Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Khối 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

CHƯƠNG I. SỐ HỌC

TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN: (12 tiết)

1 Bài 1. Tập hợp 1 -Nắm được khái niệm tập hợp,phần tử của tập hợp , tập hợp rỗng.

- Nhận biết được tập hợp và các phần tử của nó.

- Mô tả một tập hợp( cho một tập hợp).

- Sử dụng kí hiệu và cách diễn đạt toán học nhờ tập hợp.

 2 Bài 2. Cách ghi số tự nhiên 1 - Nhận biết giá trị các chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân.

- Biểu diễn mỗi số tự nhiên thành tổng giá trị các chữ số của nó.

- Đọc và viết số La Mã từ 1 đến 30.

3 Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên 1 - Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.

- So sánh hai số tự nhiên.

4 Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên 1 - Thực hiện phép cộng và phép trừ số tự nhiên thành thạo.

- Áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí.

- Giải quyết vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng và phép trừ.

5 Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên 2 - HS thực hiện tốt phép nhân , phép chia hai số tự nhiên.

- Áp dụng tính chất của phép nhân và phép chia trong tính toán( tính nhẩm , tính hợp lí).

- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép nhân và phép chia số tự nhiên.

6 Luyện tập chung 1 - Áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí.

- Áp dụng tính chất của phép nhân và phép chia trong tính toán( tính nhẩm , tính hợp lí).

- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng , phép trừ, phép nhân và phép chia số tự nhiên.

7 Bài 6. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 2 - Nắm được định nghĩa lũy thừa .

- Nhận biết được cơ số , số mũ của một lũy thừa.

- Nhận biết thuật ngữ bình phương , lập phương.

- Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên.

- Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.

8 Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính 1 - Nắm được khái niệm biểu thức.

- Nắm được thuật ngữ của giá trị một biểu thức.

- Nhận biết thứ tự thực hiện các phép tính.

- Tính giá trị của mỗi biểu thức.

9 Luyện tập chung 1 - Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.

- Biết lập một biểu thức.

- Tính giá trị của mỗi biểu thức.

10 Bài tập cuối chương I 1 - Hệ thống kiến thức đã học.

- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với nội dung kiến của chương.

CHƯƠNG II. SỐ HỌC

TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP SỐ TỰ NHIÊN: ( 15 tiết + 3 tiết )

11 Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất 2 - Nhận biết quan hệ chia hết , khái niệm ước và bội.

- Tìm các ước và bội của một số tự nhiên.

- Nhận biết tính hết của một tổng cho một số.

12 Bài 9. Dấu hiệu chia hết 2 - Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 .

- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2,5,9,3 hay không.

13 Bài 10. Số nguyên tố 2 - Nhận biết khái niệm số nguyên tố và hợp số.

- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.

14 Luyện tập chung 1 - Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2,5,9,3 hay không.

- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với nội dung kiến ước và bội.

- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.

15 Bài 11. Ước chung. Ước chung lớn nhất 2 - Nắm được khái niệm ƯC, ƯCLN của hai hay nhiều số.

- Tìm được ƯC,ƯCLN của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.

- Nhận biết phân số tối giản.

16 Bài 12. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất 2 - Nắm được khái niệm BC, BCNN của hai hay nhiều số.

- Tìm được BC,BCNN của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.

- Sử dụng BCNN để quy đồng các mẫu số , cộng ,trừ phân số.

17 Luyện tập chung 2 - Tìm được ƯC,ƯCLN, BC , BCNN của hai hay nhiều số.

- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với nội dung kiến ƯC,ƯCLN, BC , BCNN.

