Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022
Nội dung chính của Sách giáo khoa
I. Học đọc
II. Học viết
III. Học nói và nghe
- Khái quát được những nội dung chính của sách Ngữ văn 6.
- Nắm được cấu trúc của sách và các bài học trong sách.
- HS hiểu được nhiệm vụ cần làm trong từng bài, biết cách học bài, soạn bài và ghi bài. Từ đó có kế hoạch học tập các phân môn của bộ môn được hiệu quả.
Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa
Hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học
Đọc hiểu văn bản:
+Văn bản 1: Thánh Gióng
1. Về kiến thức:
- Tri thức bước đầu biết về thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyền thuyết
- Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,,.), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,.) của truyện truyền thuyết.
Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản.
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước; những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022
(sử dụng đúng Tiếng Việt trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; tích cực, tự giác trong học tập.) 60,61 + Văn bản 2: Diễn biến Chiến dich Điện Biên Phủ 1 Về kiến thức: - HS nắm được những thông tin về trận chiến lịch sử của dân tộc ta tại cứ điểm Điện Biên Phủ trong thời kì kháng chiến chống Pháp: thời gian, địa điểm của từng đợt tiến công, kết quả. - Hiểu ý nghĩa của sự kiện trọng đại đó. - Biết được cách thể hiện văn bản thông tin dưới dạng đồ họa thông tin: cách trình bày, lựa chọn hình ảnh, sa pô; cách đọc một đồ họa thông tin. 2. Về năng lực - Nhận biết và bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản thông tin trình bày dưới dạng đồ họa. - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Cùng nhau trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập GV giao phó. - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ: diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch. 3. Về phẩm chất - Yêu nước; tự hào dân tộc; trân trọng giá trị độc lập tự do của dân tộc, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước. - Biết ơn thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, giành độc lập tự do cho dân tộc. 62,63 Thực hành tiếng Việt: Mở rộng vị ngữ 1. Về kiến thức: + Tri thức được kiến thức về vị ngữ: Khái niêm, đặc điểm, cấu tạo + Mục đích của việc mở rộng vị ngữ. 2. Về năng lực: - Xác định được vị ngữ - Nhận biết các cụm từ mở rộng vị ngữ. - Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có mở rộng thành phần vị ngữ. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 64 Thực hành đọc hiểu: Văn bản 3: Giờ Trái Đất 1. Về kiến thức: - Văn bản giúp HS hiểu rõ hơn quá trình ra đời, hình thành và phát triển hưởng ứng của chiến dịch giờ Trái đất trên thế giới - một sự kiện mang tính toàn cầu và có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta. Từ đó có những suy nghĩ và hành động thiết thực trong vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ trái đất. - Văn bản có sử dụng nhiều câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn; Thông tin trình bày theo trình tự thời gian, được đưa ra khách quan, chính xác ; Trình bày vấn đề rõ ràng, chặt chẽ 2. Về năng lực: - Về năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp , giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chiến dịch giờ Trái đất, năng lực trình bày, suy nghĩ, trao đổi với mọi người về ý nghĩa của ngày giờ Trái đất. + Năng lực nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, Sa pô, hình ảnh, cách triển khai...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian. 3. Về phẩm chất: - Giúp HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, sử dụng các nguồn năng lượng có hiệu quả. 9 Ôn tập và thi học kì I 4 65 Định hướng học kỳ I: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết - Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài kt - Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp HS tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I. - Làm bài nghiêm túc - Nhận biết được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế cho những bài làm sau. 66,67 Thi học kì I 68 Trả bài thi học kì 10 Văn bản thông tin ( tiêp) 4 69 70 71 Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện 1. Về kiến thức: - Thể loại văn thuyết minh - Yêu cầu của một bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện: xác định được sự kiện; thu thập các thông tin về sự kiện và sắp xếp các thông tin một cách phù hợp theo trình tự thời gian; sử dụng chữ viết kèm theo hình ảnh để thuật lại sự kiện; lựa chọn được cách trình bày (truyền thống hay đồ họa thông tin). - Bố cục một bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện. 2. Về năng lực: - Viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm. - Biết thu thập và xư lý thông tin liên quan đến sự kiện: trên các nguồn khác nhau: sách báo, internet, thực tế đời sống.... - Năng lực hợp tác: khi trao đổi, thảo luận với bạn trong bàn (nhóm) khi thực hiện nhiệm vụ học tập GV giao. 3. Về phẩm chất: - Chuyên cần:Tích cực tham gia các hoạt động học. - Trách nhiệm: HS nghiêm túc học tập. 72 Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện lịch sử. HỌC KÌ II STT BÀI Số tiết TÊN BÀI HỌC YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Truyện ( Đồng thoại....) 12 73 74 75 Đọc hiểu văn bản: Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên 1 .Về kiến thức: - Nắm được thế nào là truyện đồng thoại. - Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài. - Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ - Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. 2.Về năng lực: - Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”. - Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật. - Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn. - Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân. 3. Về phẩm chất: Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt. 76 77 78 Văn bản 2: Ông lão đánh cá và con cá vàng 1. Về kiến thức: + Mở rộng về thể loại truyện cổ tích nước ngoài và truyện cổ tích của Pus-kin; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”. + Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản + Cuộc đấu tranh giai cấp được thể hiện trong câu chuyện. 