Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều theo CV5512 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)

1. Về kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

- Bài học cuộc sống được thể hiện qua 3 văn bản đọc.

- Chủ ngữ, mở rộng chủ ngữ.

- Văn bản tự sự và cách làm bài văn tự sự.

2. Về năng lực:

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

- Nhận biết được chủ ngữ, biết cách mở rộng chủ ngữ trong câu.

- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.

- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

3. Về phẩm chất:

- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

 

docx 455 trang linhnguyen 19/10/2022 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều theo CV5512 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều theo CV5512 - Chương trình cả năm

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều theo CV5512 - Chương trình cả năm
 Cũng không phải nước sạch mà con người và động thực vật có thể sử dụng.
- Phân hóa nước ngọt không đồng đều ngay cả trên thế giới và ở Việt Nam.
+Trên thế giới nói chung
++ Nước ngọt hầu hết nằm ở Bắc cực đang trong trạng thái đóng băng.
++ Số lượng nước ngọt chỉ có thể sử dụng ở sông, suối, đầm, ao, hồ, nguồn nước ngầm.
+ Ở Việt Nam
++ Có những nơi lúc nào cũng ngập nước, nơi lại khan hiếm
++ Như ở Đồng văn, Hà Giang để lấy nước ngọt bà con phải đi xa vài ba cây số.
++ Nước ngọt ở đây có nhưng lại nằm sâu dưới lòng đất, kinh phí để khai thác rất tốn kém và cũng vô vàn khó khăn khi bị phân bố dưới chủ yếu là núi đá.
Số nước ngọt không tự tạo ra, bên cạnh đó đang bị ô nhiễm do chính con người tạo ra.
+ Rác thác được bắt nguồn từ các mặt trong cuộc sống.
+ Có những rác thải mất hàng chục năm mà chưa tiêu hủy được.
+ Những chất độc ngấm xuống đất, thải ra sông suối
Nước ngày càng khan hiếm.
- Dân số ngày càng tăng cao, khoảng hơn 2 tỉ người đang sinh sống điều đó có nghĩa hơn 2 tỉ người đang sống trong cảnh thiếu ngước ngọt trong sinh hoạt.
- Cuộc sống con người ngày càng văn minh, tiên bộ, nhu cầu sử dụng nước tăng cao đi đôi với sự gia tăng dân số dẫn đến tình trạng thiếu nước ngày càng nghiêm trọng. Chúng ta tốn từ 1000 đến 70000 nghìn tấn nước chỉ vì một tấn lương thực, thực phẩm.
 * Hậu quả
 -Tình trạng thiếu nước diễn ra trong sinh hoạt con người, đất đai khô cằn; cây cối, muôn vật không sống nổi.
 => Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và kinh tế nghiêm trọng đối với con người.
3.Khẳng định và nêu giải pháp
 - Khẳng định vấn đề
 + Nước ngọt ngày càng khan hiếm
 + Chi phí để có nước sạch và hợp vệ sinh rất tốn kém.
Nêu giải pháp
+ Tăng cường khai thác nguồn nước ngọt.
+ Sử dụng hợp lí nguồn nước.
+ Tiết kiệm nguồn tài nguyên nước có sẵn trong tự nhiên.
Hoạt động: Tổng kết
Tổng kết
Mục tiêu: HS tổng kết lại kiến thức đã học về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa, cách đọc hiểu văn bản nghị luận 
Phương thức thực hiện: thảo luận cặp đôi
Yêu cầu sản phẩm: trình bày bằng miệng
Đánh giá kết quả thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Em hãy cho biết tác phẩm đề cập đến vấn đề gì? Văn bản đã có ý nghĩa như thế nào với chúng ta? Cách trình bày văn bản nghị luận?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trong 3p
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: Đại diện 2 nhóm trình bày, hs nhận xét, phản hồi
Bước 4. Báo cáo kết quả và thảo luận
GV nhận xét, định hướng kiến thức
HS tự ghi vào vở.
Nội dung
Văn bản là hồi chuông báo động cho thực trạng khan hiếm nước ngọt trên toàn cầu. Đồng thời là thức tỉnh bài học nhận thức của mỗi chúng ta về thực trạng khan hiếm nước ngọt.
Nghệ thuật
Sử dụng thành công văn nghị luận xã hội để phản ánh một sự việc, hiện tượng trong cuộc sống qua phương pháp lập luận thông qua số liệu, dẫn chứng cụ thể đầy thuyết phục.
Hướng dẫn đọc hiểu văn bản nghị luận sự việc, hiện tượng đời sống
Đề tài: những hiện sự việc, hiện tượng có thật nổi lên trong đời sống của toàn xã hội.
