Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thuần Mỹ
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 1 19 1. Kiến thức:
- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình.
-Biết được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Năng lực phát triển bản thân.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức ủng hộ các quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Bài 13 .Phòng, chống tệ nạn xã hội 1 20 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Năng lực phát triển bản thân.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Giáo dục công dân Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Thuần Mỹ
TRƯỜNG THCS THUẦN MỸ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN: GDCD - LỚP 8 Năm học: 2020 – 2021 I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ; Số học sinh: 2. Tình hình đội ngũ: - Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Trên đại học: - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: 3. Thiết bị dạy học: STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/ thực hành Ghi chú 1 Máy tính, máy chiếu prozecter 1 Các tiết dạy trên lớp. II. Kế hoạch dạy học: 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Tiết theo PPCT Yêu cầu cần đạt 1 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 1 19 Kiến thức: - Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu trong gia đình. -Biết được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức ủng hộ các quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.. 2 Bài 13 .Phòng, chống tệ nạn xã hội 1 20 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội. - Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các tệ nạn xã hội. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 3 Bài 14. Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS 1 21 1. Kiến thức: - Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Nêu được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức tích cực phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Giáo dục thái độ quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS. 4 Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 1 22 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đó gây ra đối với con người và xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi lúc, mọi nơi. - Giáo dục ý thức nhắc nhở mọi người để phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 5 Dạy học theo chủ đề : Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản. Tích hợp những bài sau thành một chủ đề: -Bài 16. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Bài 17.Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Chủ đề: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN VỚI TÀI SẢN. 4 23-26 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. - Hiểu thế nào là tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức tôn trọng tài sản của người khác. - Giáo dục ý thức phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân. - Giáo dục ý thức tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng; tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. - Giáo dục phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 6 Kiểm tra giữa học kì II 1 27 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản từ đầu học kì đến hết tuần 22. - Kiểm tra kiến thức của học sinh, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong thực tế, từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học nhằm rút kinh nghiệm trong việc dạy và học. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. - Rèn kĩ năng so sánh; nhận xét; đánh giá thái độ, hành vi của nhân vật trong tình huống; liên hệ thực tế. - Rèn kĩ năng trình bày sạch sẽ, khoa học dưới dạng bài viết. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc. 7 Bài 18 .Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân 1 28 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân. - Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. 8 Bài 19.Quyền tự do ngôn luận 1 29 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. - Giáo dục ý thức phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân. 9 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2 30,31 1. Kiến thức: - Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. - Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục ý thức trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. - Giáo dục ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp. 10 Thực hành ngoại khóa: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội và các vấn đề của địa phương. 2 32,33 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững khắc sâu kiến thức cơ bản từ đầu đầu học kì đến hết tuần 29. - Giúp học sinh biết liên hệ các vấn đề đã học vào tình hình thực tế ở địa phương. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. - Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử dưới dạng bài viết. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc, khoa học. 11 Ôn tập HKII 1 34 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học trong học kì II. - Ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc, khoa học. 12 Kiểm tra cuối HKII 1 35 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. - Kiểm tra kiến thức của học sinh, từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học nhằm rút kinh nghiệm trong việc dạy và học. 2. Năng lực: + Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi. - Năng lực phát triển bản thân. - Rèn kĩ năng so sánh; nhận xét; đánh giá thái độ, hành vi của nhân vật trong tình huống; liên hệ thực tế. - Rèn kĩ năng trình bày sạch sẽ, khoa học dưới dạng bài viết. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, nghiêm túc. 4. Kiểm tra, đánh giá định kì Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa học kỳ II 45 phút Tuần 28 - HS nắm vững kiến thức cơ bản từ tuần 20 đến tuần 27. - Đánh giá chất lượng dạy và học. Kiểm tra viết Cuối học kỳ II 45 phút Tuần 35 - Kiểm tra những kiến thức cơ bản của HS trong học kỳ II. - Đánh giá chất lượng dạy và học. Kiểm tra viết III. Các nội dung khác: Thuần Mỹ, ngày.tháng.năm 2021 BAN GIÁM HIỆU: TỔ CHUYÊN MÔN: GV BỘ MÔN: Vũ Mạnh Cường TRƯỜNG THCS THUẦN MỸ TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN GDCD LỚP 8 (Học kỳ 2 - Năm học 2020 - 2021) I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình STT Bài học (1) Số tiết- tiết theo PPCT (2) Thời điểm (3) Thiết bị dạy học (4) Địa điểm dạy học (5) 1 Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình 1 19 Tuần 20 Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Lớp 8 a,b,c 2 Phòng, chống tệ nạn xã hội 20 Tuần 21 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 3 Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS 1 21 Tuần 22 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 4 Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại 1 22 Tuần 23 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 5 Dạy học theo chủ đề : Quyền và nghĩa vụ của công dân với tài sản. 4 23-24-25-26 Tuần 24-25-26-27 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 6 Kiểm tra giữa học kì II(45’) 1 27 Tuần 28 Lớp học 8a,b,c 7 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân 1 28 Tuần 29 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 8 Quyền tự do ngôn luận 1 29 Tuần 30 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 9 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2 30-31 Tuần 31-32 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 10 Thực hành ngoại khóa: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội và các vấn đề của địa phương. 2 32-33 Tuần 33-34 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 11 Ôn tập HKII 1 34 Tuần 35 Máy tính, máy chiếu Lớp học 8a,b,c 12 Kiểm tra cuối HKII 1 35 Tuần 36 Lớp học 8a,b,c II. Nhiệm vụ khác (nếu có): Chủ nhiệm lớp 8b. Thuần Mỹ, ngày.tháng.năm 2021 BAN GIÁM HIỆU: TỔ CHUYÊN MÔN: GV BỘ MÔN: Vũ Mạnh Cường
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_giao_duc_cong_dan_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.docx