Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 9 theo CV4040 - Phần: Hóa học - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Võ Văn Kiệt
Bài 1. Tính chất của kim loại – Dãy hoạt động hóa học của kim loại 3 Tuần 2, 3 - Dụng cụ: búa, giấy ráp, ống nghiệm, kẹp, giá đỡ, muỗng, cốc, đèn cồn, que diêm, giấy lọc.
- Hóa chất: dây thép, dây nhôm, lá nhôm dây đồng, lá đồng, dây kẽm, lá kẽm, dây thép, dây bạc, bình oxi, bình clo (đáy bình có một lớp cát), natri, HCl/ H2SO4 loãng, dung dịch: CuSO4, AgNO3, ZnSO4, phenolphtalenin, nước.
Bài 2. Nhôm 2 Tuần 3, 4 - Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp, giá đỡ.
- Hóa chất: bột nhôm, dây nhôm, HCl/ H2SO4 loãng, dung dịch: CuSO4, NaOH.
Bài 3. Sắt. Hợp kim sắt: gang, thép. 3 Tuần 4, 5 - Hóa chất: dây thép, đinh sắt, HCl/ H2SO4 loãng, dung dịch: CuSO4 .
Bài 4. Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 2 Tuần 6 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, giá đỡ, đèn cồn.
- Hóa chất: CaO, NaCl, dầu ăn, nước, dung dịch HCl loãng.
Bài 5. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 3 Tuần 7, 8 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Khoa học tự nhiên Lớp 9 theo CV4040 - Phần: Hóa học - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Võ Văn Kiệt
Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS VÀ THPT VÕ VĂN KIỆT TỔ HÓA - SINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (PHÂN MÔN HOÁ HỌC)- KHỐI LỚP 9 (Năm học 2021- 2022) (Điều chỉnh theo công văn 4040/BGDĐT- GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 05; Số học sinh: 207 2. Tình hình đội ngũ: - Số giáo viên: 05; Trình độ đào tạo: Đại học: 02; Trên đại học: 3 - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 5; Khá: 0 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Các bài thí nghiệm/thực hành Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Số lượng Phân môn/GV phụ trách Ghi chú 1 Bài 1. Tính chất của kim loại – Dãy hoạt động hóa học của kim loại 3 Tuần 2, 3 - Dụng cụ: búa, giấy ráp, ống nghiệm, kẹp, giá đỡ, muỗng, cốc, đèn cồn, que diêm, giấy lọc. - Hóa chất: dây thép, dây nhôm, lá nhôm dây đồng, lá đồng, dây kẽm, lá kẽm, dây thép, dây bạc, bình oxi, bình clo (đáy bình có một lớp cát), natri, HCl/ H2SO4 loãng, dung dịch: CuSO4, AgNO3, ZnSO4, phenolphtalenin, nước. 4 nhóm Hóa Lớp học 2 Bài 2. Nhôm 2 Tuần 3, 4 - Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp, giá đỡ. - Hóa chất: bột nhôm, dây nhôm, HCl/ H2SO4 loãng, dung dịch: CuSO4, NaOH. 4 nhóm Hóa Lớp học 3 Bài 3. Sắt. Hợp kim sắt: gang, thép. 3 Tuần 4, 5 - Hóa chất: dây thép, đinh sắt, HCl/ H2SO4 loãng, dung dịch: CuSO4 . 4 nhóm Hóa Lớp học 4 Bài 4. Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 2 Tuần 6 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, giá đỡ, đèn cồn. - Hóa chất: CaO, NaCl, dầu ăn, nước, dung dịch HCl loãng. 1 bộ Hóa Lớp học 5 Bài 5. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 3 Tuần 7, 8 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1 bộ Hóa Lớp học 6 Bài 32. Đại cương về hóa học hữu cơ 3 Tuần 11, 12 Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất sau: ống nghiệm, kẹp, bông, nước vôi trong, đèn cồn 4 nhóm Hóa Lớp học 7 Bài 33. Metan 1 Tuần 12 Dụng cụ: mô hình mêtan (quả cầu và que nối, đặc), ống nghiệm, kẹp, giấy quỳ tím. Hóa chất: khí mêtan, khí clo, nước vôi trong, nước 6 nhóm Hóa Phòng TH Hóa 8 Bài 34. Etilen. Axetilen 3 Tuần 13, 14 Dụng cụ: mô hình etilen và axetilen (quả cầu và que nối, đặc), ống nghiệm, kẹp Hóa chất: khí etilen, khí axetilen, dung dịch brom Bộ dụng cụ và hóa chất điều chế axetilen 6 nhóm Hóa Phòng TH Hóa 9 Bài 38. Ancol etylic (Rượu etylic) 2 Tuần 19, 20 - Dụng cụ: mô hình ancol etylic (quả cầu và que nối, đặc), ống nghiệm, kẹp, đế sứ, que diêm. - Hóa chất: nước vôi trong, cồn 900, rượu etylic, natri. 4 nhóm Hóa Lớp học 10 Bài 39. Axit axetic 2 Tuần 21, 22 - Dụng cụ: mô hình axit axetic (quả cầu và que nối, đặc), ống nghiệm, kẹp, ống nhỏ giọt, giấy quì tím. - Hóa chất: axit axetic, phenolphtalein, CuO, dung dịch: NaOH, NaCl/ Na2SO4, Na2CO3/NaHCO3, mảnh đồng, mảnh nhôm. - Bộ dụng cụ và hóa chất điều chế etyl axetat bằng phản ứng este hóa giữa axit axetic và rượu etylic. 