Bài viết cần có giải pháp cho vấn đề, đây là giải pháp thiết thực và đi đến bài học nhận thức cho con người.
Phương pháp lập luận: nêu khái niệm, định nghĩa, so sánh, đối chiếu, bàn luận, liệt kê, nêu số liệu..
Các bước làm văn nghị luận: Bố cục gồm 3 phần ( Nêu/đặt vấn đề; giải quyết vấn đề; khẳng định vấn đề)
Họạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu: Hs sử dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
Yêu cầu sản phẩm: trình bày miệng, có sản phẩm trong vở .
Tổ chức thực hiện 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hãy kể 3 tác dụng của nước ngọt mang lại? Em sẽ làm gì trước tình trạng khan hiếm nước ngọt hiện nay? So với những điều về nước, văn bản cho em hiểu thêm những gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vu trong thời gian 2p.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: 3 hs trình bày kết quả, tương tác, giải quyết vấn đề.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
	Gv nhận xét, định hướng kiến thức
Hoạt động 4. Vận dụng
Mục tiêu: Hs sử dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
Yêu cầu sản phẩm: trình bày miệng, có sản phẩm trong vở .
Tổ chức thực hiện 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Viết đoạn văn khoảng 8-10 dòng về chủ đề môi trường, có sử dụng thành ngữ “ nhiều như nước”
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vu trong thời gian 5p.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: 3 hs trình bày kết quả, tương tác, giải quyết vấn đề.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
	Gv nhận xét, định hướng kiến thức.
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: Hs sử dụng kiến thức đã học để mở rộng vấn đề
Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân.
Yêu cầu sản phẩm: trình bày miệng, có sản phẩm trong vở .
Tổ chức thực hiện 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em hãy tìm sự khác biệt giữa nước ngọt trong trong sinh hoạt với nước ngọt có ga.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vu trong thời gian 5p.
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS: 3 hs trình bày kết quả, tương tác, giải quyết vấn đề.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
	Gv nhận xét, định hướng kiến thức.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Khái niệm văn bản, đoạn văn, từ Hán Việt.
- Học sinh viết được đoạn văn theo chủ đề 
2. Về năng lực: 
- Nhận biết các từ Hán Việt
- Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt.
- Biết cách trình bày đúng hình thức một đoạn văn, văn bản.
- Nhận biết được câu chủ đề của đoạn văn, văn bản
- Biết cách viết một đoạn văn theo chủ đề, có sử dụng câu chủ đề
3. Về phẩm chất: 
- Có ý thức giữ gìn tiếng Việt, học hỏi, trân trọng từ Hán Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HĐ 1: Xác định vấn đề
Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện: 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): 
Cho học sinh xem video bài hát “Thương ca Tiếng Việt”
? Bài hát gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì?
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem, nghe và suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời
Dự kiến sản phẩm: Tiếng Việt rất giàu và đẹp, qua bài hát em thêm yêu quý trân trọng tiếng mẹ đẻ.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, dẫn dắt vào bài
Từ Hán Việt
a. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được thế nào là từ Hán Việt
b. Nội dung: 
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ.
- HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
 - GV đọc phần kiến thức Ngữ văn và quan sát ví dụ:
? Nối cột A với Cột B
A
B
1. Tráng sĩ
a. Người làm thơ
2. Dũng sĩ
b. Người có sức lực cường tráng chí khí mạnh mẽ.
3. Thi sĩ
c.Người giỏi nghề vẽ.
4. Họa sĩ
d.Người dũng cảm, không ngại hiểm nguy
? Theo em các từ trên có nguồn gốc từ đâu? 
? Thế nào là từ Hán Việt
? Cho ví dụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Đọc phần kiến thức ngữ văn SGK trang 48
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần)
