Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bình Minh

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

b. Kĩ năng

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

* Kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân, giao tiếp.

c.Thái độ:

 Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

d. Lồng ghép: Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

2. Định hướng phát triển năng lực:

 Năng lực tự quản bản thân, hợp tác, cảm thụ văn học.

3. Phương pháp kĩ thuật dạy học:

 a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, học theo nhóm.

 b. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: soạn giáo án, các sách giáo khoa, sách bài tập

2. HS chuẩn bị:

 - Sgk , sách bài tập

 - Hai cuốn vở : vở học và vở soạn

 

doc 237 trang linhnguyen 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bình Minh

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Bình Minh
ieäu moät caùch ngaén goïn moät taùc phaåm taâm ñaéc veà ñòa phöông.
*/ Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực hợp tác ở HS, HS cùng nhau hoàn thành công việc chung
GV neâu nhaän xeùt, khuyeán khích HS tieáp tuïc tìm hieåu vaên hoïc ñòa phöông vaø taäp saùng taùc.
* HS tập hợp theo tổ bảng thống kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi HS đã sưu tầm, chọn lựa được.
Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào một bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa phương mà các HS trong tổ mình đã thống kê được và những tác phẩm đã sưu tầm được.
Moãi toå choïn moät baøi vieát giôùi thieäu hoaëc caûm nghó veà moät taùc phaåm veà ñòa phöông.
I- Hoïc sinh trình baøy nhöõng noäi dung ñaõ söu taàm:
Các tác giả, tác phẩm ở Quảng Ngãi từ sau 1975
1. Tế Hanh: Tên thật: Trần Tế Hanh. Các tác phẩm chính: 
- Giữa những ngày xuân (1977)
- Con đường và dòng sông thơ (1980)
- Bài ca sự sống (1985)
- Tuyển tập Tế Hanh ( 1987)
2. Thanh Thảo: Tên thật: Hồ Thành Công. Các tác phẩm chính: 
- Dấu chân qua trảng cỏ ( 1979)
- Khối vuông rubic (1985)
3. Hoàng Nguyên: Tên thật: Trần Anh Kiệt. Các tác phẩm chính: 
- Những khúc tâm tình (2001)
- Một chút xanh 
........
II- Trình baøy caûm nghó veà taùc phaåm vaên hoïc taâm ñaéc: 
3. Hoạt động luyện tập:(15p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện
 Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về tác phẩm mà em tâm đắc nhất.
- GV sửa chữa, uốn nắn cho học sinh.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tham gia trình bày.
 + HS tham gia viết đoạn văn, đọc, góp ý.
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng: (6p)
- Giao nhiệm vụ:
 Tìm đọc một số tác giả, tác phẩm khác của các nhà văn, thơ ở Quảng Ngãi.
- HS thực hiện nhiệm vụ: Trình bày sản phẩm trước lớp, HS khác nhận xét...
- GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:(3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: Sưu tầm thêm các tác giả, tác phẩm ở địa phương lưu vào sổ tay cá nhân. 	
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ở nhà.
* Hướng dẫn học sinh tự học: 
- Học kỹ kiến thức bài học, thực hiện phần tìm tòi mở rộng. 
- Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài " Ôn tập truyện trung đại". Người soạn
	 Võ Tân Sơn
 PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH Ngày soạn: 14/10/2020
Môn : Ngữ văn 9 – tiết 37
Tên bài dạy : ÔN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI 
 Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 
* Kiến thức: 
 - Hệ thống hóa kiến thức về truyện trung đại đã học;
 - Cảm nhận được nét đẹp của một số nhân vật truyện TĐ.
* Kĩ năng: HÖ thèng, ph©n tÝch, c¶m nhËn, tr×nh bµy vÊn ®Ò. 
* Thái độ: Tự hào, cảm thông với số phận của các nhân vật.
2. Định hướng phát triển năng lực: thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
 a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy, dạy học trực quan.	 
b. Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án, STK.
 2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu hệ thống hóa kiến thức. 
III. Chuỗi các hoạt động dạy - học.
