Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Hệ bài tiết
A. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào hình ảnh hay mô hình kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu
- Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên các bộ phận chủ yếu của thận.
B. Mục tiêu dạy học
Bài góp phần hình thành cho học sinh một số năng lực sau:
- KH 1.1 Kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
- KH 1.1 Hoàn thành từ còn thiếu vào sơ đồ trao đổi chất ở cơ thể người.
- KH 1.2 Trình bày được cấu tạo các bộ phận chủ yếu của thận.
- KH 2.1 Phân tích được thông tin từ các hình ảnh liên quan đến hoạt động bài tiết và biểu đạt được thành khái niệm bài tiết từ ngôn ngữ của mình.
- KH 3.1 Hình thành ý thức bảo vệ cơ thể, bảo vệ hệ bài tiết.
Năng lực chung:
• TH 1.2. Năng lực tự học
• HT 2.3 Năng lực hợp tác và giao tiếp
• HT 3.4 Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệp vụ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Hệ bài tiết
KẾ HOẠCH DẠY HỌC: HỆ BÀI TIẾT (KHTN8) (Các cơ quan của hệ bài tiết) Yêu cầu cần đạt Dựa vào hình ảnh hay mô hình kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên các bộ phận chủ yếu của thận. Mục tiêu dạy học Bài góp phần hình thành cho học sinh một số năng lực sau: KH 1.1 Kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. KH 1.1 Hoàn thành từ còn thiếu vào sơ đồ trao đổi chất ở cơ thể người. KH 1.2 Trình bày được cấu tạo các bộ phận chủ yếu của thận. KH 2.1 Phân tích được thông tin từ các hình ảnh liên quan đến hoạt động bài tiết và biểu đạt được thành khái niệm bài tiết từ ngôn ngữ của mình. KH 3.1 Hình thành ý thức bảo vệ cơ thể, bảo vệ hệ bài tiết. Năng lực chung: TH 1.2. Năng lực tự học HT 2.3 Năng lực hợp tác và giao tiếp HT 3.4 Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệp vụ. * MA TRẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Hoạt động Năng lực cần đạt Nguyên lí khoa học tự nhiên Năng lực khoa học tự nhiên Năng lực chung Năng lực giao tiếp và hợp tác Năng lực tự học và tự chủ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Hoạt động 1: Khởi động tìm hiểu bài tiết là gì? KHTN 1.1M1 2.1_M1 HT 2.3 TH 1.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu và thận KHTN 1.1 M1 KH1.2 KH3.1 HT 2.3 HT 3.4 C/ THIẾT BỊ DẠY HỌC Giáo viên: Kế hoạch bài dạy Máy chiếu, phiếu học tập. Học sinh: HS tìm hiểu thông tin về bài tiết ở cơ thể người. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu bài tiết là gì? 1.1 Mục tiêu hoạt động 1 KH 1.1 Hoàn thành từ còn thiếu vào sơ đồ trao đổi chất ở cơ thể người. KH 2.1 Phân tích được thông tin từ các hình ảnh liên quan đến hoạt động bài tiết và biểu đạt được thành khái niệm bài tiết từ ngôn ngữ của mình. TH 1.2. Năng lực tự học HT 2.3 Năng lực hợp tác và giao tiếp 1.2 Tổ chức hoạt động dạy học. - GV chiếu sơ đồ trao đổi chất ở người hình 38.1 thiếu một số thông tin và hướng dẫn HS quan sát sơ đồ. - HS quan sát sơ đồ dựa vào vốn kiến thực thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong phiếu học tập. + Hoàn thành bài tập điền từ vào chỗ trống còn thiếu trong sơ đồ trao đổi chất. + Bài tập: có các cơ quan và hệ cơ quan nào tham gia hoạt động bài tiết nước tiểu. Cơ quan nào giữ vai trò chủ yếu? - GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - HS các nhóm còn lại nhận xét đánh giá - GV hợp thức hóa kiến thức. Dự kiến đánh giá năng lực thành phần: KHTN 2.1.Dựa vào phiếu học tập để đánh giá + Mức 3: Điền chính xác các câu hỏi trong phiếu học tập + Mức 2: Điền chính xác nhưng cần sự gợi ý của giáo viên. + Mức 1: Điền được ¾ số từ chính xác KHTN 2.1 M2. Hình thành được khái niệm bài tiết. HT 2.3 dựa trên sự quan sát và phiếu đánh giá Họ và tên Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 . Mức độ tham gia hoạt động nhóm Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực Có tham gia Tham dự nhưng không tập trung Đóng góp ý kiến Có nhiều ý kiến và ý tưởng Có ý kiến Chỉ nghe ý kiến Tiếp thu trao đổi ý kiến Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác và phản biện Có lắng nghe, phản hồi Lắng nghe 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết và thận. 2.1 Mục tiêu hoạt động 2 KH 1.2 Trình bày được cấu tạo các bộ phận chủ yếu của thận. KH 3.1 Hình thành ý thức bảo vệ cơ thể, bảo vệ hệ bài tiết. HT 2.3 Năng lực hợp tác và giao tiếp HT 3.4 Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệp vụ. 1.2 Tổ chức hoạt động dạy học. - GV chiếu tranh các cơ quan của hệ bài tiết yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi xác định vị trí các cơ quan và yêu cầu đại diện 1 nhóm lên dán chú thích vào tranh câm cấu tạo các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu và xác định cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu - HS quan sát sơ đồ dựa vào vốn kiến thực thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - HS các nhóm còn lại nhận xét đánh giá - GV hợp thức hóa kiến thức. - GV yêu cầu HS tiếp tục khai thác thông tin từ hình 38.1 B,C,D thảo luận tìm hiểu cấu tạo của thận bằng cách hoàn thành sơ đồ tư duy trong phiếu học tập - Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Đại diện một nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình - Các nhóm còn lại theo dõi nhận xét đánh giá sản phẩm của nhóm bạn - Các nhóm chấm điểm sản phẩm đạt được của nhóm bên cạnh. - GV hợp thức hóa kiến thức và đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. Dự kiến đánh giá năng lực thành phần: KHTN 1.2.Dựa vào phiếu học tập để đánh giá + Mức 3: Vẽ chính xác sơ đồ tư duy cấu tạo của thận trong phiếu học tập + Mức 2: Điền chính xác nhưng cần sự gợi ý của giáo viên. + Mức 1: Điền được ¾ thông tin chính xác chính xác KHTN 3.1 M2. Hình thành ý thức bảo vệ hệ bài tiết HT 2.3 dựa trên sự quan sát và phiếu đánh giá HT 3.4 dựa trên sự quan sát và phiếu đánh giá Họ và tên Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 . Mức độ tham gia hoạt động nhóm Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực Có tham gia Tham dự nhưng không tập trung Đóng góp ý kiến Có nhiều ý kiến và ý tưởng Có ý kiến Chỉ nghe ý kiến Tiếp thu trao đổi ý kiến Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác và phản biện Có lắng nghe, phản hồi Lắng nghe Luyện tập/ vận dụng GV giới thiệu tranh câm về cấu tạo trong của thận yêu cầu HS lên bảng hoàn thành. GV giới thiệu thông tin về sỏi thận à HS xác định vị trí hình thành sỏi thận. + Vì sao người bị sỏi thận thường rất đau, đi tiểu khó. + Em cần làm gì để giảm nguy cơ mắc sỏi thận.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_he_bai_tiet.docx