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Chốt kiến thức lên màn hình.
Dự kiến sp
1-b; 2-d; 3-a; 4-c
Đây là từ mượn của tiếng Hán
Từ Hán Việt
a) Khái niệm từ Hán Việt
- Là những từ mà tiếng Việt mượn từ tiếng Hán (tiếng Trung Quốc) được đọc theo cách đọc Hán Việt.
Ví dụ: sơn hà, quốc gia, vĩ đại, nhân ái
Cấu tạo: thường không có khả năng sử dụng như một từ đơn, để tạo câu như từ thuần việt, mà thường dùng để tạo từ ghép
 Một số từ Hán Việt được Việt hóa ở mức độ cao được sử dụng như từ thuần việt.
Ví dụ: áo, quần, buồm, buồng
Văn bản, đoạn văn
a. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được khái niệm văn bản, đoạn văn
- Nhận biết được câu chủ đề trong đoạn văn, hình thức của đoạn văn
- Viết một đoạn văn theo chủ đề, có sử dụng câu chủ đề
b. Nội dung: 
- GV chia nhóm, đưa ra yêu cầu cho HS
- HS làm việc thảo luận nhóm thống nhất ý kiến đưa ra đáp án
c. Sản phẩm: Phiếu học tập, câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS đọc phần kiến thức ngữ văn, đọc bài tập 3
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát phiếu học tập
? Qua tìm hiểu bài tập trên em hiểu thế nào là văn bản, đoạn văn?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài.
- Thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau.
a) Khái niệm văn bản, đoạn văn
* Văn bản
- Là một đơn vị ngôn ngữ trình bày trọn vẹn một vấn đề trong giao tiếp. Thông thường văn bản là bài nói, bài viết, có các bộ phân thống nhất về chủ đề, liên kết bằng những từ ngữ nhất định và được sắp xếp theo một thứ tự hợp lí. 
- Văn bản có thể gồm một hoặc một số đoạn.
- Đoạn văn thể hiện một chủ đề nhỏ, thường có một câu nêu lên chủ đề của đoạn, và một số câu phát triễn chủ đề.
3. HĐ 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập SGK
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập 
 d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập 1, 2 SGK tráng 54.
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu cầu của đề bài.
- Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả 
- GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề bài.
B3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
- HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn sang đề mục sau
Bài tập 1
- Từ Hán Việt: văn minh
- Văn minh là quy tắc ứng xử tôn trọng lẫn nhau, cử xử đúng phép tắc, lịch sự với nhau.
- Cách đối xử kém văn minh với động vật đó là: đánh đập động vật, hành hạ, ngược đãi động vật.
Bài tập 2
Từ thuần việt
Từ Hán Việt
Cặp từ đồng nghĩa
Đất liền
Biển cả
Đại dương
Lục địa
Đất liền- lục địa
Đại dương- biển cả
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập 4, 5 SGK trang 54.
- GV chia nhóm cho HS thảo luận
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc SGK , đặt nhan đề, tìm câu chủ đề
GV hướng dẫn HS đặt nhan đề, xác định câu chủ đề
B3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm.
GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuyển dẫn vào HĐ sau
Bài tập 4
Nhan đề: + Hoa hậu của tôi
 + Mẹ người xinh đẹp tốt bụng nhất
Bài tập 5: Câu chủ đề
a) Chăm sóc vật nuôi sẽ giúp trẻ có một cơ hội tuyệt vời để tìm hiểu về hậu quả.
b) Những loài động vật bé nhỏ đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên những bức tranh kí ức về thời ấu thơ tươi đẹp
c) Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.
4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể
b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao
c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập 
 d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giáo bài tập cho HS
Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) với câu chủ đề: Chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS: đúng hình thức, đúng chủ đề
+ Một đoạn văn, không xuống dòng, tách đoạn, có liên kết câu chặt chẽ.
+ Đúng chủ đề, có sử dụng câu chủ đề trong đoạn văn.
HS : Làm bài theo yêu cầu của GV
B3: Báo cáo, thảo luận: 
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