 

docx 19 trang linhnguyen 12/10/2022 3780
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Khối 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Khối 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Toán Khối 6 theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
hiên.
- Các bài học Chương VIII. Những hình hình học cơ bản.
11
Kéo cắt giấy
 45
- Bài 18: Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
- Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân.
- Bài 21: Hình có trục đối xứng
- Bài 22: Hình có tâm đối xứng
- Tấm thiệp và phòng học của em
12
Giấy A4
45
- Bài 18: Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
- Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân.
- Tấm thiệp và phòng học của em
13
Hộp xúc sắc
 46
- Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
- Bài 43: Xác suất thực nghiệm
14
Giấy bìa
 45
- Bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
- Bài 43: Xác suất thực nghiệm
15
Băng dính hai mặt
45
Tấm thiệp và phòng học của em
16
Bút màu
45
Tấm thiệp và phòng học của em
17
Phấn màu
1
Bài 41: Biểu đồ cột kép
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng máy vi tính
1 phòng
 Sử dụng để giảng dạy bài: Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
CHƯƠNG I. SỐ HỌC
TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN: (12 tiết)
1
Bài 1. Tập hợp
1
-Nắm được khái niệm tập hợp,phần tử của tập hợp , tập hợp rỗng.
- Nhận biết được tập hợp và các phần tử của nó.
- Mô tả một tập hợp( cho một tập hợp).
- Sử dụng kí hiệu và cách diễn đạt toán học nhờ tập hợp.
 2
Bài 2. Cách ghi số tự nhiên
1
- Nhận biết giá trị các chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân.
- Biểu diễn mỗi số tự nhiên thành tổng giá trị các chữ số của nó.
- Đọc và viết số La Mã từ 1 đến 30.
3
Bài 3. Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
1
- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.
- So sánh hai số tự nhiên.
4
Bài 4. Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
1
- Thực hiện phép cộng và phép trừ số tự nhiên thành thạo.
- Áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí.
- Giải quyết vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng và phép trừ.
5
Bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
2
- HS thực hiện tốt phép nhân , phép chia hai số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất của phép nhân và phép chia trong tính toán( tính nhẩm , tính hợp lí).
- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép nhân và phép chia số tự nhiên.
6
Luyện tập chung
1
- Áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí.
- Áp dụng tính chất của phép nhân và phép chia trong tính toán( tính nhẩm , tính hợp lí).
- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép cộng , phép trừ, phép nhân và phép chia số tự nhiên.
7
Bài 6. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2
- Nắm được định nghĩa lũy thừa .
- Nhận biết được cơ số , số mũ của một lũy thừa.
- Nhận biết thuật ngữ bình phương , lập phương.
- Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với việc thực hiện phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên.
8
Bài 7. Thứ tự thực hiện các phép tính
1
- Nắm được khái niệm biểu thức.
- Nắm được thuật ngữ của giá trị một biểu thức.
- Nhận biết thứ tự thực hiện các phép tính.
- Tính giá trị của mỗi biểu thức.
9
Luyện tập chung
1
- Nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
- Biết lập một biểu thức.
- Tính giá trị của mỗi biểu thức.
10
Bài tập cuối chương I
1
- Hệ thống kiến thức đã học.
- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với nội dung kiến của chương.
CHƯƠNG II. SỐ HỌC
TÍNH CHIA HẾT TRONG TẬP SỐ TỰ NHIÊN: ( 15 tiết + 3 tiết )
11
Bài 8. Quan hệ chia hết và tính chất
2
- Nhận biết quan hệ chia hết , khái niệm ước và bội.
- Tìm các ước và bội của một số tự nhiên.
- Nhận biết tính hết của một tổng cho một số.
12
Bài 9. Dấu hiệu chia hết
2
