Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Lớp 6 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS ĐăkHring

CHƯƠNG 1: VÌ SAO PHẢI HỌC LỊCH SỬ ?

Bài 1. Lịch sử và cuộc sống

* Về kiến thức:

- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.

- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

- Giải thích được vì sao cần thiết phải học môn Lịch sử.

Trực tuyến Mục 1; Học sinh tự học, hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Mục 2: Chỉ yêu cầu học sinh nêu được sự cần thiết phải học lịch sử.

Bài 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử.

 * Về kiến thức:

- Phân biệt được các nguồn tư liệu chính: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc

- Trình bày được ý nghĩa, giá trị của các nguồn sử liệu đó

Trực tuyến Chỉ yêu cầu học sinh tập trung vào khái niệm và giá trị của tư liệu truyền miệng,

tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết để giúp phân biệt được các nguồn sử liệu

Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử * Về kiến thức:

- Nêu được một số khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dương lịch, Công lịch, trước Công nguyên, Công nguyên, dương lịch, âm lịch,.;

- Các cách tính thời gian trong lịch sử.

- Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử.

X

 

docx 64 trang linhnguyen 21/10/2022 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Lớp 6 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS ĐăkHring", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Lớp 6 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS ĐăkHring

Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Lớp 6 theo CV4040 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS ĐăkHring
ất, quốc tế thứ hai, quốc tế thứ ba và vai trò của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin.
- Biết được sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh của giai cấp công nhân.
- Những nét chính về các hình thức đấu tranh và phong trào công nhân quốc tế từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX.
- Hiểu được nội dung Tuyên ngôn của Đảng công sản; Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907
- Sự thành lập Quốc tế thứ nhất, quốc tế thứ hai, quốc tế thứ ba và vai trò của Mác, Ăng-ghen, Lê-nin.
x
Tích hợp với bài 7 và mục I.2 bài17 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX
Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
5
1
Bài 5. Công xã Pari 1871.
* Về kiến thức:
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở lên gay gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân.
- Sự ra đời Công xã Pa-ri; cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 thắng lợi.
- Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri; ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri.
x
Mục II. Không dạy
Muc III chỉ tập trung vào ý nghĩa lịch sử
6
2
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
* Về kiến thức:
- Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
+ Những đặc điểm về chính trị.
+ Chính sách bành trướng xâm lược và tranh giành thuộc địa.
x
Mục II. Không dạy
Kiểm tra 15 phút
7
2
Chủ đề: Sự phát triển của kỷ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX
* Về kiến thức:
- Những thành tựu tiêu biểu về khoa học, kĩ thuật, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX; các nhà văn ,nhà thơ,nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ. 
- Hiểu được những tiến bộ vượt bậc của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Tác dụng của những thành tựu đó trong đời sống xã hội loài người.
x
Tích hợp bài 8 với bài 22 thành 1 chủ đề
Chương III. Châu Á giữa thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX 
8
1
Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII-đầu XIX
* Về kiến thức:
 - Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt xâm chiếm các nước châu Á
- Giới thiệu tình hình Ấn Độ trước sự xâm lược của các nước Phương Tây
x
Mục II. Nêu tên, hình thức, ý nghĩa
8
1
Ôn tập
* Về kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thức cho học sinh sau các bài đã học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập.
-Nhận thức rõ bản chất của CNTB. Giáo dục tinh thần yêu nước và yêu thích học tập môn lịch sử.
x
9
1
Kiểm tra giữa kì 1
* Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến một cuộc cách mạng tư sản
- Trình bày được những chuyển biến kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của một nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Nhận xét được sự phát triển kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Nhận xét chung về số phận của các nước châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây và cảm tưởng về một thời kỳ bi hùng của các nước châu Á
- Liên hệ tình hình Việt Nam với các nước trong thời kì lịch sử này.
x
9,10
2
Bài 10. Trung Quốc giửa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
* Về kiến thức:
Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản.
Các phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỷ XIX đến cuộc CM Tân Hợi (1911) : cuộc vận động Duy Tân (1898), phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911).
X
ĐG sản phẩm bảng niên biểu
Mục II :Hướng dẫn hs lập niên biểu.
Mục III: Tập trung vào nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của CM Tân Hợi 1911
10
1
Bài 11. Các nước ĐNÁ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
* Về kiến thức:
Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á: phong trào đấu tranh chống thưc dân ở In-đô-nê-xi-a,Phi-lip-pin và 3 nước Đông Dương.
x
Mục II: Tập trung vào quy mô, hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước Đông Nam Á. Nêu nguyên nhân thất bại.
11
1
Bài 12. Nhật Bản giửa thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX
* Về kiến thức:
- Cuộc Duy Tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc.
- Chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản.
x
Mục III. 
Không dạy. 
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
11,12
2
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
* Về kiến thức:
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở chấu Âu : khối liên minh (Đức, Áo -Hung, I-ta-li-a ) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) . Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn: 1914-1916; 1917-1918
- Kết cục, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất
x
Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Không dạy
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô” (1921 - 1941)
