Kế hoạch bài dạy Tin học 7 - Chủ đề E: Ứng dụng tin học - Bài 4: Sử dụng các hàm để tímh toán

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:

- HS biết được hàm là gì, mục đích của việc sử dụng hàm và các bước nhập hàm vào ô tính.

 - Hs biết cách sử dụng các Hàm cơ bản sau: Sum, Average, Count

2)Kỹ năng:

- Biết nhập nhập hàm theo đúng cú pháp vào ô tính.

- Sử dụng được 3 hàm cơ bản trên.

3)Thái độ:

- HS học tập nghiêm túc, tích cực và yêu thích môn học.

4) Phát triển năng lực:

- Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán nhanh nhẹn, độc lập, sáng tạo.

 Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết quyết vấn đề.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Giáo án, SGK tin 7, phòng máy tính.

 - Học sinh: SGK tin 7, dụng cụ học tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 * ỔN ĐỊNH LỚP:

 * KIỂM TRA BÀI CŨ:

 1) Em hãy nêu các bước nhập công thức vào ô tính?

 TH: Nhập công thức tính trung bình cộng các số: 2; 7; 8

 

doc 10 trang linhnguyen 10/10/2022 6680
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tin học 7 - Chủ đề E: Ứng dụng tin học - Bài 4: Sử dụng các hàm để tímh toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Tin học 7 - Chủ đề E: Ứng dụng tin học - Bài 4: Sử dụng các hàm để tímh toán