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 .
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2,5,9,3 hay không.
13
Bài 10. Số nguyên tố
2
- Nhận biết khái niệm số nguyên tố và hợp số.
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
14
Luyện tập chung
1
- Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2,5,9,3 hay không.
- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với nội dung kiến ước và bội.
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.
15
Bài 11. Ước chung. Ước chung lớn nhất
2
- Nắm được khái niệm ƯC, ƯCLN của hai hay nhiều số.
- Tìm được ƯC,ƯCLN của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.
- Nhận biết phân số tối giản.
16
Bài 12. Bội chung. Bội chung nhỏ nhất
2
- Nắm được khái niệm BC, BCNN của hai hay nhiều số.
- Tìm được BC,BCNN của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.
- Sử dụng BCNN để quy đồng các mẫu số , cộng ,trừ phân số.
17
Luyện tập chung
2
- Tìm được ƯC,ƯCLN, BC , BCNN của hai hay nhiều số.
- Giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với nội dung kiến ƯC,ƯCLN, BC , BCNN.
18
Bài tập cuối chương II
2
- Hệ thống kiến thức của chương.
- Vận dụng kiến thức của chương để làm các dạng bài tập bài tập.
19
ÔN TẬP, KIÊM TRA GIỮA KÌ I
3
- Củng cố kiến thức : Tập hợp các số tự nhiên, tính chất chia hết trong tập hợp các tự nhiên, hình tam giác đều ,hình vuông,lục giác đều , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thang cân, diện tích các hình đã học.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kỹ năng và vận dụng vào thực tiễn.
- Qua kết quả kiểm tra , HS rút ra kinh nghiệm , cải tiến phương pháp học tập.
CHƯƠNG III. SỐ HỌC
SỐ NGUYÊN: ( 14 tiết)
20
Bài 13. Tập hợp các số nguyên
2
- Nhận biết , đọc và viết số nguyên.
- Nhận biết tập hợp số nguyên.
- Nhận biết ý nghĩa của số nguyên âm trong một số tình huống thực tế.
- Biểu diễn số nguyên trên trục số.
- So sánh hai số nguyên.
21
Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên
3
- Nắm được quy tắc cộng , trừ hai số nguyên.
- Thực hiện phép cộng , trừ hai số nguyên.
- Vận dụng tính chất của phép cộng để tính nhẩm, tính hợp lí.
- Giải toán thực tiễn liên quan đến cộng hay trừ hai số nguyên.
22
Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc
1
- Nắm được quy tắc dấu ngoặc.
- Nhận biết và áp dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính toán, nhất là để tính nhẩm hay tính hợp lí.
23
Luyện tập chung
2
- Vận dụng tính chất của phép cộng , quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm , tính hợp lí , tính nhanh giá trị một biểu thức
24
Bài 16. Phép nhân số nguyên
2
- Nắm được quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhân.
- Thực hiện phép nhân hai số nguyên.
- Vận các tính chất của phép nhân để tính nhẩm , tính hợp lí.
- Giải toán thực tiễn liên quan đến phép nhân số nguyên.
25
Bài 17. Ước và bội của một số nguyên
1
- Thực hiện phép chia hết đối với số nguyên.
- Nhận biết quan hệ chia trong tập số nguyên.
- Nhận biết , tìm ước và bội của một số nguyên.
26
Luyện tập chung
2
- Vận dụng các tính chất của phép cộng , trừ , nhân số nguyên, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh , tính hợp lí , tính giá trị của một biểu thức, giải bài toán thực tiễn.
- Tìm ước và bội của một số nguyên.
27
Bài tập cuối chương III
1
- Hệ thống kiến thức của chương.
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm các dạng bài tập.
CHƯƠNG IV: HÌNH HỌC
MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
( 12 tiết )
28
Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
3
- Nhận dạng các hình trong bài .
- Mô tả một số yếu tố cơ bản của tam giác đều , hình vuông , lục giác đều .
- Vẽ tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
- Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
29
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân
3
