Kế hoạch của tổ chuyên môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS xã Đầm Hà

BÀI

 MỞ ĐẦU

(NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6)

 Nội dung chính của Sách giáo khoa 2

(Tiết 1,2) 1. Kiến thức:

- Những nội dung chính của sách ngữ văn 6

- Cấu trúc của sách và những bài học trong sách

2. Năng lực:

- Nhận biết được những nội dung chính của sách ngữ văn 6

- Nhận biết và Phân tích được cấu trúc của sách và những bài học trong sách

- Biết sử dụng linh hoạt cấu trúc của sách trong quá trình học và chuẩn bị bài.

3. Phẩm chất:

- Yêu thích môn học.

 

docx 43 trang linhnguyen 20/10/2022 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch của tổ chuyên môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS xã Đầm Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch của tổ chuyên môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS xã Đầm Hà

Kế hoạch của tổ chuyên môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS xã Đầm Hà
, cách nhìn nhận, quan điểm của cá nhân người học về các vấn đề được đặt ra. 
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Qua tiết luyện nói và nghe, HS biết đoàn kết, nhận xét đánh giá theo hướng khích lệ, động viên.
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Trách nhiệm: Trong việc chuẩn bị nội dung tiết nói và nghe một cách tích cực và trách nhiệm với hành vi của bản thân trong cuộc sống.
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
31
BÀI 5. 
VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO
 TRẬT TỰ THỜI GIAN)
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập
3
(Tiết 57,58,59)
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được những thông tin chính gắn với các mốc thời gian cụ thể với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta: Bác đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Hiểu ý nghĩa của sự kiện trọng đại đó.
2. Về năng lực
- Nhận biết một số yếu tố hình thức của văn bản thông tin: hình ảnh, nhan đề, sa pô...
- Nhận biết một số các chi tiết tiết biểu: đề tài, chủ đề, ý nghĩa...
- Đọc hiểu một văn bản cùng thể loại, cùng chủ đề.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước, nhân ái (yêu quý, trân trọng, tự hào về độc lập tự do của dân tộc) trách nhiệm, chăm chỉ (sử dụng đúng Tiếng Việt trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt; tích cực, tự giác trong học tập.)
32
+ Văn bản 2: Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ 
2
(Tiết 60,61)
1. Về kiến thức:
- HS nắm được những thông tin về trận chiến lịch sử của dân tộc ta tại cứ điểm Điện Biên Phủ trong thời kì kháng chiến chống Pháp: thời gian, địa điểm của từng đợt tiến công, kết quả.
- Hiểu ý nghĩa của sự kiện trọng đại đó. 
- Biết được cách thể hiện văn bản thông tin dưới dạng đồ họa thông tin: cách trình bày, lựa chọn hình ảnh, sa pô; cách đọc một đồ họa thông tin. 
2. Về năng lực
- Nhận biết và bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản thông tin trình bày dưới dạng đồ họa.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Cùng nhau trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập GV giao phó. 
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ: diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch.
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện được trình bày dưới dạng đồ họa thông tin: Sa Pô, cách sắp xếp hình ảnh kết hợp với từ ngữ, câu văn. 
3. Về phẩm chất
- Yêu nước; tự hào dân tộc; trân trọng giá trị độc lập tự do của dân tộc, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Biết ơn thế hệ cha anh đã anh dũng chiến đấu, giành độc lập tự do cho dân tộc.
33
- Thực hành tiếng Việt: 
Mở rộng vị ngữ
2
(Tiết 62,63)
1. Về kiến thức: 
- Tri thức được kiến thức về vị ngữ: Khái niêm, đặc điểm, cấu tạo
- Mục đích của việc mở rộng vị ngữ.
2. Về năng lực: 
- Xác định được vị ngữ
- Nhận biết các cụm từ mở rộng vị ngữ.
- Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu có mở rộng thành phần vị ngữ.
3. Về phẩm chất: 
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
34
- Thực hành đọc hiểu: 
+ Văn bản 3: Giờ Trái Đất
1
(Tiết 64)
1. Về kiến thức: 
- Văn bản giúp HS hiểu rõ hơn quá trình ra đời, hình thành và phát triển hưởng ứng của chiến dịch giờ Trái đất trên thế giới - một sự kiện mang tính toàn cầu và có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ hành tinh xanh của chúng ta. Từ đó có những suy nghĩ và hành động thiết thực trong vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ trái đất.
- Đặc điểm và tác dụng của hình thức trình bày văn bản thông tin (nhan đề, sa pô, đề mục, số thứ tự; phần chữ và phần hình ảnh)
- Văn bản có sử dụng nhiều câu trần thuật với trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn; Thông tin trình bày theo trình tự thời gian, được đưa ra khách quan, chính xác ; Trình bày vấn đề rõ ràng, chặt chẽ
- Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.
2. Về năng lực: 
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến chiến dịch giờ Trái đất, năng lực trình bày, suy nghĩ, trao đổi với mọi người về ý nghĩa của ngày giờ Trái đất.
+ Năng lực nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, Sa pô, hình ảnh, cách triển khai...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.
+ Hiểu được sự liên quan của vấn đề nêu lên trong văn bản đối với cuộc sống cộng đồng và cá nhân người đọc, hướng tới xây dựng một môi trường xanh – sạch – đẹp.
3. Về phẩm chất: 
- Giúp HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, sử dụng các nguồn năng lượng có hiệu quả.
35
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I
Ôn tập học kỳ I: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết
1
(Tiết 65)
1. Kiến thức:
- Kiến thức về văn bản truyện, thơ
- Kiến thức về từ, biện pháp tu từ, câu, đoạn văn nghị luận.
2. Năng lực:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về truyện và thơ
- Nhận biết và vận dụng được kiến thức về câu trong đoạn văn.
- Viết được đoạn văn nghị luận 
- Viết được bài văn tự sự
3. Phẩm chất: 
- Chăm chỉ ôn luyện, trung thực trong kiểm tra, đánh giá.
36
Kiểm tra, đánh giá học kỳ I
2
(Tiết 66,67)
1. Về kiến thức:
- Kiến thức tích hợp ba phân môn: Văn - tiếng Việt - Tập làm văn với các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng trong một bài kiểm tra.
2. Về năng lực:
- Năng lực vận dụng các kĩ năng tổng hợp của ba phân môn để làm bài.
- Hiểu và xác định đúng yêu cầu của đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thức làm bài tự giác, tích cực.
- Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm.
37
- Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
3
(Tiết 68,69,70)
1. Về kiến thức:
- Thể loại văn thuyết minh
- Yêu cầu của một bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện: xác định được sự kiện; thu thập các thông tin về sự kiện và sắp xếp các thông tin một cách phù hợp theo trình tự thời gian; sử dụng chữ viết kèm theo hình ảnh để thuật lại sự kiện; lựa chọn được cách trình bày (truyền thống hay đồ họa thông tin).
- Bố cục một bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
2. Về năng lực:
- Viết được bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý và lập dàn ý; viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm.
- Biết thu thập và xư lý thông tin liên quan đến sự kiện: trên các nguồn khác nhau: sách báo, internet, thực tế đời sống....
- Năng lực hợp tác: khi trao đổi, thảo luận với bạn trong bàn (nhóm) khi thực hiện nhiệm vụ học tập GV giao. 
3. Về phẩm chất:
- Chuyên cần:Tích cực tham gia các hoạt động học.
- Trách nhiệm: HS nghiêm túc học tập.
38
- Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện lịch sử.
1
(Tiết 71)
1. Về kiến thức: 
- Qua hoạt động nói và nghe giúp các em hiểu rõ hơn ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó và ảnh hưởng của nó với cuộc sống ngày nay.
- Thông qua hoạt động HS biết xây dựng các hình thức nói và nghe khác nhau của một văn bản thông tin trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử từ đó bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, ý kiến của mình về một một sự kiện làm phong phú, đa dạng và hấp dẫn, gây hứng thú trong tiết học.
2. Về năng lực:
- Biết lựa chọn và xác định sự kiện lịch sử và lập dàn ý bài nói cần trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của sự kiện lịch sử
- Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với đặc trưng của kiểu văn bản thông tin
- Phát huy năng lực môn học như nghe-nói-viết và năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực công nghệ, năng lực tin học của học sinh.
3. Về phẩm chất: 
- Trung thực, chăm chỉ Trân trọng, yêu mến những 
- Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
39
Trả bài kiểm tra, đánh giá
học kỳ I
1
(Tiết 72)
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức của bài kiểm tra giữa kỳ.
2. Về năng lực:
- Đọc và xác định đúng yêu cầu của đề.
- Nghiêm túc, có tinh thần phê và tự phê, rút kinh nghiệm cho các bài KT sau.
3. Về phẩm chất:
+ Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư.
+ Tự lập, tự tin, tự chủ.
+ Có trách nhiệm.
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
HỌC KỲ II (Năm học 2021-2022)
STT
BÀI HỌC/ BÀI KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
SỐ TIẾT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
40
BÀI 6.
TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUS- KIN VÀ AN-ĐÉC-XEN)
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài)
3
(Tiết 73,74,75)
1. Về kiến thức: 
- Nắm được thế nào là truyện đồng thoại.
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ
- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
2. Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.
- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái, khoan hoà, tôn trọng sự khác biệt.
41
+ Văn bản 2: Ông lão đánh cá và con cá vàng (Pu - Skin)
3
(Tiết 76,77,78)
1. Về kiến thức: 
+ Tri thức mở rộng về thể loại truyện cổ tích nước ngoài và truyện cổ tích của Pus-kin; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
+ Tư tưởng, tình cảm của nhân dân được thể hiện qua văn bản
+ Cuộc đấu tranh giai cấp được thể hiện trong câu chuyện.
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố tưởng tượng, kì ảo..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện cổ tích Pus-kin; xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản
- Phân tích được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyện cổ tích; những biểu hiện của cuộc đấu tranh giai cấp trong tác phẩm.
- Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyện.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh, trân trọng cuộc sống đang có
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: tham lam, bội bạc, dữ dằn, thô lỗ), có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện truyền thuyết.
42
- Thực hành tiếng Việt: 
Mở rộng chủ ngữ
1
(Tiết 79)
1. Về kiến thức: 
- Chủ ngữ là gì?
- Thế nào là mở rộng chủ ngữ?
2. Về năng lực:
- Nhận diện được từ ghép, từ láy và tác dụng.
- Xác định dược chủ ngữ trong câu.
- Nhận biết được cụm danh từ và cấu tạo của nó.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm:Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
43
- Thực hành đọc hiểu:
 + Văn bản 3: Cô bé bán diêm
(An-Đéc-Xen)
1
(Tiết 80)
1. Về kiến thức: 
- Tri thức về thể loại truyện nói chung và truyện An-đéc-xen nói riêng ( đề tài, nhân vật, tình huống); nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản truyện “ Cô bé bán diêm”.
- Hiện thực xã hội được thể hiện qua văn bản
- Tấm lòng của nhà văn được thể hiện trong tác phẩm
2. Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố tưởng tượng, kì ảo..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,...) của truyện An-đéc-xen; xác định được ngôi kể trong văn bản.
- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản và tác dụng, ý nghĩa của những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.
- Phân tích được nhân vật, chi tiết, tình huống trong văn bản.
- Viết được đoạn văn nếu cảm nhận về một nhân vật trong truyện.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái:HS biết tôn trọng, yêu thương, sống chan hòa với mọi người xung quanh, biết sẻ chia với cảnh đời bất hạnh trong cuộc sống; trân trọng cuộc sống đang có
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình( học tập những đức tính tốt, tránh những biểu hiện xấu, sai lệch như: vô tâm, thiếu tình thương, sống ích kỉ), chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện.
44
- Viết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
3
(Tiết 81,82,83)
1. Về kiến thức: 
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng trải nghiệm của bản thân.
45
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
1
(Tiết 84)
1. Về kiến thức: 
- Ngôi kể và người kể chuyện
- Trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
2. Về năng lực:
- Biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Nói được về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài kể lại một trải nghiệm.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, trân trọng kỉ niệm và yêu cuộc sống.
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
46
BÀI 7.
THƠ 
(THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ)
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)
3
(Tiết 85,86,87)
1. Kiến thức:
- Tri thức về thể loại thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả; nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản .
- Tư tưởng, tình cảm của tác giả Minh Huệ được thể hiện qua văn bản.
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.
- Đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ: Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, với biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác. 
2. Về năng lực: 
- Xác định được ngôi kể trong văn bản. 
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiểt, nhân vật, thể thơ, yếu tố miêu tả và tự sự; sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ ), nội dung (đề tài; chủ đề; ý nghĩa; tình cảm của tác giả, của anh đội viên với Bác và tình cảm của Bác đối với chiến sĩ và dân công,...) .
- Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản thơ.
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Biết cách đọc thơ tự sự viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm, thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động lo lắng và niềm vui sướng HP của người chiến sĩ.
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương chia sẻ với những người xung quanh, tự hào về truyền thống đánh giặc của dân tộc. 