12,13
2
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921).
* Về kiến thức:
- Những nét chung tình hình KT-XH nước Nga trước cách mạng. 
-Trình bày được sự bùng nổ CM tháng 2/1917 và từ CM tháng 2 đến CM tháng 10/1917, kết quả của CM tháng Hai và tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại; diễn biến chính, kết quả của hai cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười.
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Những nét chính về việc xây dựng Chính quyền Xô viết sau thắng lợi của CM,
- Những việc làm của Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu
x
Mục I : Tập trung vào hàn cảnh, những sự kiện tiêu biểu của 2 cuộc CM ở Nga năm 1917
Mục II. 2. Chống thù trong giặc ngoài (không dạy)
13,14
2
Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941).
* Về kiến thức:
- Nội dung chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế. 
- Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. 
- Sự hình thành và phát triển của một nền văn hóa mới – văn hóa Xô viết 
X
Mục I. Tập trung vào CSKT mới.
Mục II. Tập trung vào thành tựu XDCNXH.
Đưa mục II của bài 22 thành mục III. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển
Chương II. 	Châu âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 
14
1
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
* Về kiến thức:
- Những nét chung về Châu Âu trong những năm 1918 – 1939; hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế,ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của cao trào cách mạng 1918 - 1929 ở Châu Âu và sự thành lập Quốc tế cộng sản( chú ý các Đại hội II, V,VII); cách mạng ở Đức; Đảng cộng sản được thành lập ở các nước;phong trào CM thế giới.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và tác động của nó đối với châu Âu; nguyên nhân; diễn biến chính; hậu quả.
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.
X
Mục I. 2 Tích hợp với bài 4 và bài 7.
Mục II.2: không dạy
15
1
Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
* Về kiến thức:
- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
X
Mục I: Chỉ tập trung vào kinh tế
Kiểm tra 15 phút
Chương III. 	Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) 
15
1
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).
* Về kiến thức:
- Những nét khái quát về tình hình KT -XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản và những hậu quả của nó.
X
Mục I: Chỉ tập trung vào kinh tế
16
2
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939).
* Về kiến thức:
- Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
- Phong trào CM ở Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a (lập bảng niên biểu)
X
Cấu trúc lại thành 2 mục:
Mục 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-
1939)
Mục 2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
17
1
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945).
* Về kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chính của chiến tranh thế giới hai (HS lập được niên biểu về diễn biến chính).
- Trình bày, nhận xét, đánh giá được kết cục và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại và vai trò của các nước Đồng minh trong việc tiêu diệt CN phát xít, kết thúc chiến tranh
X
ĐG sản phẩm bảng niên biểu
Mục II
Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh
Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917- 1945).
Không dạy
17, 18
2
Ôn tập
* Về kiến thức:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản ở các bài 10,11,12,13,14,15,16,18,19,20,21.
X
18
1
Kiểm tra học kì 1
* Về kiến thức:
+ Kể được tên, mốc thời gian các cuộc chiến tranh thế giới
+ Nhận xét đánh giá được hậu quả của chiến tranh và rút ra được bài học
+Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng Mười Giải thích được vì sao năm 1917 Nga có hai cuộc cách mạng; 
+ Nêu nội dung chính sách kinh tế mới Hiểu được tác dụng của chính sách kinh tế mới
+ Biết tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến
X
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX 
19, 20
2
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
* Về kiến thức:
- HS hiểu và trình bày được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- HS trình bày và nhận xét được cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng, các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Kì chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp.
X
Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp, chỉ tập trung vào cuộc k/c từ 1858-1873
21, 22
2
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
* Về kiến thức:
- Biết được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp.Trình bày được cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp.
- Biết được âm mưu diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Trình bày được sự chống trả quyết liệt của nhân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai:
- Biết được nội dung chính của hiệp ước Hắc - Măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt.
X
Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882)
23, 24
2
Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Về kiến thức:
Trình bày trên lược đồ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế - Hiểu được khái niệm “phong trào Cần Vương” biết được hai giai đoạn của phong trào Cấn Vương: 
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
X
ĐG sản phẩm bảng niên biểu
Mục I: Chỉ cần nêu sự kiện 5-7-1885 và tích hợp thành 1 nội dung : hoàn cảnh phong trào Cần Vương ở mục 2.
Mục II. Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong
trào Cần Vương
(Kiểm tra 15)
25
1
Ôn tập
* Về kiến thức:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản ở các bài 24, 25,26,27,28
X
26
1
Kiểm tra giữa kì 2
* Về kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá các kiến thức về : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX (Từ tuần 19 đến tuần 27).
X
27
1
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
* Về kiến thức:
- Nắm được nguyên nhân bùng nổ, nguyên nhân thất bại của phong trào nhân dân Yên Thế.
- Lập niên biểu các giai đoạn trát triển của phong trào khởi nghĩa.
X
ĐG sản phẩm bảng niên biểu
Mục I. 
- Nêu được nguyên nhân bùng nổ.
- Lập niên biểu các giai đoạn pt
-Rút ra nguyên nhân TB
Mục II: Không dạy
28
1
Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
* Về kiến thức:
-Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
-Nội dung cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện.
