Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Mĩ thuật Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bằng Cả
Bài 1: Chân dung bạn em ( Tiết 1)
- Nêu được đặc điểm của thể loại tranh chân dung
- Bước đầu tìm hiểu và nắm được tỉ lệ khuôn mặt người, trình bày được cách vẽ và vẽ được tranh chân dung người bạn của mình.
- Giới thiệu và nêu được cảm nhận về tranh chân dung - Một số hình ảnh liên quan đến bài học.
- Phiên bản tranh chân dung hoạ sĩ, ảnh chân dung, bài vẽ chân dung của HS
- Phương án trình chiếu(Máy tính, tv):
- Nguyên liệu: giấy, màu, bút, vật liệu, công cụ, giấy bạc, giấy màu, bìa hoặc đất nặn, trái cây rau, củ, quả, dao gọt,
Bài 1: Chân dung bạn em ( Tiết 2)
Bài 2: Tạo hình nhóm nhân vật ( Tiết 1) - Biết cách sử dụng các tài liệu sẵn có để tạo hình sản phẩm điêu khắc
- Tạo hình được chân dung theo các dạng khác nhau
- Xây dựng được nội dung chủ đề cho nhó nhân vật . - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình.
- Một số hình ảnh liên quan đến bài học.
- Phiên bản tranh chân dung hoạ sĩ, ảnh chân dung, bài vẽ chân dung của HS. H/ả các sản phẩm tạo hình nhân vật các tư thế khác nhau.
- Phương án trình chiếu(Máy tính, tv):
- Nguyên liệu: giấy, màu, bút, vật liệu, công cụ, giấy bạc, giấy màu, bìa hoặc đất nặn, trái cây rau, củ, quả, dao gọt,
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Mĩ thuật Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Bằng Cả
TRƯỜNG TH & THCS BẰNG CẢ TỔ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 – 2022) I. Học Kì I Tiết Chương/Bài học (Chủ đề) Yêu cầu cần đạt Sử dụng TBDH; Ứng dụng CNTT Nội dung GD tích hợp Hướng dẫn thực hiện Ghi chú 1 1 Bài 1: Chân dung bạn em ( Tiết 1) - Nêu được đặc điểm của thể loại tranh chân dung - Bước đầu tìm hiểu và nắm được tỉ lệ khuôn mặt người, trình bày được cách vẽ và vẽ được tranh chân dung người bạn của mình. - Giới thiệu và nêu được cảm nhận về tranh chân dung - Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Phiên bản tranh chân dung hoạ sĩ, ảnh chân dung, bài vẽ chân dung của HS - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: giấy, màu, bút, vật liệu, công cụ, giấy bạc, giấy màu, bìa hoặc đất nặn, trái cây rau, củ, quả, dao gọt, 2 2 Bài 1: Chân dung bạn em ( Tiết 2) 3 3 Bài 2: Tạo hình nhóm nhân vật ( Tiết 1) - Biết cách sử dụng các tài liệu sẵn có để tạo hình sản phẩm điêu khắc - Tạo hình được chân dung theo các dạng khác nhau - Xây dựng được nội dung chủ đề cho nhó nhân vật . - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Phiên bản tranh chân dung hoạ sĩ, ảnh chân dung, bài vẽ chân dung của HS. H/ả các sản phẩm tạo hình nhân vật các tư thế khác nhau. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: giấy, màu, bút, vật liệu, công cụ, giấy bạc, giấy màu, bìa hoặc đất nặn, trái cây rau, củ, quả, dao gọt, 4 4 Bài 2: Tạo hình nhóm nhân vật ( Tiết 2) 5 5 Bài 3: In tranh kết hợp nhiều bản khắc ( Tiết 1) - Biết được kĩ thuật in lõm, in nồi. - Biết cách làm khuôn để in theo ỹ muốn. - Lựa chọn và kết hợp các khuôn rời để in thành bức tranh. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Lô đồ họa (tranh in) - Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Minh họa về đồ vật sẵn có, có thể dùng để tạo khuôn in, làm khuôn tạo hình, một số bài vẽ có nd về đồ vật. