Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Chủ đề: Etylic alcohol và Acetic acid - Phần: Etylic alcohol

Nhận thức KHTN

[KHTN1] – Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi

 – Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn.

 – Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,.).

 – Trình bày được tính chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với natri. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.

 – Trình bày được phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene.

 – Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia.

Tìm hiểu KHTN

[KHTN2] – Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol

Vận dụng kiến thức đã học

[KHTN3] – Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol.

Năng lực chung

Tự chủ và tự học Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm

Phẩm chất chủ yếu

Trung thực - Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm: phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol.

- Nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận

 

docx 6 trang linhnguyen 10/10/2022 8780
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Chủ đề: Etylic alcohol và Acetic acid - Phần: Etylic alcohol", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Chủ đề: Etylic alcohol và Acetic acid - Phần: Etylic alcohol

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 9 - Chủ đề: Etylic alcohol và Acetic acid - Phần: Etylic alcohol
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
CHỦ ĐỀ:ETYLIC ALCOHOL VÀ ACETIC ACID( Môn - KHTN 9)
PHẦN ETYLIC ALCOHOL
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Năng lực Phẩm chất
Yêu cầu cần đạt
Dạng mã hóa của yêu cầu cần đạt
STT
Dạng mã hóa
Năng lực KHTN
Nhận thức KHTN
[KHTN1]
– Quan sát mẫu vật hoặc hình ảnh, trình bày được một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi
(1)
[1.KHTN1.1]
– Nêu được khái niệm và ý nghĩa của độ cồn. 
(2)
[2.KHTN1.1]
– Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,...).
(3)
[3.KHTN1.1]
– Trình bày được tính chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với natri. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.
(4)
[4.KHTN1.2]
– Trình bày được phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene. 
(5)
[5.KHTN1.2]
– Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu bia.
(6)
[6.KHTN1.2]
Tìm hiểu KHTN
[KHTN2]
– Tiến hành được (hoặc quan sát qua video) thí nghiệm phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol, nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất hoá học cơ bản của ethylic alcohol
(7)
[7.KHTN2.4]
Vận dụng kiến thức đã học
[KHTN3]
– Viết được công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol.
(8)
[8.KHTN3.1]
Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm
(9)
[9.TC1.1]
Phẩm chất chủ yếu
Trung thực
- Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm: phản ứng cháy, phản ứng với natri của ethylic alcohol.
- Nêu và giải thích hiện tượng thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận
(10)
[10.TT.1]
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học
Giáo viên
Học sinh
Hình thành kiến thức
Máy chiếu, máy tính nối mạng Internet, giấy Ao, bút màu, bút dạ, các phiếu học tập
- Theo nhiệm vụ đã phân công từ tuần trước.
- SHD, bút, tài liệu trong thực tế liên quan đến nội dung cần tìm hiểu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động động học
Mục tiêu
Nội dung dạy học trọng tâm
PP, KTDH chủ đạo
Phương án đánh giá
STT
Mã hóa
Hoạt động 1. Khởi động
(5 phút)
Trình bày được những hiểu biết về rượu trong thực tế đời sống
Kiến thức liên quan đến rượu mà học sinh biết trong thực tế đời sống
- Dạy học bằng dự án
- KTDH: Động não – Công não,Phòng tranh
Câu trả lời của HS
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Tính chất của ethylic alcohol
(20phút)
(1)
(2)
(8)
[1.KHTN1.1]
[2.KHTN1.1]
[8.KHTN3.1]
- Một số tính chất vật lí của ethylic alcohol: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi
- Khái niệm và ý nghĩa của độ cồn
– Công thức phân tử, công thức cấu tạo và nêu được đặc điểm cấu tạo của ethylic alcohol.
- Dạy học bằng dự án