Kế hoạch bài dạy Tin học 7 - Chủ đề E: Ứng dụng tin học - Bài 4: Sử dụng các hàm để tímh toán
LỚP 7
CHỦ ĐỀ: E - ỨNG DỤNG TIN HỌC
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍMH TOÁN 
(1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU: 
1) Kiến thức: 
- HS biết được hàm là gì, mục đích của việc sử dụng hàm và các bước nhập hàm vào ô tính..
 - Hs biết cách sử dụng các Hàm cơ bản sau: Sum, Average, Count
2)Kỹ năng: 	
- Biết nhập nhập hàm theo đúng cú pháp vào ô tính. 
- Sử dụng được 3 hàm cơ bản trên.
3)Thái độ: 	
- HS học tập nghiêm túc, tích cực và yêu thích môn học.
4) Phát triển năng lực: 
- Rèn tính cẩn thận và tư duy tính toán nhanh nhẹn, độc lập, sáng tạo.
 Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực giải quyết quyết vấn đề.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 	- Giáo viên: Giáo án, SGK tin 7, phòng máy tính.
 - Học sinh: SGK tin 7, dụng cụ học tập.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	* ỔN ĐỊNH LỚP: 
 * KIỂM TRA BÀI CŨ: 
	1) Em hãy nêu các bước nhập công thức vào ô tính?
 TH: Nhập công thức tính trung bình cộng các số: 2; 7; 8
 	* BÀI MỚI:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu 
Các em đã được biết trang tính cho phép nhập dữ liệu vào các ô tính và tính toán bằng cách nhập công thức trực tiếp hoặc tính toán theo địa chỉ ô tính.
?Hãy quan sát bảng điểm để tính trung bình cộng điểm toán này các em cần nhập bao nhiêu địa chỉ?
Sử dụng hàm như thế nào Ta tìm hiểu bài mới.
* HS: Cần nhập 31 địa chỉ để tính trung bình cộng.
Vậy có cách nào giúp cho việc tính toán nhanh, đơn giản hơn lại chính xác cao. Bảng tính điện tử cho phép ta sử dụng hàm để thay các phép toán.
 HOẠT ĐÔNG 2: Cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính. 
Mục tiêu: 
Học sinh biết cách nhập hàm vào ô tình
Năng lực tự lập, tự chủ,, năng lực giải quyết vấn đề
Sản phẩm:
Nhập đúng cú pháp hàm vào ô tính
	=Sum(A1:A2)
Gv: Yêu cầu Hs đọc SGK
Hs: Đọc.
* GV: Giới thiệu: Từ bảng dữ liệu trên ta có thể dễ dàng tính tổng, tính trung bình cộng của các giá trị đó nhanh chóng bằng cách sử dụng hàm để tính.
Gv: Như vậy, hàm là gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Theo em mục đích của việc sử dụng hàm là gì?
1. Hàm trong chương trình bảng tính:
*Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức( hoặc kết hợp nhiều công thức) được định nghĩa từ trước.
*Hàm được sử dụng để tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
*Mục đích: Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. 
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách sử dụng hàm 
Mục tiêu: 
Học sinh nắm được các bước để nhập hàm vào ô tính.
Năng lực tự lập, tự chủ,, năng lực giải quyết vấn đề
Sản phẩm:
Nhập đúng cú pháp hàm vào ô tính
Hoàn thành bài tập nhóm
* GV: Giới thiệu.
Gv: Nhập hàm vào ô tính bằng tương tự nhập công thức.
Em hãy nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
Ví dụ: =Average(A1:A10)
* Gọi một em lên nhập hàm tính trung bình cộng của các ô A1, C1, D1, B2, C2, A3
* HS: =Average(10,A1,C5:C7)
 Tên hàm Các đối số
2. Cách sử dụng hàm:
*Mỗi hàm có một cú pháp riêng, nhưng chúng có một số điểm chung:
- Mỗi hàm có 2 phần: Tên hàm và các biến của hàm.
- Giữa tên hàm và dấu mở ngoặc đơn không có dấu cách hay bất kì kí tự nào khác.
Các bước nhập hàm vào ô tính:
B1: Nháy chọn ô cần nhập hàm
B2: Gõ dấu =, Nhập hàm theo đúng cú pháp.
B3: Gõ phím Enter để kết thúc
HOẠT ĐỘNG 4: Một số hàm thường dùng 
Mục tiêu: 
Học sinh nắm được cú pháp sử dụng các hàm, biết cách sử dụng các hàm
Năng lực tự lập, tự chủ,, năng lực giải quyết vấn đề
Sản phẩm:
Học sinh sử dụng được hàm để làm bài tập đơn giản
Gv giới thiệu công dụng và cú pháp của hàm tính tổng.
- GV: Tổ chức, định hướng cho các nhóm tìm hiểu về công dụng của các hàm
Gv: Lấy 1 số VD để HS xác định các thành phần của hàm.
Hs: Trả lời.
Yêu cầu:
-Tính tổng khối A1 đến B2 vào ô C (Nhóm 1)
- Tính TBC khối: A1 đến B2 vào ô C ( Nhóm 2)
Hàm tính tổng: 
- Công dụng: Hàm SUM tính tổng
- Cú pháp: =SUM(a,b,c,...)
b) Hàm trung bình cộng:
 - Công dụng: Hàm AVERAGE tính trung bình cộng
- Cú pháp: = Average (a,b,c,...)
c) Hàm đếm
- Công dụng: Đếm ô trong Excel
- Cú pháp: =Count(a,b,c,...)
Bài tập nhóm:
A
B
C
1
8
7
2
5
6
V. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG: 
	- Gv khái quát lại nội dung bài học.
	- Bài tập củng cố: Chia lớp thành 3 nhóm