1. Hoạt động khởi động: (3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Hãy nhắc lại các tác phẩm văn học trung đại đã học ở lớp 9?
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Hs nhắc lại. HS khác bổ sung. 
- GV dẫn vào bài. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức:(22p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
*HOAÏT ÑOÄNG 1: 
Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức đã học.
- GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống thẻ yêu cầu: STT- Tên tp – Tên tg – Thời gian sáng tác – Những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật.
*HOAÏT ÑOÄNG 2: 
- GV tổ chức cho HS nêu cảm nhận của bản thân về một số chủ đề theo yêu cầu.
*/ Định hướng phát triển năng lực: Hình thành năng lực thưởng thức văn học cho HS
Thực hiện theo yêu cầu.
Thực hiện theo yêu cầu.
- HS trình bày cảm nhận các giá trị thẩm mĩ của sự vật, hiện tượng, con người,...thông qua những cảm nhận, rung động trước cái đẹp và cái thiện, từ đó biết hướng những suy nghĩ, hành vi của mình theo cái đẹp, cái thiện.
I/ Lập bảng hệ thống các tác phẩm truyện trung đại đã học :
II/ Nêu cảm nhận cá nhận :
Số TT
Tên văn bản
Tác giả
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
1
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Dữ
Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ.
Dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình.
2
Hoàng Lê nhất thống chí
Ngô gia văn phái
Tái hiện hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Tái hiện chân thực
3
Truyện Kiều
Nguyễn Du
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo: Là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo, là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án tố cáo những thế lực xấu xa, tiếng nói khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc , ngôn ngữ VHDT và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ, nghệ thuật tự sự đặc sắc.
4
Truyện Lục Vân Tiên
Nguyễn Đình Chiểu
Với mục đích truyền đạo.
Ngôn ngữ bình dị, dân dã. Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
3. Hoạt động luyện tập:(15p)
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện
? Văn học trung đại là thời kì văn học phát triển trong khoản thời gian nào?
 - Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
? Nêu tình hình xã hội nước ta thời kì VH trung đại?
 -Từ thế kỷ X đất nước ta đã giành được quyền tự chủ (938 ) .
 - Giai cấp phong kiến Việt Nam đóng vai trò tích cực trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm: kháng chiến chống giặc Tống, quân Nguyên – Mông, giặc Minh, giặc Thanh và thực dân Pháp xâm lược (1858).
- Xã hội có hai tầng lớp giai cấp chính: phong kiến và nông dân.
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
HS thực hiện nhiệm vụ
HS trình bày trước lớp
HS khác nhận xét, bổ sung
4. Hoạt động vận dụng:(6p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Viết đoạn văn ngắn về nhân vật văn học trong giai đoạn này mà em yêu thích nhất.
- HS thực hiện nhiệm vụ Trình bày sản phẩm trước lớp, HS khác nhận xét...
- Gv nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:(3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: Sưu tầm thêm các tác phẩm trung đại. - HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ở nhà.
*Hướng dẫn tự học: 
- Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài "Tổng kết từ vựng". 
	 Người soạn
 Võ Tân Sơn
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH Ngày soạn: 16/10/2020
Môn : Ngữ văn 9 – tiết 38
Tên bài dạy : TỔNG KẾT TỪ VỰNG
 Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
* Kĩ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
* Thái độ: Yêu mến vốn từ vựng.
2. Định hướng phát triển năng lực: Giao tiếp, sáng tạo.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
a. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề.
b. Kỹ thuật: Động não, chia sẻ cặp đôi, giao nhiệm, trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Đọc và nghiên cứu bài, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Chuỗi các hoạt động dạy - học.
