng đẳng thức đáng nhớ 2 Thuộc HĐT-viết được HĐT. Vận dụng HĐT vào việc tính toán và triển khai các bài toán đơn giản theo chuẩn KT 7 8 Những hằng đẳng thức đáng nhớ Luyện tập 2 Thuộc HĐT-viết được HĐT. Vận dụng HĐT vào việc tính toán và triển khai các bài toán đơn giản theo chuẩn KT 9 10 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 2 Biết cách PT thành nhân tử hệ số nhỏ hoặc các hệ số là số nguyên 11 12 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử Luyện tập 2 Ví dụ 2 Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức 13 14 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp Luyện tập 2 Biết cách PT thành nhân tử hệ số nhỏ hoặc các hệ số là số nguyên Rèn luyện tốt giải các bài toán đơn giản theo chuẩn KT 15 16 Chia đa thức cho đơn thức Phép chia đa thức 2. Chia đơn thức cho đơn thức 3.Chia đa thức cho đơn thức 2 - Đa thức A chia hết cho đơn thức B ¹ 0 khi nào. HS biết được khi nào 1 đa thức chia hết cho 1 đơn thức. - Nắm vững quy tắc chia 17 18 Chia đa thức một biến đã xắp xếp Luyện tập 2 Học sinh biết cách sắp xếp đa thức, Biết cách chia hai đa thức. 19 20 Ôn tập chương I Kiểm tra kỳ I + Tiết 22 hình học 2 Ôn lại kiến thức cơ bản 21 22 Phân thức đại số Tính chất cơ bản của phân thức 2 Lấy được VD về phân thức đại số . khái niệm hai phân thức bằng nhau Tính chất cơ bản của phân thức. 23 24 Rút gọn phân thức Luyện tập 2,3 2 Thuộc t/c phân thức Rút gọn được P/T đơn giản. Quy tắc đổi dấu 25 26 Quy đồng mẫu nhiều phân thức Luyện tập 2 Biết cách quy đồng phân thức (hai phân thức) Bài tập 17, 20 Không yêu cầu 27 28 Phép cộng phân thức đại số Luyện tập 2 Nắm được quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Và các phân thức khác mẫu dang đơn giản 29 30 31 Phép trừ các phân thức Luyện tập Phép nhân các phân thức đại số 3 Nắm được quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu Và các phân thức khác mẫu dang đơn giản Mục 1. Phân thức đối Không dạy Thực hiện được phép nhân (hai phân thức) 32 33 34 Phép chia các phân thức đại số Biến đổi biếu thức hữu tỉ Luyện tập 3 Thực hiện được phép chia hai phân thức Biết được phân thức nghịch đảo Cách biến đổi các biểu thức đơn giản Tìm dược điều kiện xác định của phân thức 35 36 37 Ôn tập chương II Ôn tập chương II Ôn tập học kì I 3 Ôn các nội dung: cộng, trừ, nhân, chia phân thức. 38 39 40 Kiểm tra cuối kỳ I Kiểm tra cuối kỳ I Trả bài kiểm tra cuối kỳ I 3 41 42 Mở đầu về phương trình Phương trình bậc nhất và cách giải 2 Biết lấy vd về phương trình Chỉ ra được phương trình bậc nhất một ẩn cách giải các bài toán đơn giản 43 44 Luyện tập Phương trình đưa về dạng ax+b= 0 2 Nhận dạng phương trình dạng ax+b=0(a#0) cách đưa về dạng phương trình bậc nhất dạng ax+b=0 (a#0) dạng toán đơn giản theo chuẩn kiến thức 45 46 Luyện tập Phương trình tích 2 Nhận dạng được phương trình tích cách tìm nghiệm các bài toán đơn giản dạng A(x).B(x)=0 theo chuẩn kt 47 48 Luyện tập Luyện tập 2 49 50 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Luyện tập 2 Tìm điều kiện xác định của phương trình cách giải phương trình dạng toán theo chuẩn kt Mục 4. Áp dụng Tự học có hướng dẫn 51 52 53 Gỉai bài toán bằng cách lập phương trình Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn 2.Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế). 2 Nắm được ba bước giaỉ và làm các bài toán theo chuẩn kt ?3 Tự học có hướng dẫn ?1; ?2 Tự học có hướng dẫn 54 Ôn tập chương III 2 Ôn lại kiến thức cơ bản và làm bài tập đơn giản với sự trợ giúp MT 55 56 Kiểm tra giữa kỳ II + Tiết 48 hình học. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 2 Nắm khái niệm bất phương trình, liên hệ thứ tự và phép cộng. 57 58 Liên hệ giữa thứu tự và phép nhân Luyện tập 2 Nắm nội dung liên hệ thứ tự và phép nhân. Bài tập 10; 12 Khuyến khích học sinh tự làm 59 60 Bất phương trình một ẩn Bất phương trình bậc nhất một ẩn 2 Biết cách viết bất phương trình một ẩn, bất phương trình bậc nhất một ẩn cách giải bất phương trình dạng a(x)+b>0 Bài 21; 27 Khuyến khích học sinh tự làm 61 62 Luyện tập Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 2 nắm định nghĩa ={x nêu x>0 x nếu x < 0 giải được các PT theo chuẩn KT dang =b 63 64 Luyện tập Ôn tập chương IV 2 Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV. 65 66 Ôn tập chương IV Ôn tập cuối năm 2 Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV. 