Kế hoạch dạy học Công nghệ 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành

1 - Tranh vẽ các đồ dung điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

- Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dung điện gia đình.

- Máy chiếu. 1 bộ Vật liệu kĩ thuật điện

(Tiết 39)

2 - Tranh vẽ về đèn điện, đèn ống huỳnh quang, đèn compac huỳnh quang.

- Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạnh còn tốt và đã hỏng.

- Các đèn ống huỳnh quang và đèn compac huỳnh quang còn tốt và mẫu vật các bộ phận lấy từ các đèn ống huỳnh quang, đèn compac huỳnh quang đã hỏng.

-Máy chiếu 1 bộ Đồ dùng loại điện-quang. Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang.

Thực hành đèn ống huỳnh quang (Tiết: 40; 41; 42)

3 -Tranh vẽ và mô hình đồ dung loại điện – nhiệt (Bàn là điện)

- Tranh vẽ, mô hình, bếp điện và nồi cơm điện.

- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.

- Máy chiếu. 1 bộ Đồ dùng loại điện – nhiệt. Bàn là điện. Bếp điện, nồi cơm điện (Tiết: 43; 44) (giảm tải: bỏ mục I bài 42)

 

docx 6 trang linhnguyen 10/10/2022 4220
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Công nghệ 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học Công nghệ 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Công nghệ 8 theo CV5512 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2020-2021
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
UBND HUYỆN LONG THÀNH
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8 - HỌC KÌ II – 17 tuần – 17 tiết
(Năm học 2020 - 2021)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp:7 ; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:03; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:03; Trên đại học:.............
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:03; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
- Tranh vẽ các đồ dung điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 
- Các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dung điện gia đình. 
- Máy chiếu.
1 bộ
Vật liệu kĩ thuật điện 
(Tiết 39)
2
- Tranh vẽ về đèn điện, đèn ống huỳnh quang, đèn compac huỳnh quang.
- Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạnh còn tốt và đã hỏng.
- Các đèn ống huỳnh quang và đèn compac huỳnh quang còn tốt và mẫu vật các bộ phận lấy từ các đèn ống huỳnh quang, đèn compac huỳnh quang đã hỏng.
-Máy chiếu
1 bộ
Đồ dùng loại điện-quang. Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang.
Thực hành đèn ống huỳnh quang (Tiết: 40; 41; 42)
3
-Tranh vẽ và mô hình đồ dung loại điện – nhiệt (Bàn là điện)
- Tranh vẽ, mô hình, bếp điện và nồi cơm điện.
- Bàn là điện còn tốt và các bộ phận của bàn là điện.
- Máy chiếu.
1 bộ
Đồ dùng loại điện – nhiệt. Bàn là điện. Bếp điện, nồi cơm điện (Tiết: 43; 44) (giảm tải: bỏ mục I bài 42)
4
- Tranh vẽ, mô hình, các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn.
-Máy chiếu
1 bộ
Thực hành: Quạt điện (Tiết 45)
5
-Tranh vẽ, mô hình máy biến áp.
- Các mẫu vật về lá thép kĩ thuật điện, lõi thép, dây quấn của máy biến áp.
- Máy biến áp còn tốt.
- Máy chiếu.
1 bộ
Máy biến áp một pha (Tiết 46)
(giảm tải: Nguyên lí làm việc không dạy)
6
- Tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Tranh về hệ thống điện
- Máy chiếu
1 bộ
Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà 
(Tiết 48)
7
-Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat.
- Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Mô hình.
- Một số loại cầu chì và 1 aptomat hai cực
- Máy chiếu.
1bộ
Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà (Tiết 49)
8
-Bảng kí hiệu sơ đồ điện (để trống phần kí hiệu hoặc phần tên gọi của kí hiệu).
- Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng.
- Tranh: mạch điện chiếu sáng đơn giản
- Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn được bố trí cho HS dễ quan sát kĩ thuật đi dây.
- Tranh vẽ mạng điện lắp đặt ngầm và mạng điện lắp đặt nổi.
- Tranh sơ đồ nguyên lí mạch điện (h58.1- sgk)
- Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện.
- Máy chiếu.
1 bộ
Sơ đồ điện. TH: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. TH: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Thiết kế mạch điện (Tiết: 50; 51; 52; 53)
9
-Máy chiếu
- Phiếu đề cương ôn tập
1 chiếc
Ôn tập học kì II (Tiết 54)
 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ
 môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng bộ môn 
0
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
Phân phối chương trình 
STT
Chương
