Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Khối 6 - Chủ đề: Lực

Năng lực khoa học tự nhiên:

Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo – KH3.1.

-Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực,có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy – KH1.2.

-Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: Thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật – KH3.1

-Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) – ( không yêu cầu giải thích nguyên lí đo ) – KH2.3

-Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật ( hoặc đối tượng ) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật ( hoặc đối tượng ) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc – KH1.1

-Nêu được : Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật ( hoặc đối tượng ) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật ( hoặc đối tượng ) chịu tác dụng của lực ; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc – KH 1.1

-Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ - KH1.1

-Sử dụng tranh, ảnh ( hình vẽ, học liệu điện tử ) để nêu được : sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng – KH1.2

-Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát – KH1.1

-Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thong đường bộ - KH3.1

- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước ( hoặc không khí ) KH2.3

-Nêu được các khái niệm: Khối lượng ( số đo lượng chất của một vật ), lực hấp dẫn, ( lực hút giữa các vật có khối lượng ) , trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ) –KH1.1

-Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo KH2.1, 2.2; 2.3; 2.4.

Năng lực giao tiếp và hợp tác:

-Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đẩm bảo trật tự - HT2.1

-Hổ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm – HT3.2

-Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống – HT3.5

-Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ - HT3.5

 

docx 25 trang linhnguyen 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Khối 6 - Chủ đề: Lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Khối 6 - Chủ đề: Lực