1. Hoạt động khởi động: (3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Tìm từ đồng âm và nêu tác dụng trong việc sử dụng.
- HS thực hiện nhiệm vụ, HS khác bổ sung...
- GV nhận xét dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:(27p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò-
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GV hướng dẫn, HS ôn lại từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức
Từ láy
Từ đơn
Từ phức
Từ ( về mặt cấu tạo )
Từ ghép
Cho HS lên bảng điền vào mô hình cấu tạo từ.
- Gọi HS trình bày khái niệm về từ đơn, từ phức, từ láy.
HS lên bảng điền vào mô hình cấu tạo từ.
HS trả lời.
- Xác định từ ghép và từ láy trong những từ đã cho trong SGK ?
HS xác định :
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
- Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cây cỏ, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
2.
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
- Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cây cỏ, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.
-Trong các từ láy sau đây từ nào có sự giảm nghĩa và từ nào có sự tăng nghĩa so với tiếng gốc?
a-Những từ láy có sự giảm nghĩa: trăng trắng , đèm đẹp, nho nhỏ, lạnh lùng, xôm xốp
b-Những từ láy tăng nghĩa là sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
3.a-Những từ láy có sự giảm nghĩa: trăng trắng , đèm đẹp, nho nhỏ, lạnh lùng, xôm xốp
b-Những từ láy tăng nghĩa là sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
Hoạt động 2: Ôn về thành ngữ.
1-Thành ngữ là gì? Cho VD?
Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
 VD: lên thác xuống ghềnh.
II.Thành ngữ:
1-Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
 Giải nghĩa những thành ngữ đã cho trong SGK ?
-Trong cuộc sống và học tập nếu làm việc “đánh trống bỏ dùi” thì sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
- GV cho HS thảo luận, thời gian 4 phút.
- Chia lớp thành 4 nhóm, theo tổ, thảo luận theo yêu cầu :
Phân biệt thành ngữ và tục ngữ?
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- Giám sát , nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ khi cấn thiết.
- Nhận xét chung, tuyên dương nhóm làm việc tốt; nhắc nhở, phê bình nhóm chưa tốt.
HS làm việc độc lập.
HS trình bày, nhận xét.
- Gần mực thì đen gần đèn thì sáng:
Hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người
- Chó treo mèo đậy: Muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo lên, với mèo thì đậy lại.
HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm
Từng thành viên trong nhóm ghi ý kiến riêng của mình lên 4 góc của tờ giấy Ao, sau đó cả nhóm thống nhất ý kiến chung vào giữa tờ giấy. Hết thời gian thảo luận đại diện nhóm lên bảng dán kết quả thảo luận
+ Quan sát, nhận xét, bổ sung.
2.
a-Thành ngữ:
- Đánh trống bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm.
- Được voi đòi tiên: Tham lam, được cái này lại muốn có cái khác.
- Nước mắt cá sấu: Sự cảm thông, xót thương giả dối nhằm đánh lừa người khác
b-Tục ngữ:
- Gần mực thì đen gần đèn thì 
sáng:
Hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức con người
- Chó treo mèo đậy: Muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo lên, với mèo thì đậy lại.
-Tìm hai thành ngữ chỉ yếu tố động vật và hai thành ngữ chỉ yếu tố thực vật.
Giải thích và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm được.
HS tìm thành ngữ:
* Có yếu tố chỉ động vật:
- Chó ngáp phải ruồi: Chỉ sự mật may
- Cưỡi ngựa xem hoa: Làm không kĩ lưỡng sơ sài
* Thành ngữ chỉ yếu tố thực vật
- Dây cà ra dây muống: Nói dài dòng không mục đích.
Ví dụ : Chúng ta cần đi thẳng vào vấn đề không nên dây cà ra dây muống .
3-Tìm thành ngữ:
* Có yếu tố chỉ động vật:
- Chó ngáp phải ruồi.
- Cưỡi ngựa xem hoa.
* Thành ngữ chỉ yếu tố thực vật
- Dây cà ra dây muống.
-Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
4-Thành ngữ trong văn chương:
- Bảy nổi ba chìm với nước non.
- Quê hương anh nước mặn đồng chua.
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Hoạt động 3: Ôn về nghĩa của từ.
- Nghĩa của từ là gì?
-Chọn cách hiểu đúng nhất về nghĩa của từ ''mẹ'' trong sgk .