A
B
C
D
E
F
G
STT
Toán
Văn
AV
Tin
TỔNG
TBC
ĐẾM
1
8
10
6
6
2
7
2
3
3
3
8
4
4
5
4
3
6
8
10
Yêu cầu:
	1/ Tính tổng các môn học vào cột E 	( Nhóm 1)
	2/ Tính TBC các môn vào cột F 	( Nhóm 2)
	 3/ Đếm Tổng điểm cao nhất vào cột G 	( Nhóm 3)
VI. DẶN DÒ: 
 	- Về nhà làm bài tập 1, 2 SGK trang 31
	- Chuẩn bị bài mới: Xem tiếp bài 4 phần 3 để tiết sau học.
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
TIN HỌC 7
Bài 4: CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ.
Thời lượng: 2 tiết
Thông tin bài học
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Chủ đề con: Sơ lược về các thành phần của máy tính
Thời lượng: 2 tiết
Yêu cầu cần đạt 
Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau, biết được chức năng của mỗi loại thiết bị này trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
Nội dung dạy học
ND 1: Khởi động
ND 2: Nhận biết với các bộ phận chức năng của máy tính
Năng lực phát triển và mục tiêu
Năng lực phát triển
Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm chuyên dụng
Tự mình tìm tòi các phương pháp cũng như kiến thức để hoàn thiện các công việc được giao
Thông qua họat động thảo luận nhóm qua thảo luận trước lớp, giải đáp được các câu hỏi của bạn bè và thầy cô
Mục tiêu bài học
Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau.
Biết được chức năng của mỗi loại thiết bị này trong thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
Hiểu rõ hơn về 3 khối chức năng trong máy tính điện tử
Phương tiện dạy học.
Giáo viên:	
Chuẩn bị giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, máy tính có kết nối với máy chiếu, phiếu học tập..	
 2. Học sinh:	
Học bài cũ, chuẩn bị bài: Cấu trúc chung của máy tính điện tử, tài liệu học tập.	
	Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nhận biết sơ lược một số bộ phận của máy tính thông qua trò chơi..
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Dạy học tình huống có vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, giáo án, hình ảnh thiết bị máy tính, máy tính kết nối với máy chiếu.
Sản phẩm: Học sinh nhận biết được một số bộ phận của máy tính.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho Hs xem hình ảnh 1 số thiết bị phần cứng máy tính. (bàn phím, màn hình, chuột, ram, CPU)
? Nêu tên các thiết bị có trên màn hình?
GV: Trình chiếu hình ảnh các thiết bị
GV: Nhận xét
GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác về phân loại thiết bị vào, thiết bị ra từ các hình ảnh trên
GV: Mời 1 số HS khác cho ví dụ thêm về thiết bị vào, thiết bị ra
GV: Nhận xét, chốt ý kiến
- HS: Chia lớp thành 4 nhóm trả lời theo hình thức thi đấu giữa các nhóm.
- HS: Thảo luận nhóm và trình bày kết quả 
- HS: Quan sát
- HS: lắng nghe và ghi nhớ giải thích của giáo viên
- HS: Thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
- HS: Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ giải thích của giáo viên.
- HS: Hoạt động theo các nhân.
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2: KHÁM PHÁ
Mục tiêu: HS nắm vững cấu tạo, chức năng của thiết bị vào\ra
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Dạy học tình huống có vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm học sinh
Phương tiện dạy học: Máy tính kết nối với máy chiếu, tài liệu tham khảo
Sản phẩm: Phân loại, nhận biết được chức năng của thiết bị vào\ra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho HS quan sát video, hình ảnh của thiết bị vào\ra, quan sát các thiết bị thực tế
GV : Đặt câu hỏi: Chức năng của màn hình máy tính, loa máy tính được dùng để làm gì?
GV: Nhận xét , chốt ý kiến
GV: Giới thiệu tổng quan về thiết bị vào\ra
GV: Theo các em thiết bị vào\ra có quan trọng hay không? Vì sao nó quan trọng?
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
HS: Quan sát thực tế
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
HS: Quan sát
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Lắng nghe GV nhận xét
Hoạt động 3: GIẢI THÍCH
* Nội dung 1: Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Mục tiêu: HS nắm vững cấu tạo, chức năng của CPU
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Xử lý tính huống theo vấn đề được đặt ra
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy tính kết nối với máy chiếu
Sản phẩm: Nhận biết được chức năng của CPU trong máy tính điện tử
