Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề: Ánh sáng

1. Năng lực khoa học tự nhiên

Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Làm được thí nghiệm khảo sát tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Thực hành vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa vào tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

2. Năng lực chung

Lập được kế hoạch và giải quyết nhiệm vụ học tập về chế tạo kính tiềm vọng do giáo viên đặt ra

Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức.

Tự kiểm soát tình cảm, thái độ, hành vi của mình.

Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.

Phát triển tư duy logic, năng lực diễn đạt.

Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ

 

doc 7 trang linhnguyen 10220
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề: Ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề: Ánh sáng

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Chủ đề: Ánh sáng
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
CHỦ ĐỀ KHOA HỌC: ÁNH SÁNG
NỘI DUNG: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (KHTN 7)
MỤC TIÊU DẠY HỌC 
PHẨM CHẤT, 
NĂNG LỰC 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
MÃ HÓA 
1. Năng lực khoa học tự nhiên 
Nhận thức khoa học tự nhiên 
Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
1.KHTN1.1
Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2.KHTN1.2
Làm được thí nghiệm khảo sát tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
3.KHTN2.4
Tìm hiểu tự nhiên 
Thực hành vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
4. KHTN.2.4 
Vận dụng kiến thức, 
 kĩ năng đã học 
Giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa vào tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 
5. KHTN.3.2 
2. Năng lực chung 
Giải quyết vấn đề và sáng tạo 
Lập được kế hoạch và giải quyết nhiệm vụ học tập về chế tạo kính tiềm vọng do giáo viên đặt ra 
6.GQ.5 
Tự học, tự chủ
Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức.
7.TH1.1
Tự kiểm soát tình cảm, thái độ, hành vi của mình.
8.TH1.3
Hợp tác
Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
9.HT2.1
Phát triển tư duy logic, năng lực diễn đạt.
10.HT3.6
Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ
11.HT2.5
3. Phẩm chất chủ yếu 
Trách nhiệm 
Tham gia tích cực hoạt động nhóm khi thảo luận, chơi trò chơi, tiến hành thí nghiệm 
12.TN.3.1 
Trung thực 
Trình bày kết thí nghiệm chính xác
13.TT 1.1
Nhân ái
Tôn trọng các ý kiến của các thành viên trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 
1. Chuẩn bị của Giáo viên :	
- Chuẩn bị giấy A0, bút dạ, phiếu học tập cho học sinh
- Đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm HS: một gương phẳng có giá đở thẳng đứng, một tấm kính màu trong suốt có giá đỡ thẳng đứng, hai viên phấn bằng nhau, một miếng bìa đen hình tam giác, một tờ giấy trắng.
- Hình ảnh
2. Chuẩn bị của HS:
- Vở ghi chép, SGK
- Trả lời câu hỏi được giao về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
TIẾN TRÌNH 
Hoạt động 
Mục tiêu 
Nội dung dạy học trọng tâm 
Phương pháp 
Kĩ thuật dạy học 
 Phương án đánh giá 
Hoạt động 1. 
Khởi động 
(10 phút) 
1.KHTN1.1
7.TH1.1
- GV : Yêu cầu HS đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần mở bài .
- GV : Gọi vài HS nêu ý kiến 
- GV đặt vấn đề : Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương. Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Dạy học trực quan 
- Câu trả lời của HS 
- Mức độ 
tham gia hoạt động của HS 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
(20 phút)
KH2.4
KH1.1
KH3.2
HT1.1
HT2.1
HT2.5
- Làm được thí nghiệm khảo sát tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.
- Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình phát hiện kiến thức 
- Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự
- Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Dạy học trực quan
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật: Động não - Công não 
- Kĩ thuật chia nhóm
- Câu trả lời của HS 
- Mức độ 
tham gia hoạt động của HS 
- Phiếu 
đánh giá hoạt động cá nhân, nhóm.
Hoạt động 3. 
Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
(20 phút) 
KHTN.1.6
KHTN.1.7 
Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học giải thích sự tạo ảnh bởi gương phẳng
Nhận ra điểm sai của các nhóm khác, chỉnh sửa và hoàn thành
Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan
- Câu trả lời 
HS 
- Phiếu Học tập số 1 
- Phiếu 
đánh giá hoạt động cá nhân 
4. Thực hành 
Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
(25 phút) 
KHTN.1.2 
KHTN.2.4
HS: Được nhận dụng cụ TN,bố trí TN, vẽ lại vị trí của gương và bút chì, ghi kết quả TN vào báo cáo TN
- Dạy học trực quan .
- Dạy học hợp tác
	- Kĩ 	thuật khăn trải bàn: 
Động não - Công não 
- Phiếu 
đánh giá hoạt động nhóm 
5.
Chế tạo KÍNH TIỀM VỌNG
(90 phút) 
9.GQ.5 
8. KHTN.3.2 
Quy trình để thiết kế, chế tạo 1 nhiệt kế tự làm 
- Dạy học theo định hướng STEM 
- Kĩ 	thuật: 
Động não - Công não. Sơ đồ tư duy, 
KWL 
- Sản phẩm 
nhiệt kế tự làm của HS 
- Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm, - Bảng tiêu chí đánh giá bản thiết kế 
- Phiếu 
đánh giá hoạt động cá nhân 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 4: Thực hành vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
* Mục tiêu : KHTN 1.2 Trình bày và vẽ được cách dựng ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng qua việc sử dụng các tính chất của ảnh đã học
KHTN.2.4 : Thực hiện được kế hoạch đã đề ra: Chuẩn bị báo cáo thực hành, tiến hành và vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
* Chuẩn bị:
Gv Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm có:
+ 1 gương phẳng có giá đỡ .
+ 1 cái bút chì , 1 thước đo góc, 1 thước thẳng .
Giấy A0 cho mỗi nhóm, phiếu đánh giá
 - Cá nhân HS : Một mẫu báo cáo thực hành đã trả lời sẵn các câu hỏi chuẩn bị 
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV sử dụng dạy học hợp tác, Kĩ thuật khăn trải bàn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (5’)
GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh
Hs: Chuẩn bị mẫu báo cáo
I. Chuẩn bị:
Gương phẳng, Bút chì,thước chia độ,mẫu báo cáo TN.
Hoạt động 2: Tổ chức làm thực hành (25’)
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1, phát dụng cụ TN cho mỗi nhóm
HS: Chia nhóm hoạt động, phân công nhóm trưởng, thư ký tổng hợp
HS: Đọc s.g.k, nhận dụng cụ Tn,bố trí TN, vẽ lại vị trí của gương và bút chì, ghi kết quả TN vào báo cáo TN
II. Nội dung
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1: 
a/ Đặt bút chì song song với gương 
 Đặt bút chì vuông góc với gương .
b/ Vẽ ảnh của cái bút chì trong hai trường hợp .
Hoạt động 3 Thu báo cáo thí nghiệm. (10’)
GV:Thu báo cáo thí nghiệm của học sinh, nhận xét giờ thực hành,thu dụng cụ thí nghiệm của các nhóm
HS: Quan sát bài trình bày của các nhóm, Hoàn thành phiếu đánh giá hoạt động nhóm
HS: Nhận xét chéo giữa các nhóm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
TT 
Tiêu chí 
Điểm tối đa 
Điểm đạt được 
1 
Cả nhóm hoạt động sôi nổi, phân công nhiệm vụ cụ thể 
1 
2 
Bản báo cáo đầy đủ nội dung, hình vẽ đẹp, đúng, sạch sẽ
3
3 
Giải thích được cách tạo ảnh của vật qua gương phẳng
4
 4
Trình bày báo cáo rõ ràng, logic, sinh động 
2
TỔNG CỘNG 
10
Đánh giá hoạt động của HS:
Mức 1: Hoàn thành được nhiệm vụ, trình bày được báo cáo và đạt điểm hoạt động nhóm từ 5-6
Mức 2: Hoàn thành được nhiệm vụ, trình bày báo cáo rõ ràng đạt điểm hoạt động nhóm : 7-8 điểm.
Mức 3: Hoàn thành nhiệm vụ, trình bày báo cáo nhanh rõ ràng và đạt điểm hoạt động nhóm từ 9-10 điểm.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_chu_de_anh_sang.doc