-Cách giải thích cề từ 'độ lượng '' cách giải thích nào là đúng vì sao?
-Cách hiểu đúng nhất :
Cách a: Nghĩa của từ mẹ là người phụ nữ có con nói trong mối quan hệ với con .
Cách giải thích thứ hai là đúng vì : cách thứ nhất vi phạm một nguyên tắc quan trọng tuân thủ khi giải nghĩa của từ vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể 
III.Nghĩa của từ :
1-Nghĩa của từ là nội dung mà từ đó biểu thị.
Hoạt đông 4: Cho HS ôn lại từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
-Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa là gì ? 
- GV cho HS thảo luận, thời gian 4 phút.
- Chia lớp thành 4 nhóm, theo tổ, thảo luận theo yêu cầu :
-Trong 2 câu thơ sau:
Nghĩ mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng. 
(Truyện Kiều-Nguyễn Du )
 Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Có thể coi là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không ? Vì sao ?
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- Giám sát , nhắc nhở, hỗ trợ giúp đỡ khi cấn thiết.
Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa .
- HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu của GV.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Báo cáo bằng miệng
+ Nhận xét, bổ sung.
HS trả lời.
IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
1-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa .
2- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa đưa vào từ điển
3. Hoạt động luyện tập:(6p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Tìm các trường từ vựng được sử dụng trong văn bản văn học mà em đã học? Nêu tác dụng.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng: (6p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ đồng âm.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:(3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: Tìm tài liệu về trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa của từ,... và lưu vào sổ tay tích lũy.	
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ở nhà.
 * Dặn dò 
- Học kỹ kiến thức bài học, thực hiện phần tìm tòi mở rộng. 
- Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài " Trả bài tập làm văn số 2" .
 	Người soạn
 Võ Tân Sơn
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH Ngày soạn: 17/10/2020
Môn : Ngữ văn 9 – tiết 39
Tên bài dạy: TỔNG KẾT TỪ VỰNG(tiếp)
Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
* Kiến thức: Naém vöõng, hieåu saâu hôn vaø bieát vaän duïng nhöõng kieán thöùc veà töø vöïng ñaõ hoïc töø lôùp 6 ñeán lôùp 9 (töø ñôn, töø phöùc, thaønh ngöõ, nghóa cuûa töø)
* Kĩ năng: Duøng töø duùng, chính xaùc, linh hoaït vaø hieäu quaû; GD cho Hs kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp,...
* Thái độ: Coù yù thöùc giöõ gìn söï trong saùng cuûa Tieáng Vieät.
2. Định hướng phát triển năng lực: Giao tiếp, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
a. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành, nêu vấn đề.
b. Kỹ thuật: Động não, chia sẻ cặp đôi, giao nhiệm, trình bày 1 phút.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: Đọc và nghiên cứu bài, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Chuỗi các hoạt động dạy - học.
1. Hoạt động khởi động :(3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Tìm từ đồng âm và nêu tác dụng trong việc sử dụng. 
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS khác bổ sung...
- GV nhận xét dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (27p)
HOAÏT ÑOÄNG
CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG
CUÛA TROØ
KIEÁN THÖÙC
CÔ BAÛN
*HOAÏT ÑOÄNG 5: 
-Luyeän taäp töø ñoàng aâm.
H1- Theá naøo laø töø ñoàng aâm cho ví duï?
H2- Phaân bieät hieän töôïng nghóa cuûa töø nhieàu nghóa vaø hieän töôïng ñoàng aâm döïa treân xeùt nghóa quan heä?
H3- HS ñoïc baøi taäp vaø laøm baøi taäp leân baûng (phieáu hoc taäp)?
*HOAÏT ÑOÄNG 6: 
-OÂn luyeän töø ñoàng nghóa.
H1- Theá naøo laø töø ñoàng nghóa?
H2- Ñoïc baøi taäp, choïn caùch hieåu ñuùng trong nhöõng caùch hieåu sau:a-b-c-ñ ?
H3- Ñoïc caâu trong SGK cho bieát töø “Xuaân” treân cô sôû naøo coù theå thay theá cho töø “tuoåi”?