 B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá nhận xét bài làm của HS bằng điểm số
Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho bài học tiếp theo
Bài tập 1
Chúng ta cần đối xử thân thiện với động vật. Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong đời sống con người, mà nó còn nuôi dưỡng tâm hồn, kí ức tuổi thơ của mỗi chúng ta. Vì vậy mỗi chúng ta cần yêu quý bảo vệ động vật như bảo vệ ngôi nhà chung của Trái đất, bằng những việc làm cụ thể. Tạo môi trường sống cho động vật, tham gia bảo vệ, trồng và chăm sóc cây xanh, không xả rác bữa bãi. Tuân thủ tuyên truyền các biện pháp bảo vệ, yêu quý động vật cho bạn bè, người thân. Động vật cũng có quyền được sống giống như con người.
Chủ đề văn bản: Sự khan hiếm của nước ngọt
PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG BÀI
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung các đoạn là luận điểm phục vụ cho chủ đề của văn bản
Sử dụng phép nối là quan hệ từ “Vì vậy” tạo liên kết giữa các câu trong đoạn
Một số kí hiệu trong KHBD
? câu hỏi của giáo viên
GV: hoạt động của giáo viên
HS: hoạt động của học sinh
Người thiết kế: HOÀNG THỊ NHINH
Đơn vị: Trường PTDTBT THCS Đứa Mòn, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
Số ĐT: 0987.963.361
THỰC HÀNH ĐỌC - HIỂU
TẠI SAO NÊN CÓ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận xã hội vào đọc hiểu văn bản:
+ Xác định được nhan đề, nội dung, đề tài của bài viết
+ Hiểu, xác định, lý giải được ý kiến nghị luận, lí lẽ, bằng chứng của người viết đưa ra trong văn bản nghị luận xã hội.
+ Nắm được cách trình bày văn bản nghị luận.
+ Nhận ra được ý nghĩa, mối quan hệ giữa vấn đề đặt ra trong văn bản đối với đời xống xã hội và bản thân. 
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học.
3. Về phẩm chất: 
- Biết chăm sóc, yêu quý và bảo vệ động vật, sống hòa hợp với thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Máy chiếu, máy tính.
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học.
b. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Chiếu cho học sinh quan sát 03 bức tranh chuẩn bị trong slides. Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người và vật nuôi trong nhà?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
- Dự kiến sản phẩm: Con người và vật nuôi trong nhà có mối quan hệ gần gũi, thân thiết với nhau. Vật nuôi đem lại cho con người rất nhiều lợi ích 
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): 
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I. HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC
Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc một văn nghị luận xã hội (trình bày một ý kiến, vấn đề, hiện tượng đặt ra trong cuộc sống)
Nội dung: 
- GV hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- HS đọc văn bản
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản, đọc mẫu.
GV: yêu cầu HS đọc văn bản: “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà” trong SGK.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động cá nhân đọc văn bản “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà”.
GV: Gọi một số HS đọc.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS: Theo dõi bạn đọc, nhận xét, chỉnh sửa
GV: Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc của HS
HS: Tiếp thu, rút kinh nghiệm cho lần đọc sau tốt hơn.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV: Nhấn mạnh cho HS những điểm quan trọng trong khi đọc một văn bản nghị luận bất kỳ.
- HS biết cách đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh những từ in đậm, từ khóa lý giải lý do tại sao nên có vật nuôi trong nhà.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Vấn đề nghị luận
Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được bố cục, những luận điểm chính, lý lẽ, dẫn chứng, lập luận lý giải vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận.
Nội dung: 
- Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS.
Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: HS Chú ý các chữ in đậm ở đầu mỗi đoạn trong văn bản.
