Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục Lớp 4 - Năm học 2021-2022

A. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Tổ chuyên môn tổ chức thực hiện các nội dung sau:

- Nghiên cứu chương trình môn học, hoạt động giáo dục ; nghiên cứu sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học, hoạt động giáo dục có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt để chọn các nội dung phù hợp, thực hiện tích hợp, bổ sung, xây dựng chủ đề dạy học đưa vào kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục; nghiên cứu kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện các môn học, hoạt động giáo dục của các cấp có thẩm quyền và các quy định khác có liên quan của Hiệu trưởng nhà trường (nếu có).

- Nghiên cứu điều kiện tổ chức dạy học môn học, hoạt động giáo dục gồm: đội ngũ giáo viên, nguồn học liệu, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn (nếu có); nội dung giáo dục địa phương, chủ đề hoạt động giáo dục tập thể, nội dung thực hiện tích hợp liên môn và các điều kiện đảm bảo khác có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục môn học, hoạt động giáo dục trong năm học tại nhà trường.

- Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học, hoạt động giáo dục cần đảm bảo phát huy vai trò từng cá nhân, tính tương tác, hợp tác các thành viên trong tổ để đảm bảo tính liên thông giữa các môn học và hoạt động giáo dục.

 

docx 45 trang linhnguyen 24/10/2022 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục Lớp 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục Lớp 4 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục Lớp 4 - Năm học 2021-2022
 bị bệnh?
1
KNS:
-Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể
-Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh
Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh ?
1
KNS:
Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường
-Ứng xử phù hợp khi bị bệnh
BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
9
Vật chất và năng lượng 
Bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước
1
Khai thác các hình trong bài học để HS biết biển (không khí, nước biển, cảnh quan...) giúp ích cho sức khỏe con người
KNS:-Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
-Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi
Bài 12: Nước có những tính chất gì?
Tiết 1: 
10
Bài 12: Nước có những tính chất gì?
Tiết 2: 
Bài 13: Sự chuyển thể của nước.
Tiết 1: 
BVMT:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
11
Bài 13: Sự chuyển thể của nước.
Tiết 2: 
Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
Tiết 1: 
KNS: Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
-Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
-Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)
BVMT:
Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
TKNL:
HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước
12
Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
Tiết 2: 
Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
Tiết 1: 
-Liên hệ những lí do gây ô nhiễm nước biển: rác thải từ đất liền, ô nhiễm do các hoạt động đánh bắt trên biển...
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển
-Mối liên hệ giữa nguồn nước và nước biển, sự ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển
13
Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
Tiết 2: 
Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
Tiết 3
14
 Bài 16: Một số cách làm sạch nước
1
BVMT:Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
 Bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì ?
Tiết 1: 
BVMT:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
15
Bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì ?
Tiết 2: 
Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?
Tiết 1: 
BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
16
Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?
Tiết 2: 
BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?
Tiết 3
17
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Tiết 1: 
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Tiết 2: 
18
Bài 19: Gió bão 
Tiết 1: 
Liên hệ với cảnh quan vùng biển
Bão biển đe dọa cuộc sống của con người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra
BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
Bài 19: Gió bão 