- Mô tả một số yếu tố cơ bản( cạnh , đỉnh ,góc) của hình chữ nhật , hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
- Vẽ hình chữ nhật , hình thoi , hình bình hành bằng các dụng cụ học tập.
30
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
3
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn với việc tính chu vi, tính diện tích của hình chữ nhật , hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.
31
Luyện tập chung
2
- Giải quyết bài toán thực tiễn với việc tính chu vi, tính diện tích của hình chữ nhật , hình thoi, hình bình hành, hình vuông.
32
Bài tập cuối chương IV
1
- Nhận dạng các hình tam giác đều , hình vuông , lục giác đều , hình chữ nhật.
- Vẽ tam giác đều, hình vuông , hình chữ nhật bằng dụng cụ học tập.
- Giải quyết bài toán thực tiễn với việc tính chu vi, tính diện tích của hình chữ nhật , hình thoi, hình bình hành, hình vuông.
CHƯƠNG V: HÌNH HỌC
TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN : ( 7 tiết)
33
Bài 21. Hình có trục đối xứng
2
- Nhận biết hình có trục đối xứng.
-Nhận biết trục đối xứng của một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy.
- Gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản.
34
Bài 22. Hình có tâm đối xứng
2
- Nhận biết hình có tâm đối xứng.
- Nhận biết tâm đối xứng của một số hình đơn giản.
- Gấp giấy để cắt được một số hoa văn trang trí hoặc một số hình có tâm đối xứng đơn giản.
35
Luyện tập chung
2
- Nhận biết trục đối xứng, tâm đối xứng của một số hình.
- Vẽ thêm trên giấy để được hình có trục đối xứng , tâm đối xứng. 
36
Bài tập cuối chương V
1
- Vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng của một số hình.
- Vẽ thêm trên giấy để được hình có trục đối xứng , tâm đối xứng.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
( 5 tiết + 4 tiết )
37
Tấm thiệp và phòng học của em.
(Thực hành trải nghiệm Hình học cơ bản)
2
- Ứng dụng các kiến thức đã học về các hình phẳng trong thực tiễn vào giải quyết một số tình huống trong cuộc sống như mĩ thuật, thủ công, xác định phòng học về ánh sáng,...
38
Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra
2
- Sử dụng phần mềm GeoGebra để vẽ các hình đơn giản như điểm , đoạn thẳng, góc, ...đến các hình đẹp như hình chữ nhật , hình vuông , hình tròn ,... và đặc biệt là hình có tính chất đối xứng.
39
Sử dụng máy tính cầm tay
1
- Sử dung máy tính cầm tay để thực hành các phép tính đã học với số tự nhiên, số nguyên, số thập phân.
40
ÔN VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
4
- Củng cố kiến thức : Tập hợp các số tự nhiên, tính chất chia hết trong tập hợp các tự nhiên,số nguyên, hình tam giác đều ,hình vuông,lục giác đều , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thang cân, diện tích các hình đã học, hình có trục đối xứng , hình có tâm đối xứng.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kỹ năng và vận dụng vào thực tiễn.
- Qua kết quả kiểm tra , HS rút ra kinh nghiệm , cải tiến phương pháp học tập.
HỌC KÌ II: ( 68 TIẾT)
( 3 tiết số/ tuần và 1 tiết hình/ tuần, tuần 34 ôn tập và KTHH II )
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
CHƯƠNG VI. SỐ HỌC
PHÂN SỐ: ( 13 tiết )
41
Bài 23. Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
2
- Nhận biết phân số với tử và mẫu là các số nguyên.
- Nhận biết hai phân số bằng nhau , quy tắc bằng nhau của hai phân số.
- Nêu và áp dụng hai tính chất cơ bản của phân số.
- Rút gọn phân số.
42
Bài 24. So sánh phân số. Hỗn số dương
2
- Biết quy đồng mẫu nhiều phân số.
- So sánh hai phân số.
- Nhận biết hỗn số dương.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
43
Luyện tập chung
1
- Quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Áp dụng quy tắc bằng nhau của hai phân số tìm x.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
44
Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số
2
- Nắm được quy tắc cộng ,trừ phân số.
- Thực hiện phép cộng ,trừ phân số.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng , quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.