? Ở văn bản này người viết định bảo vệ hay phản đối điều gì?
? Văn bản chia làm mấy đoạn, và có mấy lý do để lý giải vì sao nên có vật nuôi trong nhà?
? Nội dung triển khai ở từng đoạn có làm sang tỏ cho các chữ in đậm ở đầu đoạn không?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát SGK thực hiện nhiệm vụ
B3: Báo cáo, thảo luận
HS tìm kiếm thông tin trả lời câu hỏi 
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức.
- Vấn đề nghị luận: Bảo vệ, khẳng định, lý giải vì sao cần có vật nuôi trong nhà.
- Có 11 đoạn và 9 lí do
- Làm sáng tỏ.
Phân tích vấn đề nghị luận
Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách dẫn dắt vấn đề vào bài
- Nhận biết được các lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Hiểu mối quan hệ gần gũi, gắn bó giữa động vật và con người 
- Có ý thức bảo vệ, thái độ yêu quý, trân trọng và đối xử thân thiện với động vật.
Nội dung: 
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS.
- HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần)
 Tổ chức thực hiện
Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Chia nhóm hoàn thành phiếu học tập nhanh thông qua trò chơi tiếp sức. (Phiếu học tập số 1)
- Phát phiếu học tập số 1: Dựa vào cách trình bày văn bản để nêu khái quát các lợi ích của vật nuôi?
- Phát phiếu học tập số 2: Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong đoạn giảm stress
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: 
- 2 phút làm việc cá nhân
- 3 phút thảo luận nhóm, 2 phút hoàn thành phiếu học tập thông qua trò chơi tiếp sức.
GV: Theo dõi, dướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khan, vướng mắc cho HS.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: - Yêu cầu nhóm HS trình bày thông qua trò chơi tiếp sức.
HS:
- Trình bày sản phẩm
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau.
a) Các lợi ích của vật nuôi trong nhà
+ Phát triển ý thức
+ Bồi dưỡng sự tự tin
+ Vui chơi và luyện tập
+ Giúp trẻ thoải mái, bình tĩnh.
+ Giảm stress
+ Cải thiện kĩ năng đọc
+ Tìm hiểu về hậu quả
+ Học cách cam kết
+ Tạo tính kỉ luật
* Lí lẽ và bằng chứng trong đoạn giảm stress:
- Lí lẽ: Loài vật cũng tỏ ra thật tuyệt vời khi có thể làm giảm stress
+ Cử chỉ âu yếm, vuốt ve những chú chó có thể mang đến cảm giác an toàn cho lũ trẻ
+ Loài mèo có thể giúp làm giảm căng thẳng và mệt mỏi cho con người
+ Khi chúng cọ vào người bạn, lớp lông mềm mượt cùng với tiếng :" gừ, gừ" sẽ mang đến cho bạn một cảm giác thật bình yên
=>Khẳng định lợi ích, tầm quan trọng của việc nuôi một con vật trong nhà sẽ giúp trẻ học được nhiều kĩ năng sống cũng như cái thiện đời sống tinh thần.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV: Đặt câu hỏi: 
? Theo em hiểu “Hậu quả” là gì?
? Nội dung hai văn bản “Tại sao nên có vật nuôi trong nhà” và “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật” có điểm gì giống nhau? Điểm giống nhau ấy có ý nghĩa gì đối với em? (câu hỏi 5/sgk)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Hoạt động cá nhân
- Đọc SGK và so sánh điểm giống nhau giữa hai văn bản đã đọc hiểu.
GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 5 so sánh hai văn bản.
- Tháo gỡ KK ở câu hỏi (5/sgk) bằng câu hỏi gợi mở điểm giống nhau giữa hai văn bản.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV: Yêu cầu HS trình bày ý kiến, qua điểm
HS : - Trả lời câu hỏi của GV.
- Theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn.
B4: Kết luận, nhận định: 
GV: - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của cá nhân.
- Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau
b) Bài học liên hệ bản thân
- Hậu quả là kết quả không hay về sau
- Điểm giống nhau của hai văn bản chính là nội dung của hai văn bản đều hướng về đối xử, bảo vệ động vật. Điểm giống nhau ấy chính là bài học cho em, giúp em hiểu được cách nên đối xử với động vật như thế nào.
=> Con người cần có ý thức bảo vệ, chăm 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_theo_cv5512_ch.docx