Kế hoạch bài dạy minh họa Hình học 8 - Chủ đề: Tứ giác - Tiết 15: Hình chữ nhật
Phẩm chất, năng lực YCCĐ
1.Năng lực toán học
Năng lực tư duy và lập luận toán học + Thực hiện được việc lập luận hợp lí để tìm mối quan hệ giữa HCN,HBH,HTC.
+ Lập luận hợp lí tìm ra tính chất của HCN, dấu hiệu nhận biết HCN, áp dụng vào tam giác vuông
Năng lực mô hình hóa toán học + Chuyển đổi lí thuyết trìu tượng vào hình chữ nhật cụ thể và bài toán cụ thể. Từ bài toán cụ thể khái quát lên định lí
+ Sử dụng được tính chất hình chữ nhật để tìm tâm của một tấm bảng hình chữ.
+ Áp dụng tính chất để vẽ bông hoa trong hình chữ nhật, cắt hoa bốn cánh.
Năng lực giao tiếp toán học + Phân tích, lựa chọn, tìm kiếm kiến thức liên quan trong bảng nhóm hay phiếu học tập cá nhân
+ Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận , tranh luận để tìm được mối quan hệ giữa HCN, HBH, HTC
+ Thảo luận, tranh luận để tìm ra được tính chất của HCN, Dấu hiệu nhận biết của HCN, áp dụng đưa được ra hai định lí ở tam giác vuông.
Năng lực sử dụng công cụ toán học và phương tiện toán học + Sử dụng linh hoạt Thước, com pa, bảng phụ hoạt động nhóm, máy tính, máy tính bỏ túi, phiếu hoạt động cá nhân, Bút dạ , SGK phù hợp để tìm kiếm thông tin, thảo luận, hay trình bày ý tưởng
Năng lực tính toán + ÁP dụng kiến thức về hình chữ nhật để tính nhanh cạnh, đường chéo
Năng lực công nghệ, tin hoc + Sử dụng công nghệ để trình bày ý tưởng của nhóm một cách hợp lí
Năng lực thẩm mỹ + Cách trình bày khoa học. rõ ý, đẹp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy minh họa Hình học 8 - Chủ đề: Tứ giác - Tiết 15: Hình chữ nhật
KÉ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA Lớp 8: Chủ đề: Tứ giác Thời lượng : 18 tiết Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU BÀI HỌC: Phẩm chất, năng lực YCCĐ STT 1.Năng lực toán học Năng lực tư duy và lập luận toán học + Thực hiện được việc lập luận hợp lí để tìm mối quan hệ giữa HCN,HBH,HTC. + Lập luận hợp lí tìm ra tính chất của HCN, dấu hiệu nhận biết HCN, áp dụng vào tam giác vuông (1) Năng lực mô hình hóa toán học + Chuyển đổi lí thuyết trìu tượng vào hình chữ nhật cụ thể và bài toán cụ thể. Từ bài toán cụ thể khái quát lên định lí + Sử dụng được tính chất hình chữ nhật để tìm tâm của một tấm bảng hình chữ. + Áp dụng tính chất để vẽ bông hoa trong hình chữ nhật, cắt hoa bốn cánh. (2) Năng lực giao tiếp toán học + Phân tích, lựa chọn, tìm kiếm kiến thức liên quan trong bảng nhóm hay phiếu học tập cá nhân + Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận , tranh luận để tìm được mối quan hệ giữa HCN, HBH, HTC + Thảo luận, tranh luận để tìm ra được tính chất của HCN, Dấu hiệu nhận biết của HCN, áp dụng đưa được ra hai định lí ở tam giác vuông. (3) Năng lực sử dụng công cụ toán học và phương tiện toán học + Sử dụng linh hoạt Thước, com pa, bảng phụ hoạt động nhóm, máy tính, máy tính bỏ túi, phiếu hoạt động cá nhân, Bút dạ , SGK phù hợp để tìm kiếm thông tin, thảo luận, hay trình bày ý tưởng (4) Năng lực tính toán + ÁP dụng kiến thức về hình chữ nhật để tính nhanh cạnh, đường chéo (5) Năng lực công nghệ, tin hoc + Sử dụng công nghệ để trình bày ý tưởng của nhóm một cách hợp lí (6) Năng lực thẩm mỹ + Cách trình bày khoa học. rõ ý, đẹp (7) 2.Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo + Tạo câu chuyện tình huống hợp lí trên các thông tin liên quan đến hình chữ nhật. (8) +Đặt các câu hỏi, dự kiến các tình huống để tìm kiếm khẳng định chính xác (9) + Phân công nhiệm vụ phù hợp, tổng hợp kiến thức theo sơ đồ tư duy. (10) + Phân tích lời giải bài toán theo sơ đồ phân tích đi lên (11) 3. Phẩm chất chủ yếu Trung thực + Khách quan, công bằng, chính xác bài làm của nhóm mình và n hóm bạn (12) Trách nhiệm + Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, thảo luận chung của nhóm để xây dựng tinh thần tập thể, phong trào lớp. (13) Chăm chỉ + Chịu khó tìm tòi tài liệu, ham học hỏi (14) THIẾT BỊ DẠY HỌC- HỌC LIỆU: Chuẩn bị của GV: + Phiếu hoạt động cá nhân cho hoạt động 4,5. + Máy tính, máy chiếu, thước thẳng. + Bảng gỗ hình chữ nhật ( hoạt động trải nghiệm ) + Giấy trong HCN để kiểm tra tính chất đặt biệt của hình chữ nhật Chuẩn bị của HS: + Đồ dùng học theo bộ môn: SGK, nháp, thước, com pa ( dùng trong các hoạt động ) + Kéo, giấy màu thủ công ( mỗi nhóm 20 tờ giấy màu ) ( Hoạt động trải nghiệm ). + Bút dạ. ( hoạt động nhóm, viết phiếu học tập ). TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động học ( 1 tiết ) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp đánh giá Hoạt động 1: Khởi động. ( 5 p) (2) (8) Tạo hứng thú học, kích thích trí tò mò của học sinh + Tranh luận khoa học. + GV đánh giá sự hợp tác xây dựng không khí học tập, óc tư duy sáng tạo, áp dụng môn MT vào học toán Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa Hình chữ nhật ( 6p) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (12) (14) + Đọc và biết biểu diễn kí hiệu cần thiết trên hình vẽ. + Đưa ra định nghĩa HCN. + Tìm được mối quan hệ giữa HCN với HBH và hình thang cân + Mô hình hóa toán học +Tranh luận toán học. + Kĩ thuật KWL và KWLH. + Giải quyết vấn đề + Gv đánh giá ý thức hoạt động của HS, đánh giá ham học hỏi, kết quả hoàn thành, kết quả thuyết trình về phong cách, trình bày, lập luận Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hình chữ nhật ( 8 p ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (12) (13) (14) + Tìm hiểu tính chất hình chữ nhật dựa vào định nghĩa và mói quan hệ giữa HCN với HBH và HT cân. + Tìm tính chất dựa vào giấy trong hình chữ nhật. + Tổng hợp kiến thức bằng sơ đồ tư duy + Mô hình toán học . + Kĩ thuật khăn phủ bàn. + Dạy học hợp tác, giải quyết vấn đề. + Khám phá. + Tranh luận toán học + Gv đánh giá ý thức hoạt động của HS, Sự hợp tác trong nhóm, kết quả tranh luận Hoạt động 4: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết HCN ( 8 p ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (12) (13) (14) +Tìm dấu hiệu nhận biết HCN ( phương pháp chứng minh HCN ) dựa vào định nghĩa và mối quan hệ giữa HCN với HBH và hình thang cân. Thể hiện bằng sơ đồ tư duy + Giải quyết vấn đề. + Khám phá. + Tranh luận toán học + GV đánh giá Ý thức hoạt động cá nhân của HS ( Chăm chỉ tìm tòi, sáng tạo, trình bày ý tưởng ) + Tinh thần thanh luận toán học Hoạt động 5: Áp dụng tam giác vuông ( 8 p) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (12) (13) (14) +Biết cách sử dụng tính chất hình chữ nhật và dấu hiệu nhận biết HCN để đưa ra được hai định lí trong tam giác vuông về đường trung tuyến. + Tính độ dài cạnh huyền, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền, chhu vi của tam giác vuông cân. +Tranh luận toán học. + Kĩ thuật KWL và KWLH. + Giải quyết vấn đề + GV đánh giá Ý thức hoạt động cá nhân của HS ( Chăm chỉ tìm tòi, sáng tạo, trình bày ý tưởng ) + Tinh thần thanh luận toán học Hoạt động 6: Hoạt động trải nghiệm ( 5p) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (12) (13) (14) + Tìm điểm cách đều 4 đỉnh của một tấm gỗ hình chữ nhật để gắn đồng hò ở vị trí trung tâm + Thi cắt hoa 4 cánh đều nhau và đẹp, nhanh. +Dạy học hợp tác + Giải quyết vấn đề + GV đánh giá Ý thức hoạt động hợp tác của HS ( Chăm chỉ, sáng tạo, trình bày ý tưởng ) + Tinh thần thanh luận toán học
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_minh_hoa_hinh_hoc_8_chu_de_tu_giac_tiet_15.docx