67 Ôn tập cuối năm 2 Hệ thống các kiến thức cơ bản của cả năm. 68 Kiểm tra học kì II 2 Đánh giá học kỳ II 69 Trả bài kiểm tra cuối năm 1 PHẦN HÌNH HỌC TT BÀI HỌC SỐ TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 2 Tứ giác Hình thang 2 Phát biểu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Phát biểu được định lý về tổng các góc trong tứ giác Bài tập 10 Không yêu cầu 3 4 Hình thang cân Luyện tập 1,2,3 2 Phát biểu được định nghĩa, các tính chất hình thang cân 5 6 Đường trung bình cuả tam giác. Đường trung bình của hình thang Đường trung bình của tam giác. Đường trung bình của hình thang 2 Phát biểu được định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác. 7 8 Luyện tập Đối xứng trục 2 - Phát biểu được đ/nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua nhau đường thẳng. - Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng . Hình thang cân là hình có trục đối xứng Mục 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Mục 3. Hình có trục đối xứng Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được một hình cụ thể có đối xứng qua trục hay không, có trục đối xứng hay không. Không phải giải thích, chứng minh. 9 10 Luyện tập Hình bình hành 2 Phát biểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. 11 12 Luyện tập Đối xứng tâm 2 - Vận dụng được dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, tính chất của hình bình hành - Chứng minh được tứ giác là hình bình hành, chứng minh được 2 đoạn thẳng song song. Ở các bài tập đơn giản. Phát biểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm đối xứng. - Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành có tâm đối xứng. 13 14 Luyện tập Hình chữ nhật 2 - Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật. - Vẽ được một hình chữ nhật, bước đầu chứng minh được một tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng được các kiến thức về hình chữ nhật vào áp dụng tam giác.Bài tập 62 Khuyến khích học sinh tự làm Bài tập 66 Khuyến khích học sinh tự làm 15 16 Luyện tập Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 2 - Phát biểu được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Vận dụng được các định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng cho trước vào các bài tập đơn giản Mục 3. Đường thẳng song song cách đều Không dạy 17 18 Luyện tập Hình thoi 2 - Phát biểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi. - Vẽ được một hình thoi, - Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi. - Vận dụng được các kiến thức trên vào làm bài tập đơn giản. 19 20 Hình vuông Luyện tập 2 Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật hình thoi, hình vuông vào bài tập đơn giản. 21 22 Ôn tập chương I Kiểm tra giữa kỳ I + Tiết 20 đại số. 2 - Hệ thống được các kiến thức cơ bản các tứ giác đã học trong chương I về định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, tính chất. - Nêu được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học. 23 24 Đa giác. Đa giác đều Diện tích hình chữ nhật 2 Phát biểu được khái niệm đa giác lồi đa giác đều. - Vẽ và nhận biết được đa giác lồi, một số đa giác đều. - Vẽ được trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều. tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Bài tập 14,15 Khuyến khích học sinh tự làm 25 26 Luyện tập Diện tích tam giác 2 Viết được công thức tính diện tích tam giác 27 28 Luyện tập Diện tích hình thang 2 Viết được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. 29 Diện tích hình thoi 1 - Nêu được các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học. 30 Diện tích đa giác 1 Viết được công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là diện tích tam giác và hình thang. 31 Ôn tập học kì I 1 32 Trả bài kiểm tra cuối kì I 1 33 34 Định lí Talet trong tam giác Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet 2 - Phát biểu được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ. - Phát biểu được nội dung định lí Talet thuận. Phát biểu được nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí Talet. Bài tập 14,21 Khuyến khích học sinh tự làm 35 36 Luyện tập Tính chất đường phân giác của tam giác 2 Nắm được tính chất đường phân giác. Vận dụng được tính chất đường phân giác vào trong bài tập đơn giản. 37 38 Luyện tập Khái niệm hai tam giác đồng dạng 2 Nêu được khái niệm về hai tam giác đồng dạng, tính chất của tam giác đồng dạng, kí hiệu tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng. - Nêu được cách dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho theo tỉ số đồng dạng. 39 40 Trường hợp đồng dạng thứ nhất Luyện tập 2 - Phát biểu được trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác đồng dạng. - Vận dụng được định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. 