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút giấy, màu, vật liệu, công cụ, bìa hoặc đất nặn, trái cây rau, củ, quả, dao gọt 6 6 Bài 3: In tranh kết hợp nhiều bản khắc ( Tiết 2) 7 7 Bài 4: Nghệ thuật tạo hình tiền sử và cổ đại ( Tiết 1) - Phân tích được một số yếu tố thẩm mĩ của nghệ thuật tiền sử và cổ đại. - Vẽ được tranh mô phỏng theo phong cách taọ hình của nghệ thuật Ai Cập cổ đại hoặc các phong cách tạo hình nghệ thuật tiền sử và cổ đại khác. - Giới thiệu, nhận xét và nêu dược cảm nhận về sản phẩm. Biết trân trọng, gìn giữ những giá trị nghệ thuật của Việt Nam cũng như của các dân tộc trên thế giới. - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Ảnh các tác phẩm nghệ thuật tạo hình thời tiền sử và cổ đại, tranh vẽ theo phong cách nghệ thuật tiền sử và cổ đại. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: giấy, màu, bút,... - - Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút - Lô đồ họa (tranh in) 8 8 Bài 4: Nghệ thuật tạo hình tiền sử và cổ đại ( Tiết 2) 9 9 Bài 5: Sáng tạo họa tiết trang trí (Tiết 1 học lý thuyết,) - Biết một số dạng họa tiết trang trí trong mĩ thuật và trong đời sống. - Nêu được đặc điểm của họa tiết trang trí trong mĩ thuật và trong đời sống. - Vẽ và thể hiện màu sắc họa tiết theo quy tắc đơn giản. - Hiểu được ý nghĩa của họa tiết trang trí trong đời sống - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Hình ảnh minh hoạ, giới thiệu về một số hoa lá và cách sử dụng một số loại màu vẽ; một số bài vẽ có nội dung về, hoạ tiết trang trí có ý nghĩa liên hệ thực tế; máy chiếu, hoạ phẩm,.. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: giấy, bìa cứng, màu, bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút. - Lô đồ họa (tranh in) Đề kiểm tra. 10 10 Bài 5: Sáng tạo họa tiết trang trí (Tiết 2 thực hành GV lấy điểm kiểm tra giữa kì 1) 11 11 Bài 6: Tạo hình cá bằng lá cây( Tiết 1) - Nhận biết, giải thích và liên tưởng được đặc điểm hình dạng, cấu tạo của lá cây với hình dạng, cấu tạo của con vật. - Biết được cách in và tạo hình những con cá khác nhau từ lá cây, sắp xếp thành một bức tranh. - Nêu được cảm nhận về sản phẩm. - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số hình ảnh minh họa thời trang, giấy vẽ, màu vẽ, các sản phẩm, hoa lá, giấy, vải. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: Các loại lá cây khô, ép, các loài cá, màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy, bút lông - Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút 12 12 Bài 6: Tạo hình cá bằng lá cây( Tiết 2) 13 13 Bài 7: Thời trang cho vật nuôi ( Tiết 1) - Hiểu được đặc điểm của trang phục cho vật nuôi. - Biết cách xây dựng ý tưởng và tạo hình được trang phục phù hợp cho vật nuôi. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Biết yêu quý, bảo vệ các loài động vât. - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số hình ảnh minh họa thời trang cho vật nuôi, giấy vẽ, màu vẽ, các sản phẩm, hoa lá, giấy, vải,. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: Các loại vải, một số con vật mẫu, màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy, bút lông Mẫu vật khối cầu, giấy vẽ, bút chì, bút màu.. - Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút. 14 14 Bài 7: Thời trang cho vật nuôi ( Tiết 2) 15 15 Bài 8: Vẽ nhóm mẫu có dạng khối cầu ( Tiết 1) - Nêu được đặc điểm của khối cầu. - Phân biệt được sự khác nhau giữa các vật mẫu. - Vẽ được mẫu có hình dạng khối cầu và điễn tả được độ đậm, nhạt (vẽ đậm nhạt) của mẫu. - Nhận xét và nêu cảm nhận về bài vẽ - Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Mẫu vật có dạng khối cầu - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: Mẫu vật khối cầu, giấy vẽ, bút chì, bút màu.. 16 16 Bài 8: Vẽ nhóm mẫu có dạng khối cầu ( tiết 2) 17 17 Bài 9: Ôn tập học kì 1 - Nhắc lại các kiến thức lý thuyết các bài đã học - Vẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học bằng sơ đồ tư duy - Vẫn dụng làm được các sản phẩm đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập, vẽ được tranh theo các đề tài trong cuộc sống. Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Một số sản phẩm về chủ đề đã học.- Phương án trình chiếu: - Nguyên liệu: Giấy vẽ các loại. - Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, giấy vẽ, bút chì, bút màu..màu vẽ, ống rửa bút. 18 18 Kiểm tra học kì 1 Bằng kiến thức đã học em hãy vẽ tranh hoặc làm một sản phẩm mĩ thuật mà em thích nhất. - Vẽ được tranh hoặc làm được một sản phẩm mĩ thuật có nội dung rõ ràng như: Túi xách, gối ôm, thiệp chúc mừng, hộp bút, tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh ghép lá. Có bố cục, màu sắc đẹp hài hòa thuận mắt. - Đưa ra được lời bình, lời nhận xét về sản phẩm của cá nhân. Một số hình ảnh liên quan đến bài học. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: Giấy vẽ các loại. - Giấy vẽ, bìa cứng, kéo, keo, các vật liệu đã qua sử dụng như chai lọ, vải vóc; củ quả lá khô. - Đề, đáp án, biểu điểm 19 19 HỌC KÌ 2: Bài 10: Biển đảo quê hương ( Tiết 1) - Hiểu về đường chân trời (đường tầm mắt) trong mĩ thuật. - Vẽ được bức tranh về biển đảo quê hương. - Thông qua bài vẽ, thể hiện và cảm nhận được vẻ đẹp của biển đảoViệt Nam. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ minh họa, một số bài hát nói về chủ đề. - Một số bài vẽ có nội dung về biển đảo có ý nghĩa liên hệ thực tế; bài vẽ minh hoạ, giới thiệu về đường chân trời và cách sử dụng một số loại màu vẽ. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút, hoạ phẩm, bút chì, tẩy, màu vẽ, cách sử dụng màu nóng lạnh, màu tương phản, giấy vẽ, .... 20 20 Bài 10: Biển đảo quê hương ( Tiết 2) 21 21 Bài 11: Ngày hội quê em( Tiết 1) - Kể được tên một số lễ hội và hoạt động trong lễ hội ở Việt Nam. - Nhận biết được các màu nóng, màu tương phản thường xuất hiện trong các lễ hội. - Nêu được cách vẽ và sử dụng màu sắc phù hợp với đề tài lễ hội. - Giới thiêu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật.Trân trọng các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ minh họa, một số bài hát nói về chủ đề. - Hình ảnh các lễ hội, đoạn clip ngắn về lễ hội, tranh vẽ của HS về lễ hội. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Nguyên liệu: - Bút lông, Bảng pha màu, bút vẽ, màu vẽ, ống rửa bút, hoạ phẩm, bút chì, tẩy, màu vẽ, cách sử dụng màu nóng lạnh, màu tương phản, giấy vẽ,. 22 22 Bài 11: Ngày hội quê em( Tiết 2) 23 23 Bài 12: Tạo hình và trang trí chữ( Tiết 1) - Bước đầu hiểu lịch sử chữ tượng hình. - Làm quen với những kiểu chữ trang trí. - Biết cách lựa chọn, sáng tạo để gửi thông điệp qua hình dáng kiểu chữ. - Tạo được chữ mang tính trang trí. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm. Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ minh họa. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Bảng phụ, giấy vẽ, vở thực hành - Nguyên liệu: Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, các loại chữ trang trí đa dạng, báo, tạp chí, báo tường,. 24 24 Bài 12: Tạo hình và trang trí chữ ( Tiết 2) 25 25 Bài 13: Thiết kế tạo dáng ô tô (Tiết 1 học lý thuyết,) - Nêu được một số đặc điểm cơ bản về hình dáng, cấu tạo của xe ô tô. - Thiết kế được mô hình xe ô tô theo ý tưởng riêng. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ minh họa. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Bảng phụ, giấy vẽ, vở thực hành - Nguyên liệu: Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, các loại chữ trang trí đa dạng, báo, tạp chí, báo tường,. 