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho HS quan sát video, hình ảnh của bộ xử lý trung tâm CPU qua các thiết bị thực tế
GV : Đặt câu hỏi: Bộ xử lý trung tâm là gì?
GV: Nhận xét, chốt ý kiến. Giới thiệu tổng quan về CPU
GV: Đặt câu hỏi: CPU có quan trọng không? Vì sao nó quan trọng?
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
HS: Hoạt động nhóm, quan sát
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Lắng nghe GV nhận xét
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Lắng nghe GV nhận xét
* Nội dung 2: Bộ nhớ
Mục tiêu: HS nắm vững cấu tạo, chức năng của bộ nhớ
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Dạy học theo tình huống , đặt vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học: Máy tính kết nối với máy chiếu, tranh ảnh, tài liệu tham khảo
Sản phẩm: Phân loại, nhận biết được chức năng của bộ nhớ, đơn vị đo dung lượng nhớ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho HS quan sát video, hình ảnh của hai loại bộ nhớ trong máy tính, quan sát các thiết bị thực tế
GV : Đặt câu hỏi: Bộ nhớ là gì?
GV: Nhận xét. Chốt ý kiến giới thiệu tổng quan về bộ nhớ
GV: Đặt câu hỏi: Bộ nhớ có mấy loại? có quan trọng không? Vì sao nó quan trọng?
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
HS: Quan sát
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Lắng nghe GV nhận xét, bổ sung và ghi nhớ.
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Lắng nghe Gv nhận xét, bổ sung và ghi nhớ.
Hoạt động 4: MỞ RỘNG
Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn về 3 khối chức năng trong máy tính điện tử
Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Dạy học theo tình huống , đặt vấn đề
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm
Phương tiện dạy học: Máy tính, tài liệu tham khảo, mô hình 3 bước
Sản phẩm: Phân biệt nhiệm vụ chính của 3 khối chức năng theo mô hình quy trình ba bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho HS quan sát trên màn hình về bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Khi soạn thảo một văn bản nếu em không lưu thì khi tắt máy văn bản đó có mất hay không?
GV: Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng phụ
GV: Cho đại diện nhóm trình bày
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
HS: Quan sát
HS: Lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Ghi kết quả vào bảng phụ
HS: Lắng nghe các nhóm trình bày
HS: Ghi nhớ
Hoạt động 5: ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu: Cho HS ôn lại nội dung của bài học
Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: Dạy học tình huống có vấn đề, sử dụng phần mềm Violet tạo trò chơi trắc nghiệm
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm học sinh
Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính kết nối với máy chiếu, tài liệu tham khảo
Sản phẩm: Tự đánh giá kết quả bản thân thông qua tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm thông qua phần mềm dạy học (phiếu học tập)
GV: Cho HS suy nghĩ và chọn đáp án
GV: Chiếu đáp án lên màn hình, cho HS tự đánh giá
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi và đánh giá bài làm
HS: Quan sát đáp án và chấm bài của mình
HS: Quan sát, ghi nhớ
Phiếu học tập
Câu 1: Bộ phận nào được xem là bộ não của máy tính?
A: Bộ nhớ
B: Bộ xử lý trung tâm
C: Thiết bị vào\ra
D: Bàn phím
Câu 2: Bộ nhớ nào lưu trữ thông tin trong máy tính lâu dài?
A: RAM
B: Bộ nhớ trong
C: Bộ nhớ ngoài
Câu 3: Thiết bị vào là?
A: Bàn phím, chuột, máy in
B: Bàn phím, chuột, máy quét
C: Bàn phím, màn hình, máy in
D: Màn hình, chuột, máy in
Đáp án: 1_B, 2_C, 3_B
Tổ trưởng
(Ký duyệt)
Nhận xét: Thông qua tiết dạy, GV sử dụng phương pháp vấn đáp, nêu vấn đề , hướng HS giải quyết vấn đề đưa ra. Từ các ví dụ, hình ảnh thực tế giáo viên linh động gắn kết bài học, nhằm tạo hứng thú, tò mò của học sinh, vừa gần gũi, giúp các em dễ dàng liên tưởng và hình dung bài học một cách sâu sắc. học sinh biết phân chia, làm việc nhóm, biết lắng nghe ý kiến các thành viên trong nhóm
Ở phần đánh giá GV cho HS tự đánh giá về cá nhân thông qua các bài tập trắc nghiệm, giúp học sinh xâu chuỗi, ghi nhớ được nội dung của toàn bài học từ đó giúp các em tạo được thói quen lắng nghe, quan sát và hoạt động theo nhóm và đưa ra được phương pháp học tập hiệu quả nhất.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_tin_hoc_7_chu_de_e_ung_dung_tin_hoc_bai_4_s.doc