- Ý nghĩa cải cách duy tân 
X
Chương II. Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918)
29, 30, 31
3
Chủ đề. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918
* Về kiến thức:
- Biết được chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. 
- Hiểu được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Biết được những nét chính của sự biến đổi cơ cấu của xã hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa .
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc 
X
1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam
3.Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
32
1
Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918.
* Về kiến thức:
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
 - Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lănh tụ Nguyễn Ái Quốc.
X
Mục I tích hợp vào bài 29
Mục II. 1 khuyến khích học sinh tự đọc 
33
1
Lịch sử địa phương
* Về kiến thức:
Học sinh nắm được những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử và diễn biến sơ lược phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Kon Tum từ năm 1858 đến năm 1930, hiểu được ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước ở Kon Tum giai đoạn này là sự chuẩn bị quan trong cho bước phát triển tiếp theo dưới sự laanhx đạo của Đảng.
X
34
1
Bài 31. Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) 
* Về kiến thức:Giúp HS củng cố kiến thức cơ bản:
 - Đặc điểm, diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896.
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX.
X
35
1
Kiểm tra cuối học kỳ II
* Về kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá các kiến thức về : lịc sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
X
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài
kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
Giữa HKI
45 phút
Tuần 9
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá các kiến thức phần lịch sử thế giới cận đại (Từ tuần 1 đến tuần 8).
2. Năng lực: Tự chủ, tư duy, sáng tạo 
3. Phẩm chất: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
Viết trên giấy
Cuối HKI
45 phút
Tuần 18
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá các kiến thức về : Củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản củaphần lịch sử thế giới cận đại, hiện đại 1917- 1945 
2. Năng lực: Tự chủ, tư duy, sáng tạo 
3. Phẩm chất: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
Viết trên giấy
Giữa HKII
45 phút
Tuần 26
1. Kiến thức: 
 Kiểm tra, đánh giá các kiến thức về : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX (Từ tuần 19 đến tuần 25).
2. Năng lực: Tự chủ, tư duy, sáng tạo 
3. Phẩm chất: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
Viết trên giấy
Cuối HKII
45 phút
Tuần 35
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá các kiến thức về : lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918.
2. Năng lực: Tự chủ, tư duy, sáng tạo 
3. Phẩm chất: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
Viết trên giấy
III. Các nội dung khác (nếu có)
ĐăkHring, ngày tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
 (Kèm theo Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
Tổ Khoa học Xã hội
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ 9
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5 Lớp; Số học sinh: 204 học sinh
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; 
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 1 
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 01
3. Thiết bị dạy học: 
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Tư liệu
1
Chương I. Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sưu tầm
2
Bảng phụ
1
Chương II. Các nước Á, Mĩ, Mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
3
Bảng phụ
1
Chương II. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay
4
Tư liệu
1
Chương IV. Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
Sưu tầm
5
Tư liệu
1
Chương V. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay
Sưu tầm
6
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Sưu tầm
7
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương II. Việt Nam trong những năm 1930 - 1939
Sưu tầm
8
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương III. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945
Sưu tầm
9
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương IV. Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến
Sưu tầm
10
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Sưu tầm
11
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Sưu tầm
12
Tư liệu – bảng phụ
1
Chương VII. Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Sưu tầm
13
Tư liệu
1
Chương I. Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
Sưu tầm
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập 
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng ĐDDH(Thư viện)
01
Lưu giữ ĐDDH
GV kí mượn – trả
2
3
II. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình. 
Cả năm: 35 tuần = 52 tiết
HỌC KỲ I: 18 TUẦN (1 tiết/tuần = 18 tiết)
Tuần
Số tiết/ tiết PP
(1)
Bài học/chủ đề/
chuyên đề
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức dạy học
(4)
Kiểm tra, đánh giá định kì (5)
Ghi chú
Dạy trên lớp
Học trải nghiệm (dự án) STEM,
Thực hành, học trực tuyến, tự học
1-2
(2)
1-2
Bài 1: Liên xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX.
- Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của TK XX. Nhận xét về thành tựu KH – KT của LX.
3. Phẩm chất: Yêu nước, chia sẻ, trách nhiệm
Trực tuyến
Mục II.2: tự học
Mục III:
nêu được sự kiện thành lập Hội đồng
tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước
Vác-sa-va và ý nghĩa của nó
3
(1)
3
Bài 2: Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Biết được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. 
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rút ra bài học kinh nghiệm qua công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Đông Âu và những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam nói riêng.
3. Phẩm chất: Đoàn kết, chia sẻ.
 x
Mục II
Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng
.
4
(1)
4
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào GPDT và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung các nước Á, Phi, Mỹ La tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự hợp tác phát triển sau khi giành độc lập.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_lich_su_lop_6_theo_cv4040.docx