Tiết 2: 
19
Bài 20: Không khí bị ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong sạch
Tiết 1: 
KNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí
BVMT:
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
 Bài 20: Không khí bị ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong sạch
Tiết 2: 
20
Bài 21: Âm thanh
Tiết 1: 
KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn
BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
Bài 21: Âm thanh
Tiết 2: 
21
Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống.
Tiết 1: 
Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống
Tiết 2: 
22
Bài 23: Ánh sáng và bóng tối
Tiết 1: 
Bài 23: Ánh sáng và bóng tối
Tiết 2: 
23
Bài 23: Ánh sáng và bóng tối
Tiết 3
Bài 24: Anh sáng cần cho sự sống
Tiết 1: 
24
Bài 24: Anh sáng cần cho sự sống
Tiết 2: 
Bài 25: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Tiết 1: 
KNS:
-Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt
-Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
25
Bài 25: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Tiết 2: 
Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ
Tiết 1: 
26
Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ
Tiết 2: 
Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ
Tiết 3
27
Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào dẫn nhiệt kém
Tiết 1: 
KNS:-Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
TKNL:
HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.
Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào dẫn nhiệt kém
Tiết 2: 
29
Bài 28: Các nguồn nhiệt.
1
KNS: -Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt
-Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường
-Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt
BVMT: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
TKNL:
HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống.
Tiết 1: 
30
Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống.
Tiết 2: 
Phiếu kiểm tra (1T)
 Chúng em đã học được những gì từ chủ đề vật chất và năng lượng.
1
31
Thực vật và động vật 
Bài 30: Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào ?
Tiết 1: 
KNS:-Làm việc nhóm
-Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
BVMT:-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
KNS:-Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng
BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 30 Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào ?
Tiết 2: 
32
Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,
Tiết 1: 
BVMT:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,
Tiết 2: 
BVMT:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
33
Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,
Tiết 3
Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào ?
Tiết 1: 
KNS:
-Làm việc nhóm
-Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. 
BVMT:
-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
34
Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào ?
Tiết 2: 
Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Tiết 1: 
KNS:
-Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng
-Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên
-Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên
35
Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Tiết 2: 
Ôn tập và kiểm tra cuối năm
1
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 4): Lịch sử - Địa lý
Tuần, tháng
Chương trình và sách giáo khoa
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức)
Ghi chú
Chủ đề/
Mạch 
nội dung
Tên bài học
Tiết học/
thời lượng
Lịch sử
1
 Môn Lịch sử và Địa lí 
1
Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học môn LS, ĐL
2
 Làm quen với bản đồ 
1
Bản đồ
3
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
 Bài 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) 
Tiết 1: 
4
Bài 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) 
Tiết 2: 
5
 Bài 1: Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN) 
Tiết 3: 
6
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
Bài 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
 (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 
Tiết 1: 
7
 Bài 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
 (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 
Tiết 2: 
8