6 nhóm Hóa Phòng TH Hóa 11 Bài 41. Chất béo 1 Tuần 24 Dụng cụ và hóa chất: bát sứ, giá đun, đèn cồn, dầu ăn, dung dich NaOH. 4 nhóm Hóa Lớp học 12 Bài 42. Cacbohiđrat 2 Tuần 27, 28 - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, giá đỡ, đèn cồn. - Hóa chất: dung dịch AgNO3, NH3, saccaoơ, H2SO4, NaOH, hồ tinh bột. 4 nhóm Hóa Lớp học 13 Bài 43. Protein 1 Tuần 29 Dụng cụ và hóa chất: mô hình phân tử protein, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp, giá đỡ; tóc hoặc lông gà, lòng trắng trứng. rượu. 4 nhóm Hóa Lớp học 14 Bài 44. Polime 1 Tuần 30 Dụng cụ và hóa chất: túi nilon, ống nhựa, tinh bột, rượu etylic, nước, đèn cồn, axeton. 4 nhóm Hóa Lớp học II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình Cả năm: 53 tiết/35 tuần) Học kỳ I: 36 tiết (2 tiết/tuần) Học kỳ II: 17tiết (1 tiết/tuần) Tuần Chủ đề Nội dung Tiết Yêu cầu cần đạt Học kỳ I 1 Ôn tập đầu năm 1 2 2 3 CHỦ ĐỀ 1. KIM LOẠI. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 1. Tính chất của kim loại. Dãy hoạt động hoá học của kim loại Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Không dạy) 3 4 5 - Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại. - Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Vận dụng giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với axit, nước và với dung dịch muối. - Tính được khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại. 3 4 Bài 2. Nhôm 6 7 - Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp sản xuất và ứng dụng của nhôm. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của nhôm. - Phân biệt được kim loại nhôm và kim loại khác bằng phương pháp hóa học. - Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm trong hỗn hợp; tính được khối lượng nhôm tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng. - Viết PTHH - Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế. 4 5 Bài 3. Sắt. Hợp kim sắt: gang, thép. Các loại lò sản xuất gang, thép (HS tự đọc) 8 9 10 - Nêu được: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt. Sắt là kim loại có nhiều hóa trị, thành phần chính của gang và thép, sơ lược phương pháp luyện gang và thép. - Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của sắt. - Phân biệt được sắt và kim loại khác ( Nhôm, magie) bằng phương pháp hóa học. - Giải thích được các bài tập tính thành phần phần trăm về khối lượng của sắt trong hỗn hợp; tính được khối lượng sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất theo hiệu suất phản phản ứng. - Viết PTHH - Tính toán hóa học, vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế. 6 Bài 4. Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 11 12 - Nêu được khái niệm vè sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Trình bày được biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn và đề xuất cách bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. - Xác định được hiện tượng ăn mòn trong thực tế. - Biết liên hệ thực tế về các yếu tố ảnh hướng đến ăn mòn và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 7 8 Bài 5. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Mục III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Mục VI. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Học sinh tự đọc) 13 14 15 - Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Trình bày được cấu tạo bẳng tuần hoàn gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm. - Nêu được quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì, nhóm. - Xác định số hiệu nguyên tử, chu kì và nhóm của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. - Xác định vị trí và tính chất hóa học cơ bản của một số nguyên tố điển hình( thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) dựa vào cấu tạo nguyên tử của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên). 8 9 Bài 6. Ôn tập Hóa học vô cơ - Mục 1.3.b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Mục 1.3.b. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan đến sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) 16 17 18 - Hệ thống được tính chất hó học của kim loại, phi kim, các hợp chất vô cơ (Oxit,axit, bazơ, muối); sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; dãy hoạt động hóa học của kim loại; ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. - Viết được các PTHH về: Tính chất hóa học của kim loại, phi kim, nhôm, sắt, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Giải được các bài tập liên quan đến tính chất hóa học của kim loại, phi kim, các loại hợp chất vô cơ. 10 Ôn tập kiểm tra 19 Đề cương ôn tập 10 Kiểm tra 1 tiết (Hóa học vô cơ) 20 Ma trận, đề. 11 12 CHỦ ĐỀ 8. HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU Bài 32. Đại cương về hóa học hữu cơ 21 22 23 - Nêu được khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. - Phân biệt được chất vô cơ và chất hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu cơ theo 2 loại: hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon. - Nêu được các đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận - Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT. - Tính hàm lượng % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ. - Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố. 12 Bài 33. Metan 24 - Viết được CTPT, CTCT và nêu được các đặc điểm cấu tạo của metan. - Nêu được các tính chất vật lí( trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí), một số tính chất hóa học (tác dụng được với clo, với oxi) và viết được PTHH minh họa(dạng CTPT và CTCT thu gọn). - Nêu được các ứng dụng quan trọng của metan. - Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, đọc thông tin, rút ra nhận xét. - Phân biệt được khí metan với 1 vài khí khác, tính % khí metan trong hỗn hợp. 13 14 Bài 34. Etilen. Axetilen 25 26 27 - Quan sát mô hình phân tử, viêt được CTPT, CTCT và nêu được các đặc điểm cấu tạo của etylen, axetilen. - Nêu được tính chất vật lí và viết được PTHH minh họa một số tính chất hóa học của etilen và axetilen. - Nêu được ứng dụng quan trong của etilen và axetilen. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình, đọc thông tin, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất của etilen và axetilen. - Phân biệt được khí etilen và axetilen với khí metan bằng phương pháp hóa học. - Tính % thể tích khí etilen và axetilen trong hỗn hợp hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng(đktc). Bài 35. Benzen (Không dạy cả bài) 14 Bài 36. Dầu mỏ và khí thiên nhiên. Nhiên liệu Mục III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (Tự học có hướng dẫn) 28 - Nhận biết được dầu mỏ qua tính chất vật lí. - Nêu được: khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ và khí thiên nhiên; phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Kể được các ứng dụng của dầu mỏ và khí thiên nhiên (là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu quý trong công nghiệp). - Nêu được khái niệm nhiên liệu và các dạng nhiên liệu phổ biến. - Giải thích được cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường. - Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí mêtan và tính thể tích khí CO2 tạo thành. 15 16 Bài 37. Ôn tập chủ đề 8: Hiđrocacbon. Nhiên liệu (Không yêu cầu ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen) 29 30 31 32 - Hệ thống hóa lại được CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính và cách điều chế mêtan, etilen, axetilen. - So sánh tính chất vật lý và hóa học của metan, etilen, axetilen. Chỉ ra được nguyên nhân của điểm giống và khác nhau đó. - Nhắc lại được thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ, khái niệm nhiên liệu – các loại nhiên liệu. - Viết được CTCT một số hiđrocacbon. - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của các hiđrocacbon đã học và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự. - Phân biệt được một số hiđrocacbon bằng phương pháp hóa học. - Viết được PTHH thực hiện một số chuyển hóa. - Lập được CTPTcủa hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. 17 Ôn thi HK1 33, 34 Đề cương ôn tập 18 Thi HK1 35 Ma trận, đề. 18 Trả, sữa bài thi 36 Học kỳ II 19 20 CHỦ ĐỀ 9. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME Bài 38. Ancol etylic (Rượu etylic) 37 38 - Trình bày được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của rượu etylic. - Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của rượu etylic. - Giải được các bài tập tính khối lượng của rượu etylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng độ rượu và hiệu suất quá trình. 