Kế hoạch dạy học của nhóm chuyên môn Lịch sử Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trương Công Định

Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 `1 a. Kiến thức:

- Nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh TG I ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, NAQ đã tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng ở Việt Nam.

- Hiểu được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

b. Phẩm chỏt:

- Lũng yờu quờ hương đất nước, bảo vệ nền độc lập của dõn tộc.

- Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng.

c. Năng lực chuyờn biệt

- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử

- Thực hành bộ môn lịch sử

- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.

 

docx 9 trang linhnguyen 4640
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của nhóm chuyên môn Lịch sử Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trương Công Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học của nhóm chuyên môn Lịch sử Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trương Công Định

Kế hoạch dạy học của nhóm chuyên môn Lịch sử Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trương Công Định
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG CễNG ĐỊNH
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNGHềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA NHểM CHUYấN MễN
LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tỡnh hỡnh
1. Số lớp: 07; Số học sinh: 330
2. Tỡnh hỡnh đội ngũ: Số giỏo viờn:.03; Trỡnh độ đào tạo: Cao đẳng: .01. Đại học:.01.; Trờn đại học:.01.
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn: Tốt:.02.; Khỏ:.01.
II. Kế hoạch dạy học
1. Phõn phối chương trỡnh
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yờu cầu cần đạt
(3)
1
Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925
`1
a. Kiến thức:
- Nắm được những hoạt động cụ thể của Nguyễn ái Quốc sau chiến tranh TG I ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những hoạt động đó, NAQ đã tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng ở Việt Nam.
- Hiểu được chủ trương và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
b. Phẩm chỏt:
- Lũng yờu quờ hương đất nước, bảo vệ nền độc lập của dõn tộc.
- Giáo dục cho HS lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
2
Bài 17. Cỏch mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
1
a. Kiến thức: 
- Hiểu được hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước.
- Thấy được chủ trương và hành động của 2 tổ chức CM thành lập ở trong nước và sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội VN CMTN do NAQ sáng lập ở nước ngoài.
- Nhận thấy được sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào CMVN.
b. Phẩm chất:
- Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
3
Bài 17. Cỏch mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời (tiếp)
1
a. Kiến thức: 
- Hiểu được hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước.
- Thấy được chủ trương và hành động của 2 tổ chức CM thành lập ở trong nước và sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội VN CMTN do NAQ sáng lập ở nước ngoài.
- Nhận thấy được sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc dân chủ ở nước ta đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. Sự thành lập 3 tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào CMVN.
b. Phẩm chất:
- Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
4
Bài 18. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
1
a, Kiến thức:
- Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung chính của Luận cương chính trị tháng 10/1930.
b. Phẩm chất:
- Thông qua những hoạt động của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc, phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930).
- Giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
5
Bài 19. Phong trào cỏch mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935
1
a, Kiến thức:
- Nắm được nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Nắm được quá trình phục hồi cách mạng 1931- 1935.
- Hiểu rõ các khái niệm “Xô viết”, “khủng hoảng kinh tế”.
b, Phẩm chất:
- Giáo dục cho HS lòng khâm phục, tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và các chiến sĩ cách mạng.
c, Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
6
Bài 20. Cuộc vận động dõn chủ trong những năm 1936-1939
1
a, Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được những nét chính về tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến CMVN thời kì 1936-1939.
- Nắm được chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong thời kì 1936-1939. Kết quả và ý nghĩa của phong trào.
b, Phẩm chất:
 Giáo dục HS niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng..
c, Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
7
Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939-1945
1
a. Kiến thức
- Khi chiến tranh Thế giới thứ 2 bùng nổ, TD Pháp đã thoả hiệp với nhật rồi đầu hàng và câu kết với với Nhật áp bức, bóc lột nhân dân ta làm cho đời sống các giai cấp, tầng lớp vô cùng cực khổ.
- Những nét chính diễn biến của 3 cuộc nổi dậy. Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, binh biến Đô Lương và ý nghĩa lịch sử. 
b. Phẩm chất
- Giáo dục cho HS lòng căm thù Đế quốc Pháp, phát xít Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta. 
c, Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
8
Bài 22. Cao trào cỏch mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm năm 1945
1
a. Kiến thức
- Nắm được hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng CM sau khi Việt Minh ra đời.
- Hiểu được chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước.
b. Phẩm chất
Giáo dục HS lòng kính yêu Hồ Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
9
Bài 23. Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa
1
a. Kiến thức: 
- Khi tình hình TG diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM nước ta. Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM đã quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô HN cũng như khắp các địa phương trong cả nước.
- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT 8- 1945.
b. Phẩm chất
 Giáo dục cho HS lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ HCM, niềm tin vào sự thắng lợi của CM và niềm tự hào dân tộc.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
10
Bài 1: Lịch sử địa phương Hải Phũng
1
a, Kiến thức:
- Sự biến đổi của Hải Phòng trong công cuộc khai thác lần 2 của TD Pháp.