- Nhận biết số đối của một phân số.
- Giải các bài toán có liên quan.
45
Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số
2
- Nắm được quy tắc nhân , chia hai phân số.
- Nhận biết phân số nghịch đảo của một phân số khác 0.
- Thực hiện phép nhân , chia phân số.
- Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.
46
Bài 27. Hai bài toán về phân số
1
- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với hai bài toán về phân số.
47
Luyện tập chung
2
- Áp dụng các quy tắc cộng ,trừ , nhân , chia để tính giá trị của biểu thức,giải các bài toán thực tiễn.
48
Bài tập cuối chương VI
1
- Hệ thống kiến thức của chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện phép tính một cách hợp lí, giải các bài toán thực tiễn. 
CHƯƠNG VII: SỐ HỌC
SỐ THẬP PHÂN: ( 11 tiết )
49
Bài 28. Số thập phân
1
- Nhận biết số thập phân , số đối của một số thập phân.
- So sánh hai số thập phân.
- Sử dụng số thập phân trong một số tình huống thực tiễn.
50
Bài 29 Tính toán với số thập phân
4
- Thực hiện phép tính cộng ,trừ , nhân ,chia số thập phân.
- Vận dụng các tính chất của phép tính trong tính toán.
- Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân.
51
Bài 30. Làm tròn và ước lượng
1
- Làm tròn số thập phân.
- Ước lượng kết quả phép đo , phép tính.
- Vận dụng làm tròn số thập phân trong một số tình huống thực tiễn.
52
Bài 31. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm
2
- Tính tỉ số hay tỉ số phần trăm của hai số , hai đại lượng.
- Tính giá trị phần trăm của một số cho trước . Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến tỉ số, tỉ số phần trăm.
53
Luyện tập chung
2
- Vận dụng các tính chất của phép tính cộng ,trừ , nhân ,chia số thập phân trong tính toán.
- Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số, tỉ số phần trăm.
54
Bài tập cuối chương VII
1
- Vận dụng các tính chất của phép tính cộng ,trừ , nhân ,chia số thập phân để tính giá trị của biểu thức , tìm x.
- Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân, tỉ số, tỉ số phần trăm.
55
ÔN TẬP, KIÊM TRA GIỮA KÌ II
3
- Củng cố kiến thức : Phân số, số thập phân, điểm và đường thẳng , điểm nằm giữa hai điểm , tia , đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kỹ năng và vận dụng vào thực tiễn.
- Qua kết quả kiểm tra , HS rút ra kinh nghiệm , cải tiến phương pháp học tập.
CHƯƠNG VIII: HÌNH HỌC
NHỮNG HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN: ( 16 tiết )
56
Bài 32. Điểm và đường thẳng
3
- Nắm được khái niệm điểm thuộc đường thẳng , ba điểm thẳng hàng.
- Nhận biết các quan hệ : điểm thuộc đường thẳng ; đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ; ba điểm thẳng hàng.
- Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song.
- Giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
57
Bài 33. Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
2
- Nhận biết các khái niệm tia, hai tia đối nhau.
- Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm.
- Giải các bài toán thực tế có liên quan.
58
Bài 34. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
2
- Nhận biết đoạn thẳng.
- Biết đo độ dài đoạn thẳng.
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng và độ dài của đoạn thẳng.
59
Bài 35. Trung điểm của đoạn thẳng
1
- Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng.
60
Luyện tập chung
2
- Nhận biết được tia , hai tia đối nhau , đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng.
- Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng và độ dài của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
61
Bài 36. Góc
2
- Nắm được khái niệm góc.
- Nhận biết được góc , đỉnh và cạnh của góc.
- Nhận biết góc bẹt.
- Nhận biết điểm nằm trong của góc.
62
Bài 37. Số đo góc
2
- Nhận biết được khái niệm số đo góc.
- Nhận biết được các góc đặc biệt ( góc vuông , góc nhon, góc tù).
63
Luyện tập chung
1
- Nhận biết được các góc.