26 26 Bài 13: Thiết kế tạo dáng ô tô (Tiết 2 thực hành GV lấy điểm Kiểm tra giữa kì 2) 27 27 Bài 14: Thiết kế thiệp chúc mừng ( Tiết 1) - Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của thiệp chúc mừng. - Biết thiết kế thiệp chúc mừng bằng kĩ thuật in, vẽ, kết hợp với các kĩ thuật khác. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ minh họa. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Bảng phụ, vở thực hành - Bìa cứng, giấy báo - Nguyên liệu: Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, các loại chữ trang trí đa dạng, các loại thiệp chúc mừng đã được vẽ, in, dán, giấy, khuôn in, màu vẽ, màu in. 28 28 Bài 14: Thiết kế thiệp chúc mừng ( Tiết 2) 29 29 Bài 15: Thiết kế túi giấy ( Tiết 1) - Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của thiệp chúc mừng. - Biết thiết kế thiệp chúc mừng bằng kĩ thuật in, vẽ, kết hợp với các kĩ thuật khác. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Bảng yếu tố và nguyên lí tạo hình. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ, hình ảnh minh họa. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Bảng phụ, giấy vẽ, vở thực hành - Nguyên liệu: Bìa cứng, dây sợi, màu vẽ, giấy trắng, giấy báo, giấy màu thủ công, kéo, bút chì,bang dính, hồ dán.. 30 30 Bài 15: Thiết kế túi giấy ( Tiết 2) 31 31 Bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế ( Tiết 1) - Nêu được đặc điểm của nhân vật và trình bày được cách tạo hình nhân vật đó - Lựa chọn và sử dụng được các nguyên liệu phù hợp, sau đó trang trí sản phẩm theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về cảm nhận của mình và của bạn. - Có ý thức tiết kiệm, tái chế các nguyên liệu góp phần bảo vệ môi trường. - Một số tranh, ảnh liên quan đến bài học, bài vẽ, hình ảnh minh họa. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Bảng phụ, giấy vẽ, vở thực hành. - Nguyên liệu: Màu vẽ, giấy trắng, giấy báo, giấy màu thủ công, kéo, bút chì, băng dính, hồ dán,... tranh, ảnh, sản phẩm búp bê làm nhiều vật liệu khác nhau; một số vật liệu tái chế: chai, lọ, hộp, 32 32 Bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế ( Tiết 2) 33 33 Ôn tập học kì 2 - Nhắc lại các kiến thức lý thuyết các bài đã học - Vẽ hệ thống lại toàn bộ kiến thức lý thuyết đã học bằng sơ đồ tư duy - Vẫn dụng làm được các sản phẩm đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập, vẽ được tranh theo các đề tài trong cuộc sống. - Một số sản phẩm về chủ đề đã học. - Phương án trình chiếu(Máy tính, tv): - Bảng phụ, bút chì, tẩy, bút lông, giấy vẽ.... 34 34 Kiểm tra học kì 2 Bằng kiến thức đã học em hãy vẽ tranh hoặc làm một sản phẩm mĩ thuật mà em thích nhất. - Vẽ được tranh hoặc làm được một sản phẩm mĩ thuật có nội dung rõ ràng như: Túi xách, gối ôm, thiệp chúc mừng, hộp bút, tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh, tranh ghép lá. Có bố cục, màu sắc đẹp hài hòa thuận mắt. - Đưa ra được lời bình, lời nhận xét về sản phẩm của cá nhân. - Giấy vẽ, bìa cứng, kéo, keo, các vật liệu đã qua sử dụng như chai lọ, vải vóc; củ quả lá khô. - Đề, đáp án, biểu điểm 35 35 Tổng kết năm - Nêu được các yêu cầu cần đạt của các chủ đề đã học - Trưng bày các sản phẩm mĩ thuật đã làm trong năm - Nhận xét đánh giá được bài của mình và của bạn. Bảng, giá vẽ, bàn ghế đặt sản phẩm của học sinh Bằng Cả, ngày 06 tháng 08 năm 2021 BGH PHÊ DUYỆT Phạm Văn Hách TỔ CHUYÊN MÔN PHÊ DUYỆT Lê Thị Minh NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH Ngô Thị Dung
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mi_thuat_lop_6_nam_hoc_20.docx