21 22 Bài 39. Axit axetic 39 40 - Nêu được tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của axit axetic, khái niệm phản ứng este hóa. - Viết được PTHH minh họa tính chất hóa học của axit axetic. - Giải được bài toán về phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa. - Nêu được phương pháp điều chế axit axetic. 23 Bài 40. Mối liên hệ giữa etilen, ancol etylic và axit axetic 41 - Nêu được mối quan hệ chuyển hóa từ etilen thành axit axetic. - Viết được các PTHH chuyển hóa từ etilen thành etyl axetat. - Giải được bài toán về phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa. 24 Bài 41. Chất béo 42 - Nêu được khái niệm, trạng thái thiên nhiên, công thức tổng quát, tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số chất béo đơn giản. - Nêu được một số ứng dụng quan trọng của chất béo đối với con người và trong công nghiệp. - Viết PTHH của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit, môi trường kiềm. - Phân biệt/ Biết cách phân biệt được chất béo với các chất khác. - Tính toán được lượng xà phòng thu được trong quá trình xà phòng hóa. 25 Ôn tập kiểm tra 43 Đề cương ôn tập 26 Kiểm tra 1 tiết 44 Ma trận, đề. 27 28 Bài 42. Cacbohiđrat 45 46 - Nêu được: công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của một số cacbohiđrat. - Nêu được tính chất hóa học của một số cacbohiđrat. - Nêu được tầm quan trọng của cacbohđrat trong đời sống và trong sản xuất. - Viết được một số PTHH chứng minh tính chất của cacbohiđrat. - Quan sát mẫu chất, thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra nhận xét về tính chất của chất. - Phân biệt được một số cacbohđrat với một số chất khác. - Xác định được lượng chất: glucozơ, saccarozơ, rượu etylic, trong một số quá trình liên quan đến thực tiễn, 29 Bài 43. Protein 47 - Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử và xác định được khối lượng phân tử của protein. - Nêu được tính chất hóa học của protein. - Rút ra được nhận xét về tính chất của protein thông qua quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật, - Viết được sơ đồ phản ứng thể hiện tính chất của protein. - Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm) với chất khác (tơ nilon). 30 Bài 44. Polime Mục. Ứng dụng của polime (HS tự đọc) 48 - Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và một số tính chất chung của polime. - Viết được PTHH tạo thành một số polime (PE, PVC,) từ các monome tương ứng. - Nêu được cách sử dụng, bảo quản được một số đồ vật được làm từ polime trong gia đình an toàn, hiệu quả. - Phân biệt được một số vật liệu polime. - Xác định được khối lượng polime. - Xác định được khối lượng polime theo hiệu suất tổng hợp. 31 32 Bài 45. Ôn tập chủ đề 9. Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen 49 50 - Tổng hợp kiến thức về dẫn xuất hiđrocacbon, polime. - So sánh tính chất của các dẫn xuất hiđrocacbon: rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein, polime. - Viết được PTHH thể hiện tính chất và mối liên hệ giữa các chất thuộc dẫn xuất của hiđrocacbon, polime. - Phân biệt được một số vật liệu có chứa dẫn xuất của hiđrocacbon, polime. - Giải thích và phân biệt được một số hiện tượng thực tiễn. - Xác định được khối lượng các chất (có liên quan đến thực tiễn, hiệu suất phản ứng). 33,34 Ôn thi HK2 51,52 Đề cương ôn tập 35 Thi HK2 53 Ma trận, đề. 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 10 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 10) Viết trên giấy Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 18) Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 26 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (đến hết tuần 26) Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 Đáp ứng kiến thức của 3 phân môn: Vật lý, hóa học, sinh học (hết tuần 35) ........................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................ TỔ TRƯỞNG DUYỆT (Ký và ghi rõ họ tên) Rạch Giá ngày 19 tháng 9 năm 2021 GIÁO VIÊN BỘ MÔN Huỳnh Thị Bích Thủy
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_t.doc