- Dùng thước đo góc để kiểm tra số đo góc của một góc .
64
Bài tập cuối chương VIII
1
- Nhận biết được đoạn thẳng , điểm thuộc đường thẳng , ba điểm thẳng hàng , tia, hai tia đối nhau, góc, trung điểm của đoạn thẳng.
CHƯƠNG IX: XÁC SUẤT
DỮ LIỆU VÀ XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
( 16 tiết )
65
Bài 38. Dữ liệu và thu thập dữ liệu
2
- Nhận biết các loại dữ liệu.
- Nhận biết tính hợp lí của dữ liệu.
- Thu thập dữ liệu.
66
Bài 39. Bảng thống kê và biểu đồ tranh
2
- Nhận biết được bảng thống kê , biểu đồ tranh.
- Đọc và phân tích dữ liệu từ bảng thống kê, biểu đồ tranh.
- Biểu diễn dữ liệu vào bảng thống kê , biểu đồ tranh.
67
Bài 40. Biểu đồ cột
2
- Vẽ biểu đồ cột từ bảng thống kê cho trước.
- Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột.
- Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột.
68
Bài 41. Biểu đồ cột kép
2
- Vẽ biểu đồ cột kép ;Đọc dữ liệu từ biểu đồ cột kép.
- Nhận ra quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép.
69
Luyện tập chung
2
- Thu thập dữ liệu,lập bảng thống kê, vẽ biểu đồ, phân tích dữ liệu.
70
Bài 42. Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
2
- Nhận biết tính không đoán trước về kết quả của một số trò chơi, thí nghiệm.
- Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản.
- Nhận biết một số sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm có xảy ra hay không.
71
Bài 43. Xác suất thực nghiệm
1
- Biết cách tính xác suất thực nghiệm.
- Biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm.
72
Luyện tập chung
1
- Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, tính xác suất thực nghiệm của trò chơi.
73
Bài tập cuối chương IX
2
- Thu thập dữ liệu,lập bảng thống kê, vẽ biểu đồ, phân tích dữ liệu.
- Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, tính xác suất thực nghiệm của trò chơi.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
( 5 tiết + 4 tiết ) 
74
Kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình
1
- Học sinh hỏi bố mẹ và ghi chép lại các khoản chi tiêu của gia đình (hoặc cá nhân)trong vòng một tuần để thảo luận về cách chi tiêu của gia đình ( hoặc cá nhân) : Về chi tiêu như thế nào là hợp lí , làm thế nào để tiết kiệm từng khoản chi. Học sinh luyện tập cách thu thập dữ liệu , tổ chức dữ liệu, xử lí dữ liệu và phân tích dữ liệu.
75
Hoạt động thể thao em yêu thích nhất trong hè
2
- Điều tra và phân tích về lựa chọn hoạt động thể thao hè mà học sinh lựa chọn để tư vấn cho Ban giám hiệu trong việc tổ chức các hoạt động thể thao trong kì nghỉ hè tới. Thông qua dự án , học sinh luyện tập cách thu thập dữ liệu , tổ chức dữ liệu, xử lí dữ liệu và phân tích dữ liệu.
76
Vẽ hình đơn giản với phần mền GEOGEBRA
2
- Vẽ những hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng bằng phần mềm GEOGEBRA .
77
ÔN VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
4
- Củng cố kiến thức : Phân số, số thập phân,dữ liệu và xác suất thực nghiệm, điểm và đường thẳng , điểm nằm giữa hai điểm , tia , đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng , góc , số đo góc.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kỹ năng và vận dụng vào thực tiễn.
- Qua kết quả kiểm tra , HS rút ra kinh nghiệm , cải tiến phương pháp học tập.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
2
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
90 phút
Tuần 10
(tháng 11
năm 2021)
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức , kỹ năng và vận dụng vào thực tiễn các nội dung :Tập hợp các số tự nhiên, các phép toán số tự nhiên,tính chất chia hết trong tập hợp các tự nhiên, ƯC,ƯCLN, BC, BCNN, nhận biết hình tam giác đều ,hình vuông,lục giác đều , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thang cân, công thức tính diện tích các hình đã học.
Cuối Học kỳ 1
90 phút
Tuần 18
tháng 01
năm 2022
- Đánh giá kết quả học tập của học si

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_tin_hoc_khoi_6_theo_cv551.docx