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức nội dung của truyện cổ tích Pus-kin; xác định được ngôi kể trong văn bản. - Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản - Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm - Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyện. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh, trân trọng cuộc sống đang có - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: tham lam, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ), có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết. 79 - Thực hành tiếng Việt: Mở rộng chủ ngữ 1. Về kiến thức: HS nắm được - Chủ ngữ là gì? - Thế nào là mở rộng chủ ngữ? 2. Về năng lực: - Nhận diện được từ ghép, từ láy và tác dụng. - Xác định dược chủ ngữ trong câu. - Nhận biết được cụm danh từ và cấu tạo của nó. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm:Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 80 - Thực hành đọc hiểu: Văn bản 3: Cô bé bán diêm 1. Về kiến thức: + Thể loại truyện nói chung và truyện An-đéc-xen nói riêng ( đề tài, nhân vật, tình huống); nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyện “ Cô bé bán diêm”. + Hiện thực xã hội được thể hiện qua văn bản + Tấm lòng của nhà văn được thể hiện trong tác phẩm 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố tưởng tượng, kì ảo..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện An-đéc-xen; xác định được ngôi kể trong văn bản. - Phân tích được nhân vật, chi tiết, tình huống trong văn bản. - Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyện. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh, biết sẻ chia với cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống; trân trọng cuộc sống đang có - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình 81 82 83 Viết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ 1. Về kiến thức: - Người kể chuyện ngôi thứ nhất - Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân - Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể 2. Về năng lực: - Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ - Tập trung vào sự việc đã xảy ra 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân. 84 - Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ 1. Về kiến thức: - Ngôi kể và người kể chuyện - Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân 2. Về năng lực: - Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất. - Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. - Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống. 2 Thơ( Có yếu tố tự sự và miêu tả) 12 85 86 87 Đọc hiểu văn bản: Văn bản 1: Đêm nay Bác không ngủ 1.Về kiến thức: + Tư tưởng, tình cảm của tác giả Minh Huệ được thể hiện qua văn bản. + Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ. + Đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ: Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, với biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác. 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiểt, nhân vật, thể thơ, yếu tố miêu tả và tự sự; sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ ) - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản thơ. - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn. - Biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương chia sẻ với những người xung quanh, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ 88 89 Văn bản 2: Lượm 1. Về kiến thức: - Học sinh nhận biết được những đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả - HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc. 2. Về năng lực: - Sử dụng năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học để trình bày những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, ấn tượng của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. - Nhận biết được một số đặc điểm hình thức của bài thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. 3. Về phẩm chất: - HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. - Biết làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. - Giáo dục lòng yêu mến khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hy sinh vì nghĩa lớn; lòng tự hào về những tấm gương anh dũng của tuổi trẻ Việt Nam. 90 91 Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ hoán dụ 1. Về kiến thức - HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này; - HS hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 2. Về năng lực - Xác định được hoán dụ. - Nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này; - Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 92 Thực hành đọc hiểu: Văn bản 3: Gấu con có chân vòng kiềng 1. Về kiến thức: + Nhận biết được những đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ , yếu tố tự sự và miêu tả ), nội dung ( đề tài, chủ đề, ý ngĩa.) của thơ có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả. 2. Về năng lực: - Xác định được câu chuyện trong bài thơ - Nhận biết những yếu tố biểu cảm , miêu tả trong văn bản. - Xác định một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ - Rút ra ý nghĩa bài thơ 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống. - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ. 93 94 95 Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. 