 Bài 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập 
 (Từ năm 179 TCN đến năm 938) 
Tiết 3: 
9
Phiếu kiểm tra 1
10
Buổi đầu độc lập
Bài 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) ( thế kỉ XVI – XVIII) 
Tiết 1: 
Lược đồ khu vực diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống. Phiếu bài tập cho các nhóm. ST các mẩu truyện về Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Sông Bạch Đằng
11
Bài 3: Buổi đầu độc lập ( Từ năm 938 đến năm 1009) ( thế kỉ XVI – XVIII)
Tiết 2: 
12
Nước Đại Việt thời Lý
Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý
 (Từ năm 1009 đến năm 1226)
Tiết 1: 
13
 Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý 
 (Từ năm 1009 đến năm 1226) 
Tiết 2: 
14
 Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý 
 (Từ năm 1009 đến năm 1226) 
Tiết 3: 
15
Nước Đại Việt thời Trần
Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần
 (Từ năm 1226 đến năm 1400) 
Tiết 1: 
16
Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần 
 (Từ năm 1226 đến năm 1400) 
Tiết 2: 
17
 Bài 5: Nước Đại Việt thời Trần
 (Từ năm 1226 đến năm 1400) 
Tiết 3: 
18
Lịch sử địa phương
1
19
Bài 6: Nhà Hồ (Từ năm 1400 đền năm 1407) 
Tiết 1: 
Phiếu bài tập, St tranh ảnh về nhà Hồ, Các mẩu chuyện về Hồ Quý Ly
20
 Bài 6: Nhà Hồ (Từ năm 1400 đền năm 1407) 
Tiết 2: 
21
Nước ĐV thời Hậu Lê
Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV) 
Tiết 1: 
22
Bài 7: Chiến thắng Chi Lăng và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV) 
Tiết 2: 
23
Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê 
Tiết 1: 
24
Bài 8: Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê 
Tiết 2: 
25
 Phiếu kiểm tra 2 (1tiết)
1
26
Nước Đại Việt
Bài 9: Trịnh - Nguyễn phân tranh, Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị ( thế kỉ XVI - XVIII) 
Tiết 1: 
27
Baig 9: Trịnh - Nguyễn phân tranh, Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị ( thế kỉ XVI - XVIII) 
Tiết 2: 
28
 Bài 9: Trịnh -Nguyễn phân tranh, Công cuộc khẩn hoang và sự phát triển của thành thị ( thế kỉ XVI - XVIII) 
Tiết 3: 
29
Bài 10: Phong trào Tây sơn và Vương triều Tây Sơn (1771 – 1802)
Tiết 1: 
30
 Bài 10: Phong trào Tây Sơn và Vương triều Tây Sơn (1771 – 1802) 
Tiết 2: 
31
 Bài 10: Phong trào Tây Sơn và Vương triều Tây Sơn (1771 – 1802) 
Tiết 3: 
32
Buổi đầu thời Nguyễn
Bài 11: Buổi đầu thời Nguyễn
 (từ năm 1802 đến năm 1858) 
Tiết 1: 
33
 Bài 11; Buổi đầu thời Nguyễn 
 (từ năm 1802 đến năm 1858) 
Tiết 2: 
34
 Phiếu kiểm tra 3 
1
35
 Bài 12 Lịch sử địa phương
1
Địa lý 
1
 Môn Lịch sử và Địa lí 
1
2
Làm quen với bả đồ 
1
3
Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền núi trung du.
Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn 
Tiết 1: 
BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi +Trồng trọt trên đất dốc; +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước; +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
TKNL: - Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống.
- Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm.
Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi...).
- Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
4
Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn 
Tiết 2: 
5
Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn 
Tiết 3: 
6
Bài 2: Trung du Bắc Bộ 
Tiết 1: 
BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du; +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ:+Trồng trọt trên đất dốc;
7
Bài 2: Trung du Bắc Bộ 
Tiết 2: 
8
Bài 3: Tây Nguyên 
Tiết 1: 
BVMT:-Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
TKNL:Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
9
Bài 3: Tây Nguyên 
Tiết 2: 
10
Bài 3: Tây Nguyên 
Tiết 3: 
11
Bài 4: Hoạt động sản xuát của người dân ở Tây Nguyên
Tiết 1: 
BVMT:-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du
 +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ
 +Trồng trọt trên đất dốc
 +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước
 +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
-Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..)
TKNL: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm...Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
12
 Bài 4: Hoạt động sản xuát của người dân ở Tây Nguyên 
Tiết 2: 
13
Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền đồng bằng