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ
- Yêu nước, tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc thể hiện trong tác phẩm.
- Biết ơn, kính trọng đối với những người có công.
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.
47
+ Văn bản 2: Lượm (Tố Hữu)
2
(Tiết 88,89)
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được những đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả,..), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,..) của bài thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả về sự hi sinh của nhân vật, nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể và biểu hiện cảm xúc.
- Suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đã được học, được đọc, được nghe hoặc sưu tầm,
2. Về năng lực: 
- Sử dụng năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học để trình bày những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, ấn tượng của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.
- Nhận biết được một số đặc điểm hình thức của bài thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
3. Về phẩm chất: 
- HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
- Biết làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Giáo dục lòng yêu mến khâm phục các bạn nhỏ dũng cảm hy sinh vì nghĩa lớn; lòng tự hào về những tấm gương anh dũng của tuổi trẻ Việt Nam.
48
- Thực hành tiếng Việt: 
Biện pháp tu từ hoán dụ
2
(Tiết 90,91)
1. Về kiến thức
- HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;
- HS hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
2. Về năng lực
- Xác định được hoán dụ.
- Nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;
- Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
49
- Thực hành đọc hiểu: 
+ Văn bản 3: Gấu con có chân vòng kiềng (U-Xa-Chốp)
1
(Tiết 92)
1. Về kiến thức: 
- Nhận biết được những đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ , yếu tố tự sự và miêu tả ), nội dung ( đề tài, chủ đề, ý ngĩa.) của thơ có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả.
2. Về năng lực: 
- Xác định được câu chuyện trong bài thơ
- Nhận biết những yếu tố biểu cảm , miêu tả trong văn bản.
- Xác định một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ
- Rút ra ý nghĩa bài thơ
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương mọi người xung quanh, trân trọng và bảo vệ môi trường sống. 
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. 
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, chủ động rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ.
50
- Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.
3
(Tiết 93,94,95)
1. Về kiến thức: 
- Đặc điểm về hình thức (thể loại, vần nhịp, các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, các biện pháp tu từ, yếu tố tự sự, miêu tả,) và nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng, tình cảm,) của bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.
- Suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đã được học, được đọc, được nghe hoặc sưu tầm,
2. Về năng lực: 
- Biết viết một đoạn văn đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung.
- Sử dụng năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học để trình bày những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, ấn tượng của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, hình thành ý tưởng và trình bày ý tưởng một cách mạch lạc, sáng tạo, giàu sức thuyết phục.
3. Về phẩm chất: 
- Biết cảm nhận, rung động trước vẻ đẹp của cuộc sống và con người.
- Yêu quý, trân trọng những nhân vật, sự vật, sự việc cao đẹp, ý nghĩa trong cuộc sống.
51
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.
1
(Tiết 96)
1. Về kiến thức: 
- Trình bày một vấn đề cuộc sống gợi ra từ tác phẩm
2. Về năng lực:
- Biết lập ý và trình bày một vấn đề bằng lời văn nói của bản thân 
- Biết kết hợp ngôn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (ngôn ngữ hình thể)
- Biết cách nói và nghe phù hợp với nội dung bài trình bày.
3. Về phẩm chất: 
- Nhân ái: Trân trọng, yêu mến những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ:  Luôn nỗ lực, sáng tạo những điều mới mang dấu ấn cá nhân.
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học (học sinh tự học)
52
BÀI 8.
VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 
(NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)
- Đọc hiểu văn bản: 
+ Văn bản 1: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
3
(Tiết 97,98,
99)
1. Về kiến thức: 
- Khái niệm văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến)
- Ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng trong v

File đính kèm:

  • docxke_hoach_cua_to_chuyen_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2021_2022_t.docx