- KTDH: Phòng tranh
(7)
(10)
(4)
(9)
[7.KHTN2.4]
[10.TT.1]
[4.KHTN1.2]
[9.TC1.1]
– Tính chất hoá học của ethylic alcohol: phản ứng cháy, phản ứng với natri. Viết được các phương trình hoá học xảy ra.
- Phương pháp thực hành, dự án
- KTDH: phòng tranh
2. Ứng dụng và điều chế:
(10phút)
(5)
[5.KHTN1.2]
– Trình bày được phương pháp điều chế ethylic alcohol từ tinh bột và từ ethylene.
- Phương pháp thực hành, dự án
- KTDH: phòng tranh
(3)
[3.KHTN1.1]
– Nêu được ứng dụng của ethylic alcohol (dung môi, nhiên liệu,...).
- Phương pháp thực hành, dự án
- KTDH: phòng tranh
Hoạt động 3. Vận dụng
(10 phút)
(6)
[6.KHTN1.2]
– Trình bày được tác hại của việc lạm dụng rượu, bia.
- Phương pháp thực hành, dự án
- KTDH: phòng tranh
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 2: (40 phút). Tên hoạt động nào?
1.Mục tiêu hoạt động:1,2,3.
2. Tổ chức hoạt động:
* Chuẩn bị: 
a) Giáo viên: máy chiếu, máy tính nối mạng Internet, giấy Ao, bút màu, bút dạ, các phiếu học tập
b) Học sinh: Theo nhiệm vụ đã phân công từ tuần trước.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv: Sử dụng dạy học bằng phương pháp dự án, kĩ thuật phòng tranh, hình thức làm việc nhóm.
Bước 1: Giới thiệu dự án
Để có những hiểu biết đầy đủ về rượu etylic các em cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
Tìm hiểu về tính chất hóa học của rượu
Tìm hiểu về tình hình mua bán rượu, sử dụng rượu ở địa phương.
Ứng dụng và tác hại của rượu, bia.
Tìm hiểu về quá trình sản xuất rượu.
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ.
1.Nhóm 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của rượu.
2.Nhóm 2:Tìm hiểu về tình hình mua bán rượu, sử dụng rượu ở địa phương.
3.Nhóm 3:Tìm hiểu về ứng dụng và tác hại của rượu, bia.
4.Nhóm 4: Tìm hiểu về quá trình sản xuất rượu.
Bảng 1: Phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm dự án của các nhóm.
Nhiệm vụ
Nội dung cần thực hiện
Sản phẩm dự kiến
Nhóm 1. Tìm hiểu về tính chất hóa học của rượu.
- Báo cáo bằng giấy A0
+Trình bày tính chất hóa học. Viết PTHH minh họa
Bài thuyết trình bằng giấy A0
Nhóm 2. Tìm hiểu về tình hình mua bán rượu, sử dụng rượu ở địa phương.
- Báo cáo bằng giấy A0
+ Báo cáo tình hình mua bán rượu, sử dụng rượu ở địa phương.
Bài thuyết trình bằng giấy A0
Nhóm 3. Tìm hiểu về ứng dụng và tác hại của rượu, bia.
- Báo cáo bằng giấy A0
+ Trình bày ứng dụng và tác hại của rượu, bia.
Bài thuyết trình bằng giấy A0
Nhóm 4. Tìm hiểu về quá trình sản xuất rượu.
- Báo cáo bằng giấy A0
+ Trình bàyquá trình sản xuất rượu.
Bài thuyết trình bằng giấy A0
Bước 3: Thực hiện dự án:
Bảng 2: Tiến trình thực hiện dự án
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thu thập thông tin.
Điều tra, kháo sát hiện trạng
Theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, cách giao tiếp...)
Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch 
Thảo luận nhóm để xử lí thông tin và lập dàn ý báo cáo.
Hoàn thành báo cáo của nhóm.
Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách trình bày sản phẩm các nhóm)
- Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm
Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo
- Trong tiết lên lớp, giáo viên tổ chức cho các nhóm lần lượt lên trình bày sản phẩm của nhóm mình theo sự phân công từ tuần trước.
- Các nhóm trình bày sản phẩm giáo viên cho các nhóm đi tham quan sản phẩm các nhóm còn lại học sinh có thể đứng quan sát ở những vị trí thuận lợi nhất.
- Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiêm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực.	
- Giáo viên tổng kết bài học, chốt lại những điểm chính của nội dung, đánh giá quá trình làm việc thực hiện dự án của từng nhóm, đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu các sản phâm.
Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện dự án:
- Giáo viên và học sinh đánh giá hoạt động nhóm (HS) thông qua rubic liên quan đến hoạt động hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm của học sinh:
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập dựa trên sản phẩm của các nhóm .

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_9_chu_de_etylic_alcoh.docx