- Sự ra đời của tổ chức đảng Cộng Sản ở Hải phòng từ năm 1919 và tác động của nó với phong trào CMVN.
- Tình hình CM Hải Phòng trong những năm 1930-1945. Hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh.
- Diễn biến của Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 ở HP- Kiến An.
b, Phẩm chất:
- Giáo dục cho HS lòng tự hào với sự vươn lên không ngừng của thành phố trong chiến đấu và trong xây dựng.
- Lòng biết ơn những người đi trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ thành phố Hải Phòng.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
11
Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xõy dựng chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn (1945 – 1946)
2
a. Kiến thức:
- Biết những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của CM nước ta trong những năm đầu của nước VN DCCH.
- Thấy được sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM đã phát huy những thuận lợi và khắc phục những khó khăn thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền.
b. Phẩm chất
Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. 
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
12
Bài 25. Những năm đầu của cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp (1946 – 1950)
2
a Kiến thức 
- Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở Việt Nam.
- Nội dung đường lối kháng chiến của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối đấu tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và tự lực cánh sinh. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế: vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
- Những thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa chiến lược của quân và dân trên các mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá, giáo dục và những âm mưu của TDPháp trong những năm đầu chiến tranh.
b. Phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
13
Bài 26. Bước phỏt triển mới của cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp (1950 - 1953)
2
a. Kiến thức
- Có hiểu biết về giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên giới thu đông 1950, nắm được những nét chính của chiến dịch.
- Thấy được sự can thiệp sâu của Mĩ vào chiến tranh ở Đông Dương và âm mưu của Pháp – Mĩ giành lại quyền chủ động chiến lược đã mất.
b. Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng và tình đàon kết dân tộc quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo cảu Đảng và niềm tự hào dân tộc.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
14
Bài 27. Cuộc khỏng chiến toàn quốc chống thực dõn Phỏp xõm lược kết thỳc (1953 - 1954)
2
a. Kiến thức
Giúp HS
- Nắm được nội dung và hoàn cảnh của kế hoạch Na Va.
- Hiểu được chủ trương của ta trong Đông – Xuân 1953-1954, nhằm phá tan kế hoạch Na-Va của Pháp-Mĩ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ.
b. Phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần CM, tình đoàn kết dân tộc và nhân dân Đông Dương, đoàn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
15
Kiểm tra viết một tiết
1
a, Kiến thức:
- Hệ thống và củng cố những kiến thức trọng tâm của lịch sử thế giới,Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.
b, Phẩm chất:
- Hiểu biết về lịch sử nước nhà. Đồng thời rèn ý thức tự giác tích cực trong học tập.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện
16
Bài 28. Xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn ở miền Nam (1954 – 1956)
1
a, Kiến thức:
- Hiểu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
- Nắm được nhiệm vụ CM của từng miền trong giai đoạn 1954-1965.
- Thấy được trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở 2 miền đã đạt được những thành tựu lớn, có những ưu điểm nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lí KT-XH ở miền Bắc.
b, Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc - Nam niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của CM.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện
17
Bài 28. Xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chớnh quyền Sài Gũn ở miền Nam (1954 – 1956) (Tiếp theo)
2
a, Kiến thức:
- Hiểu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
- Nắm được nhiệm vụ CM của từng miền trong giai đoạn 1954-1965.
- Thấy được trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đó, nhân dân ta ở 2 miền đã đạt được những thành tựu lớn, có những ưu điểm nhưng cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết điểm nhất là trong lĩnh vực quản lí KT-XH ở miền Bắc.
b, Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc-Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của CM.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
18
Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)
3
a, Kiến thức 
- Hoàn cảnh đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
- Âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ trong “chiến tranh cục bộ”.
- Nhân dân miền Nam đánh bại “chiến tranh cục bộ của Mĩ”.
b, Phẩm chất:
- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân miền Nam.
- Lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tương lai của dân tộc.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
19
Bài 30. Hoàn thành giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)
2
a. Kiến thức
- Giúp HS hiểu rừ tỡnh hỡnh, nhiệm vụ của hai miền Nam - Bắc nước ta bước sang thời kỳ mới, MB trở lại HB tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh, phỏt triển KT và tranh thủ thời gian HB chi viện cho MN.
- Hiểu được MN tận dụng đk Mĩ rỳt quõn về nước, đẩy mạnh đấu tranh chống "Bỡnh định" - lấn chiếm ", chuẩn bị mọi mặt tiến tới GP MN sau này.
b. Phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS lũng yờu nước, tinh thần ĐK dõn tộc, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng và tương lai của DT.
c. Năng lực chuyờn biệt 
- Năng lực tái hiện lại các sự kiện lịch sử
- Thực hành bộ môn lịch sử
- Năng lực phân tích đánh giá sự kiện.
2. Kiểm tra, đỏnh giỏ định kỳ
Bài kiểm tra, đỏnh giỏ
Thời gian
Thời điểm
Yờu cầu cần đạt
Hỡnh thức
Giữa Học kỳ 2
15/03/2021
Tuần 26
Đảm bảo nội dung kiến thức đến thời điểm kiểm tra đỏnh giỏ theo PPCT
Trờn giấy
Cuối Học kỳ 2
20/04/2021
Tuần 33
Đảm bảo nội dung kiến thức đến thời điểm kiểm tra đỏnh giỏ theo PPCT
Trờn giấy
NHểM TRƯỞNG
(Ký và ghi rừ họ tờn) 
 Lờ Chõn, ngày 12 thỏng 01 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rừ họ tờn)

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_nhom_chuyen_mon_lich_su_lop_9_chuong_tr.docx