*HOAÏT ÑOÄNG 7: 
-OÂn veà töø traùi nghóa.
H1- Theá naøo laø töø traùi nghóa?
-Yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp.
-Baøi taäp (*) veà nhaø.
*HOAÏT ÑOÄNG 8: 
Höôùng daãn oân luyeän caáp ñoä khaùi quaùt nghóa cuûa töø.
H1- Theá naøo laø caáp ñoä khaùi quaùt nghóa cuûa töø?
H2- Ñieàn vaøo moâ hình, sô ñoà SGK, lôùp nhaän xeùt ->GV boå sung.
*HOAÏT ÑOÄNG 9: 
-Höôùng daãn oân luyeän veà tröôøng töø vöïng.
H1- Theá naøo laø tröôøng töø vöïng?
H2- Phaân tích söï ñoäc ñaùo trong caùch duøng töø cuûa Hoà Chuû Tòch?
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
- 1 HS traû lôøi – 1 HS khaùc nhaän xeùt 
+Töø ñoàng aâm : laø nhöõng töø phaùt aâm gioáng nhau nhöng coù nghóa khaùc nhau
- 1 HS phan bieät – 1 HS khaùc nhaän xeùt 
-1 HS ñoïc baøi taäp.
-1 HS traû lôøi – 2 HS khaùc nhaän xeùt 
+a- Laù 1: goác -> laù 2 chuyeån nghóa.
+b- Ñöôøng:
-Ñöôøng 1: con ñöôøng ñi
-Ñöôøng 2: ñöôøng ñeå aên
-1 HS traû lôøi – 1 HS khaùc nhaän xeùt 
-2 HS leân baûng choïn – 2 HS khaùc nhaän xeùt 
+Choïn caùch hieåu :d
-1 HS khaù traû lôøi – 1 HS khaùc nhaän xeùt .
+ “Xuaân” -> “tuoåi”-> phöông thöùc hoaùn duï -> theå hieän tinh thaàn laïc quan. 
- 1 HS traû lôøi – 1 HS khaùc nhaän xeùt 
- 1 HS leân baûng thöïc hieän – HS khaùc nhaän xeùt .
+Xaáu-ñeïp, xa-gaàn, roâng-heïp, to-nhoû.
-1 HS traû lôøi – 1 HS khaùc nhaän xeùt .
- 1HS leân baûng ñieàn – HS khaùc nhaän xeùt 
-1 HS traû lôøi – 1 HS khaùc nhaän xeùt 
V- Töø ñoàng aâm:
1- Khaùi nieäm:
-Töø ñoàng aâm : laø nhöõng töø phaùt aâm gioáng nhau nhöng coù nghóa khaùc nhau.
2- Phaân bieät:
-Töø ñoàng aâm.
-Hieän töôïng töø nhieàu nghóa.
3-Baøi taäp:
a- Laù 1: goác -> laù 2 chuyeån nghóa.
b- Ñöôøng:
-Ñöôøng 1: con ñöôøng ñi
-Ñöôøng 2: ñöôøng ñeå aên
VI- Töø ñoàng nghóa:
1- Khaùi nieäm:
2- Baøi taäp:
*Baøi taäp 1:
+Choïn caùch hieåu :d.
+a-b-c khoâng phuø hôïp
*Baøi taäp 2:
“Xuaân” -> “tuoåi”-> phöông thöùc hoaùn duï -> theå hieän tinh thaàn laïc quan. 
VII- Töø traùi nghóa:
1- Khaùi nieäm:
2- Baøi taäp:
-Nhöõng caëp töø traùi nghóa: Xaáu-ñeïp, xa-gaàn, roâng - heïp, to-nhoû.
VIII- Caáp ñoä khaùi quaùt nghóa cuûa töø:
1- Khaùi nieäm:
2- Sô ñoà:
a- Töø ñôn.
 Chính phuï
 Gheùp
 Ñaúng laäp
b- Töø phöùc
 Hoaøn toaøn
 Laùy 
 Boä phaän
 AÂm Vaàn 
IX- Tröôøng töø vöïng
1- Khaùi nieäm:
2- Baøi taäp:
-Phaân tích töø “taém” 
3. Hoạt động luyện tập:(6p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
Tìm các trường từ vựng được sử dụng trong văn bản văn học mà em đã học? Nêu tác dụng.
- HS thực hiện nhiệm vụ 
- GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng:(6p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
 Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ đồng âm.
HS thực hiện nhiệm vụ 
GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:(3p)
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: 
Tìm tài liệu về trường từ vựng, cấp độ khái quát nghĩa của từ,... và lưu vào sổ tay tích lũy.
- HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ở nhà.
* Dặn dò: Chuẩn bị trả bài tập làm văn số 2. 
 Người soạn
	 Võ Tân Sơn
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH Ngày soạn: 23/10/2020
Môn : Ngữ văn 9 – tiết 40,41
Tên bài dạy : ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu),
 Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: 
 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những chiến sĩ trong bài thơ .
 - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng thể hiện trong bài thơ.Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh tự nhiên gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong thơ.
3. Thái độ: Yêu mến, kính trọng anh bộ đội cụ Hồ 
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: 
Năng lực giao tiếp, hợp tác, tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề.
Yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm.
5. Nội dung lồng ghép:
- Tích hợp liên môn: Lịch sử, Âm nhạc, Mỹ thuật.
- Tích hợp ANQP: vẻ đẹp người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp; những khó kh

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc.doc