41 42 Trường hợp đồng dạng thứ hai Trường hợp đồng dạng thứ ba 2 Phát biểu được trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác đồng dạng. - Vận dụng được định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. Phát biểu được trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác - Vận dụng được định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. Bài tập 34 Khuyến khích học sinh tự làm 43 44 Luyện tập Các TH đồng dạng của tam giác vuông 2 Phát biểu được các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, các dấu hiệu nhận biết đặc biệt của hai tam giác vuông. Tính chất đường cao của hai tam giác đồng dạng. 45 46 Luyện tập Ưng dụng thực tế của tam giác đồng dạng 2 - Nêu được nội dung của hai bài toán thực hành đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có 1 điểm không thể đến được. - Nêu được các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. - Hs đo được gián tiếp chiều cao của 1 vật. - Áp dụng được kiến thức về tam giác đồng dạng trong thực tế. 47 48 Ôn tập chương III Kiểm tra giữa kỳ II + Tiết 55 đại số. 2 49 50 Hình hộp chữ nhật Thể tích hình hộp chữ nhật (Bài 8 KK tự làm) Mục 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau 2 Nêu được các yếu tố của hình hộp chữ nhật và xác định được số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao của hình hộp chữ nhật. - Làm quen được với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian và cách kí hiệu. Mục 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và haimặt phẳng song song với nhau. 51 Luyện tập 1 52 53 54 55 Hình lăng trụ đứng 4 Hình lăng trụ đứng Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Thể tích của hình lăng trụ đứng (Thừa nhận, không chứng minh) các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều). 56 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 1 - Nêu được khái niệm về hình chóp, hình chóp đều. - Biết cách gọi tên của hình chóp theo đa giác đáy và vẽ được hình chóp tứ giác đều. 57 58 Diện tích xung quanh của hình chóp đều Thể tích của hình chóp đều 2 Viết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Nêu được các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều. Mục 2. Ví dụ Khuyến khích học sinh tự đọc Bài tập 42 Khuyến khích học sinh tự làm Bài tập 45; 46 Khuyến khích học sinh tự làm 59 60 61 Luyện tập Ôn tập Chương IV Ôn tập Chương IV 3 Bài tập 48; 50 Bài tập 55; 57; 58 62 63 64 Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm 3 Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về hình thang, đường trung bình của hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác - Luyện tập các bài tập về hình thang, hình chữ nhật, hình tam giác. 65 66 67 Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm 3 68 69 70 Ôn tập cuối năm Ôn tập cuối năm Trả bài kiểm tra cuối năm 3 VẬT LÝ 8 TT BÀI HỌC SỐ TIẾT YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Chuyển động cơ học 1 Về kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. - Nêu được tính tương đối của cđ cơ học Về kĩ năng: Lấy được VD về cđ cơ học - Lấy được VD về tính tương đối của cđ cơ học -Rèn luyện được các kỹ năng sau đây: Về thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. 2 Vận tốc Chuyển động đều – Chuyển động không đều (Thí nghiệm C1 không làm ) 2 Về kiến thức – Nêu được ý nghĩa của vận tốc. - Nêu được đơn vị của vận tốc. Về kĩ năng – Viết được công thức tính vận tốc - Vận dụng được công thức để giải bt. - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. Về thái độ: Nghiêm túc trong học tập Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8 Tự học có hướng dẫn. Mục III. Vận dụng Tự học có hướng dẫn. 3 4 Biểu diễn lực 1 Về kiến thức – Nêu được lưc là một đại lượng véc tơ. - Nêu đươc VD về td của lực làm thay đổi tốc độ và hướng của cđ. Về kĩ năng: - Biểu diễn được lực bằng vecto 5 Sự cân bằng lực – Quán tính 1 Về kiến thức – Nêu được hai lực cân bằng là gì? Nêu VD về td của 2 lực cân bằng nhau lên một vật đang cđ. - Nêu được quán tính của vật là gì? Về kĩ năng Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến quán tính. Thí nghiệm hình 5.3: Không bắt buộc làm thí nghiệm hình 5.3 trên lớp, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1. 