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Chương VII: Đồ dùng điện gia đình
Vật liệu kĩ thuật điện 
(Tiết 39)
1
Kiến thức.	
- Học sinh nhận biết được vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ.
- Nêu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện( VLKTĐ)
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
2
Đồ dùng loại điện-quang. Đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang.
Thực hành đèn ống huỳnh quang (Tiết: 40; 41; 42)
3
Kiến thức :
- HS nêu được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt.
- Nêu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.
- Học sinh trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang
- Trình bày được các đặc điểm của đèn huỳnh quang.
- Nêu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.
Kỹ năng :
- Có kĩ năng mắc mạch điện đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang theo sơ đồ.
- Biết đọc các số liệu ghi trên đèn.
3
Đồ dùng loại điện – nhiệt. Bàn là điện. Bếp điện, nồi cơm điện (Tiết: 43; 44) (giảm tải: bỏ mục I bài 42)
2
Kiến thức: 
- Nêu được nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
- Nêu được cấu tạo , nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Kĩ năng:
- Có kĩ năng quan sát cấu tạo bàn là điện, nồi cơm điện, bếp điện
- Hình thành kĩ năng tháo lắp bàn là điện an toàn và đảm bảo đúng kĩ thuật.
4
Thực hành: Quạt điện (Tiết 45)
1
Kiến thức.
- Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng đồ dùng loại điện - cơ.
 - Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật
Kĩ năng:
- Sử dụng được quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn.
5
Máy biến áp một pha (Tiết 46)
(giảm tải: Nguyên lí làm việc không dạy)
1
Kiến thức.
 - Nêu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha 
( MBAMP ).
- Nêu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha
Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát và tìm hiểu thực tế, hoạt động nhóm.
6
Kiểm tra giữa kỳ II (Tiết 47)
1
- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã học của chương VII.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ công nghệ 8, kĩ năng thực hành
7
Chương VIII: Mạng điện trong nhà
Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà 
(Tiết 48)
1
Kiến thức.
 - Nêu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Nêu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà
Kĩ năng: Rèn tính trung thực, có ý thức tiết kiệm điện năng tiêu thụ trong trường, lớp.
8
Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà (Tiết 49)
1
Kiến thức :
- Biết được cấu tạo, công dụng của cầu chì và aptomat
- Biết được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị đó trong mạch điện.
Kỹ năng :
- Biết sử dụng các thiết bị bảo vệ an toàn và đúng kĩ thuật.
6
Sơ đồ điện. TH: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. TH: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện. Thiết kế mạch điện (Tiết: 50; 51; 52; 53)
4
Kiến thức :
- Biết được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. Biết được một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện.
- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
Kỹ năng :
- Biết đọc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện trong nhà.
- Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản.
7
Ôn tập học kì II (Tiết 54)
1
Kiến thức: Học sinh biết củng cố và hệ thống hoá kiến thức, tóm tắt kiến thức.
Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
8
Kiểm tra học kỳ II 
(Tiết 55)
1
Kiến thức: Qua tiết kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng phần đại cương về truyền và biến đổi chuyển động, kĩ thuật điện, an toàn điện và đồ dùng điện gia đình.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ môn công nghệ 8, kĩ năng thực hành.
 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 2
45 phút 
Tuần 27
- Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã học của chương VII.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ công nghệ 8, kĩ năng thực hành
TNKQ, tự luận- trên giấy
Cuối Học kỳ 2
45 phút
Tuần 35
Kiến thức: Qua tiết kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS về kiến thức kĩ năng và vận dụng phần đại cương về truyền và biến đổi chuyển động, kĩ thuật điện, an toàn điện và đồ dùng điện gia đình.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ môn công nghệ 8, kĩ năng thực hành.
TNKQ, tự luận- trên giấy
TỔ TRƯỞNG
Tân lập, ngày 18 tháng 01 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cong_nghe_8_theo_cv5512_chuong_trinh_hoc_ki.docx