 Bài 5: Đồng bằng Bắc Bộ 
Tiết 1: 
BVMT:-Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng
 +Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
 +Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
 +Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
 +Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 +Trồng phi lao để ngăn gió
 +Trồng lúa, trồng trái cây
 +Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
TKNL:Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
14
Bài 5: Đồng bằng Bắc Bộ 
Tiết 2: 
15
 Bài 6: Hoạt động sản xuát của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
Tiết 1: 
TKNL:
Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công.
16
Bài 6: Hoạt động sản xuát của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Tiết 2: 
17
 Phiếu kiểm tra 1 (1tiết)
1
18
 Ôn tập 
1
19
Các thành phố lớn 
 Bài 7: Thủ đô Hà Nội 
Tiết 1: 
20
Bài 7: Thủ đô Hà Nội 
Tiết 2: 
21
Bài 8: Đồng bằng Nam Bộ 
Tiết 1: 
BVMT:
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.
-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX)
22
Bài 8: Đồng bằng Nam Bộ 
Tiết 2: 
23
 Bài 9: Hoạt động sản xuất của người dâ ở đồng bằng Nam Bộ 
Tiết 1: 
BVMT:
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
24
Bài 9: Hoạt động sản xuất của người dâ ở đồng bằng Nam Bộ 
Tiết 2: 
25
 Bài 10: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ 
Tiết 1: 
TKNL:
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
26
 Bài 10: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ 
Tiết 2: 
27
 Bài 11: Dải đồng Bằng duyên hải miền Trung 
Tiết 1: 
BVMT:
-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
-Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
28
 Bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
Tiết 2: 
29
 Bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
Tiết 3
30
Bài 12: Thành phố Huế và thành phố Đà Nắng 
Tiết 1: 
BVMT:-Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, BVMT ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp
- Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển.
- Phát triển, khai thác các thế mạnh của biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển.
31
 Bài 12: Thành phố Huế và thành phố Đà Nắng 
Tiết 2: 
32
 Phiếu kiểm tra 2 (1tiết)
1
33
Biển, đảo và uần đảo
Bài 13: Biển, đảo và quần đảo 
Tiết 1: 
BVMT:
-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp)
- Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam.
- Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí trong lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp....
- Biết một ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch...
- Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam
- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
34
Bài 13: Biển, đảo và quần đảo 
Tiết 2: 
35
 Phiếu kiểm tra 3 (1tiết)
1
Môn học, hoạt động giáo dục (môn 5): Tiếng anh
Tuần, tháng
Chương trình và sách giáo khoa
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức)
Ghi chú
Chủ đề/
Mạch nội dung
Tên bài học
Tiết học/
thời lượng
1
UNIT 1: NICE TO SEE YOU AGAIN. Lesson 1: 1,2
Unit 1: Lesson 1: 3,4,5
Unit 1: Lesson 2: 1,2,3
Unit 1 : Lesson 2: 4,5,6
2
Unit 1: Lesson 3: 1,2,3
Unit 1 : Lesson 3: 3,4,5
UNIT 2: I’M FROM JAPAN Leson 1: 1,2. 
Unit 2: Lesson 1: 3,4,5
3
Unit 2: Lesson 2: 1,2,3
Unit 2 : Lesson 2 : 4,5,6
Unit 2: Lesson 3: 1,2,3
Unit 2 : Lesson 3: 4,5,6
4
UNIT 3: WHAT DAY IS IT TODAY? Lesson 1: 1,2
Unit 3: Lesson 1: 3,4,5
Unit 3: Lesson 2: 1,2,3
Unit 3 : Lesson 2: 4,5,6
5
Unit 3: Lesson 3: 1,2,3
Unit 3 : Lesson 3: 3,4,5
UNIT 4: WHEN’S YOUR BIRTHDAY?. Leson 1: 1,2
Unit 4: Lesson 1: 3,4,5
6
Unit 4: Lesson 2: 1,2,3
Unit 4 : Lesson 2 : 4,5,6
Unit 4: Lesson 3: 1,2,3
Unit 4 : Lesson 3: 4,5,6
7
UNIT 5: CAN YOU SWIM? Lesson 1: 1,2
Unit 5: Lesson 1: 3,4,5
Unit 5: Lesson 2: 1,2,3
Unit 5 : Lesson 2: 4,5,6
8
Unit 5: Lesson 3: 1,2,3
Unit 5 : Lesson 3: 3,4,5
Review 1: 1,2
Review 1: 2,4,5
9
Short story 1: 1,2,,4,5
Test 1
Corect the Test 1
UNIT 6: WHERE’S YOUR SCHOOL? Lesson 1: 1,2
10
Unit 6: Lesson 1: 3,4,5
Unit 6 : Lesson 2: 1,2,3
Unit 6 : Lesson 2: 4,5,6
Unit 6 : Lesson 3: 1,2,3
11
Unit 6 : Lesson 3: 4,5,6
UNIT 7: WHAT DO YOU LIKE DOING? Lesson 1: 1,2
Unit 7: Lesson 1: 3,4,5
Unit 7 : Lesson 2: 1,

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cac_mon_hoc_hoat_dong_giao_duc_lop_4_nam_ho.docx