6 Lực ma sát 1 Về kiến thức – Nêu được VD về lực ms trượt, ms lăn, ms nghỉ. - Về kĩ năng: Đề ra được cách làm tăng ms có lợi giảm ms có hại trong các trường hợp cụ thể. 7 Ôn tập-Bài tập 1 Về kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6 - Về kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bt có liên quan 8 Kiểm tra giữa kỳ I 1 Về kiến thức : Củng cố kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 6 - Về kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra. - HS rèn luyện kỹ năng giải bài tập. 9 Áp suất 1 Về kiến thức: Nêu được áp lực là gì? Về kỹ năng: Vận dụng được công thức: p= F/S 10 Áp suất chất lỏng 1 Về kiến thức:Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng. - Về kĩ năng Vận dụng được công thức p=d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 11 Bình thông nhau-Máy nén thuỷ lực 1 Về kiến thức Nêu các mặt thoáng trong bình thông nhau chứ cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao - Nêu được nguyên tắc hđ của máy nén thủy lực. - Về kĩ năng Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực 12 Bài tập 1 13 Áp suất khí quyển 1 Về kiến thức: Mô tả được sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Về kĩ năng – Giải thích được hiện tượng chứng tỏ sự tồ tại của áp suất khí quyển. Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển. Khuyến khích học sinh tự đọc. 14 Lực đẩy Acsimét 1 Về kiến thức Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy ác si mét. - Về kĩ năng – Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được tên đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. - Vận dụng được công thức về lực đẩy ác si mét để giải bt. Bài 12: Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C6, C7, C8, C9 Tự học có hướng dẫn. 15 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét 1 16 Sự nổi 1 17 Ôn tập 1 18 Kiểm tra cuối kỳ I 1 19 Công cơ học 1 Về kiến thức: - Nêu được vd trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Nêu được đơn vị đo công. Về kỹ năng: Viết được công thức tính công. - Vận dụng công thức A= F.s để giả bài tập có liên quan. Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng Cả bài Khuyến khích học sinh tự đọc. 20 Định luật về công 1 21 Công suất 1 22 Bài tập 1 23 Cơ năng 1 Về kiến thức: - Nêu được khi nào vật có cơ năng - Nêu được vật có khối lượng càng lớn ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Về kĩ năng- nêu được Vd chứng tỏ vật đang hồi bị biến dạng thì có thế năng. 24 Ôn tập chương 1: Cơ học 1 Về kiến thức Giúp HS củng cố lại kiến thức của chương cơ học. Về kĩ năng -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan. Ý 2 của câu hỏi 16, câu hỏi 17: Không yêu cầu HS trả lời. 25 Kiểm tra giữa kỳ II 1 26 CĐ: Cấu tạo của các chất 1 Về kiến thức: Nêu được các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. - Nêu được giữ các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Về kĩ năng – Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các ng tử, phân tử có khoảng cách. Mục II.1. Thí nghiện mô hình Không làm. Mục IV. Vận dụng Tự học có hướng dẫn. 27 1 28 Nhiệt năng 1 Về kiến thức :- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng - Nêu được đơn vị của nhiệt lượng là gì?. - Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng càng lớn. - Nêu được tên các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Về kĩ năng – Vận dụng được kiến thức để giải bài tập có liên quan. Bài 22: Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất Tự học có hướng dẫn. Bài 23: Các yêu cầu vận dụng Tự học có hướng dẫn. 29 Dẫn nhiệt 1 30 Đối lưu - Bức xạ nhiệt 1 31 Công thức tính nhiệt lượng 1 Về kiến thức – Nêu được VD minh họa chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật. Về kĩ năng- Viết và vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải bt. Về kiến thức: Chỉ ra được vật chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Về kĩ năng Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_toan_lop_9_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ca.doc