1. Về kiến thức: - Đặc điểm về hình thức (thể loại, vần nhịp, các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, các biện pháp tu từ, yếu tố tự sự, miêu tả,) và nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng, tình cảm,) của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. - Suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đã được học, được đọc, được nghe hoặc sưu tầm, 2. Về năng lực: - Biết viết một đoạn văn đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung. - Sử dụng năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học để trình bày những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, ấn tượng của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. - Rèn luyện kĩ năng tư duy, hình thành ý tưởng và trình bày ý tưởng một cách mạch lạc, sáng tạo, giàu sức thuyết phục. 3. Về phẩm chất: - Biết cảm nhận, rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống và con người. - Yêu quý, trân trọng những nhân vật, sự vật, sự việc cao đẹp, ý nghĩa trong cuộc sống. 96 Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề. 1. Về kiến thức: - Trình bày một vấn đề cuộc sống gợi ra từ tác phẩm 2. Về năng lực: - Biết lập ý và trình bày một vấn đề bằng lời văn nói của bản thân - Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể) - Biết cách nói và nghe phù hợp với nội dung bài trình bày. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học. - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân 3 Văn bản: Nghị luận 8 97 98 99 Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? 1. Về kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến) - Ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản - Nhan đề, nội dung, đề tài của bài viết - Tóm tắt được văn bản nghị luận để nắm được ý chính của văn bản 2. Về năng lực: - Nhận biết được nhan đề đề cập đến nội dung, đề bài - Nhận biết được ý chính của mỗi đoạn trong văn bản. - Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản - Trình bày được mối quan hệ giữa ý kiến lí lẽ, bằng chứng dưới dạng sơ đồ - Nhận ra được ý nghĩa vấn đề đặt ra trong văn bản đối đời xống xã hội và đối với bản thân 3. Về phẩm chất: - Yêu quý động vật, sống hòa hợp với thiên nhiên. 100 101 Văn bản 2: Khan hiếm nước ngọt. 1. Về kiến thức Thực hành tiết kiệm nước - Xác định được Từ Hán Việt, văn bản, đoạn văn. 2. Về năng lực - Nhận biết được một số yếu tố hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng, ) nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,) của các văn bản nghị luận xã hội. - Biết tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày - Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống. Trình bày được ý kiến về một hiện tượng trong đời sống 3. Về phẩm chất - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống. Biết cảm thông, ca ngợi những hành động đẹp; lên án những hạnh động xấu. - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Vượt lên trên hoàn cảnh, nhiệt tình tham giác công việc của tập thể về tuyền truyền, vận động mọi người xung quanh cùng nhau tiết kiệm nước. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước về vấn đề tiết kiềm nước. Biết không đổ lỗi cho người khác. 102103 Thực hành tiếng Việt: Từ Hán Việt, văn bản và đoạn văn 1. Về kiến thức: - Khái niệm văn bản, đoạn văn, từ Hán Việt. - Học sinh viết được đoạn văn theo chủ đề 2. Về năng lực: - Nhận biết các từ Hán Việt - Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt. - Biết cách trình bày đúng hình thức một đoạn văn, văn bản. - Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, văn bản - Biết cách viết một đoạn văn theo chủ đề, có sử dụng câu chủ đề 3. Về phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn tiếng Việt, học hỏi, trân trọng từ Hán Việt 104 Thực hành đọc hiểu: Văn bản 3: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà 1. Về kiến thức: - Vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận xã hội vào đọc hiểu văn bản: + Xác định được nhan đề, nội dung, đề tài của bài viết + Hiểu, xác định, lý giải được ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng của người viết đưa ra trong văn bản nghị luận xã hội. + Nắm được cách trình bày văn bản nghị luận. + Nhận ra được ý nghĩa, mối quan hệ giữa vấn đề đặt ra trong văn bản đối với đời xống xã hội và bản thân. 2. Về năng lực: - Phát triển năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học. 3. Về phẩm chất: - Biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ động vật, sống hòa hợp với thiên nhiên. 4 Ôn tập và kiểm tra giữa kì 105 Định hướng Ôn tập giữa học kỳ II: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết... Trình bày được các nội dung cơ bản đã học ở bài 1,2,3 gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. - Vận dụng kiến thức và kĩ năng vào bài kt - Nêu được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập giúp HS tự đánh giá kết quả học tập giữa học kì II. - Làm bài nghiêm túc - Nhận biết được những ưu nhược điểm trong bài làm của mình để có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế cho những bài làm sau. 106,107 Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II 108 Trả bài giữa kì 5 Văn bản Nghị luận ( tiếp) 4 109110111 Viết: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống 1. Về kiến thức: - HS biết chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản. - Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp. 2. Về năng lực: - Nêu được hiện tượng (vấn đề) để bàn luận. - Người viết có thái độ rõ ràng về hiện tượng. - Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để ý kiến có sức thuyết phục. - Trình bày được mối quan hệ giữa ý kiến lí lẽ, bằng chứng dưới dạng sơ đồ. - Nhận ra được ý nghĩa vấn đề đặt ra trong văn bản đối đời xống xã hội và đối với bản thân. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào hoàn cảnh thực tế, học hỏi, sáng tạo. -Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 112 Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. 1. Về kiến thức: - Xác định được ý kiến, trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân trước một hiện tượng trong đời sống. - Trình bày ý kiến, quan điểm, suy nghĩ của bản thân về một hiện tượng trong đời sống. - Biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe; - Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày. 2. Về năng lực: - Biết cách nói và nghe phù hợp, sử dụng các lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. 3. Về phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống. 6 Truyện ( Truyện ngắn) 12 113114115 Đọc hiểu văn bản: Văn bản 1: Bức tranh của em gái tôi 1. Về kiến thức: - Bước đầu biết về thể loại truyện ngắn; đọc- hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. Sự
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2021_2022.doc