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên Khối 6 - Chủ đề: Lực
ghỉ - KH1.1
-Sử dụng tranh, ảnh ( hình vẽ, học liệu điện tử ) để nêu được : sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng – KH1.2
-Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát – KH1.1
-Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thong đường bộ - KH3.1
- Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước ( hoặc không khí ) KH2.3
-Nêu được các khái niệm: Khối lượng ( số đo lượng chất của một vật ), lực hấp dẫn, ( lực hút giữa các vật có khối lượng ) , trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ) –KH1.1
-Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo KH2.1, 2.2; 2.3; 2.4.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
-Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đẩm bảo trật tự - HT2.1
-Hổ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm – HT3.2
-Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống – HT3.5
-Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ - HT3.5
B.Ma trận hoạt động - biểu hiện hành vi của năng lực; nguyên lí KHTN
Ý tưởng tổ chức hoạt động: 
-Trong chủ đề này học sinh sẽ tìm hiểu khái niệm cơ bản về lực, tác dụng của lực; lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; từ đó tìm hiểu các loại lực cơ học là ma sát; lực hấp dẫn; việc tổ chức các hoạt động vận dụng bao gồm hoạt động vận dụng ngay khi học từng đơn vị kiến thức và vận dụng cả chủ đề thong các ứng dụng trong cuộc sống. 
-Nguyên lí thể hiện rõ nét nhất trong chủ đề này là sự tương tác; các nguyên lí khác cũng cần được lưu ý trong diễn đạt như sự đa dạng các loại lực và tác dụng của các loại lực trong cuộc sống; nguyên lí sự vận động và biến đổi thể hiện thông qua sự biến đổi của chuyển động và hình dạng của vật dưới tác động của lực.
-ở bảng dưới đây chúng tôi mô tả đầy đủ với ba hoạt động đầu tiên:
Hoạt động
Năng lực khoa học tự nhiên
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự học và tự chủ
Năng lực GQVĐ và sang tạo
Nguyên lí KHTN
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực 
KH 1.1
TH 2.1
TH 3.4
Sự đa dạng của các loại lực, sự tương tác 
Hoạt động 2: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
KH 1.1
KH2.5
HT 3.2
HT 3.4
HT 3.5
Lực là nguyên nhân của sự thay đổi chuyển động và hình dạng của vật
Sự đa dạng của các tác dụng của lực
Hoạt động 3: Vận dụng 
KH 3.1
TH 3.4
Hoạt động 4: biểu diễn lực
KH 1.2
Hoạt động 5: Tìm hiểu về ma sát 
KH 1.2
KH2.3
Hoạt động 6: Đo lực cản trong nước
KH 2.3
Hoạt động 7: Phân biệt khối lượng, trọng lượng
KH 1.1
KH1.3
Hoạt động 8: Khảo sát mối quan hệ độ giãn lò xo vào khối lượng vật treo
KH 2.1, 2.2, 2.3, 2.4
Hoạt động 9: Vận dụng
KH 3.1
KH3.2
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm ( bóng bay, nam châm, con lắc đơn,); bản Powerpoint hỗ trợ bài dạy; phiếu học tập; bố trí không gian lớp học.
H ọc sinh: Th ư ớc k ẻ nh ựa, b út bi c ó l ò xo
C.Các hoạt động học
1.Hoạt động 1:Tìm hiểu về lực
1.1Mục tiêu hoạt động
-KH 1.1: Trình bày được lực là tác dụng đẩy ( kéo ) của vật này lên vật khác
-KH 1.1: Phân loại được trường hợp cụ thể về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc trong thực tế.
-HT 2.1: Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
-HT 3.4: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành phiếu học tập s ố 1.
1.2 Tổ chức hoạt động
Học sinh làm việc cá nhân:
-Quan sát thí nghiệm do giáo viên thực hiện về tác dụng lực giữa các vật và nêu nhận xét.
-Trình bày khái niệm lực theo hướng dẫn của giáo viên.
H ọc sinh l àm vi ệc ttheo nh óm: ho àn th ành phi ếu h ọc t ập s ố 1
-Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký.
-Giáo viên phát phiếu học tập và hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
-Trưng bày sản phẩm nhóm và nhận xét, thảo luận.
Phiếu học tập số 1
Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào các ô thích hợp.
L ỰC K ÉO
LỰC Đ ẨY
L ỰC TI ẾP X ÚC
LỰC KHÔNG TIẾP XÚC
( C ÁC H ÌNH MINH HỌA)
1.3.D ự kiến cách đánh giá năng lực thành phần
.KH 1.1: Dựa trên quan sát, câu trả lời của học sinh và bản ghi chép cá nhân ( phiếu học tập ) để đánh giá.
Mức 3: Chú ý quan sát ; đưa ra nhận xét nhanh và chính xác về tác dụng kéo (đẩy ) giữa các vật; phát hiện được vấn đề; cần một đại lượng đặc trưng cho tác dụng kéo (đẩy ) của vật này lên vật khác ; lực tiếp xúc; lực không tiếp xúc.
Mức 2: Chú ý quan sát; đưa ra được nhận xét chính xác về tác dụng kéo ( đẩy ) giữa các vật .
. KH1.1: Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập để đánh giá.
Mức 3: Các hình ảnh được sắp xếp nhanh và chính xác vào các vị trí tương ứng.
Mức 2: Các hình ảnh được sắp xếp chính xác vào các vị trí t ơng ứng.
Mức 1: Sắp xếp theo hướng dẫn của giáo viên.
. HT 2.1: Dựa trên quan sát để ánh giá
Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu.
Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu.
Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần sự hướng dẫn của giáo viên.
.HT 3.4: Dựa trên quan sát và phiếu đánh giá 
Họ và tên
Ti êu ch í
Mức 3
Mức 2
Mức 1
.
Mức độ tham gia hoạt đ ộng nhóm
Nhiệt tính, sôi nổi, tích cực
Có tham gia thực hi ện nhiệm vụ nhóm
Ngồi quan sát các bạn thực hiện
Đóng góp ý kiến
Có nhiều ý kiến và ý tưởng
Có ý kiến
Chỉ nghe ý kiến
Tiếp thu trao đổi ý kiến
Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả
Có lắng nghe, phản hồi
Lắng nghe
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
2.1.Mục tiêu hoạt động
 -KH 1.1:
 +Nêu được hai tác dụng của lực là làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm vật bị biến dạng.
 +Nhận biết được các trường hợp cụ thể về tác dụng của lực trong thực tế.
 +Nêu được các kiểu biến đổi chuyển động của vật khi chịu tác dụng của lực
 -KH 2.5: Rút ra kết luận về tác dụng của lực đối với vật từ kết quả các thí nghiệm được tiến hành.
 -HT 3.2: Hổ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm.
 -HT 3.4: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ.
 -HT 3.5: Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
 2.2 Tổ chức hoạt động
 Học sinh làm việc theo nhóm:
 -Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực đối với vật.
 -Hoàn thành phiếu học tập số 2.
 Thảo luận toàn lớp.
Phiếu học tập số 2.a
 Tiến hành thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của lực đối với vật.
 1.Cho viên bi kim loại chuyển động gần nam châm đặt trên mặt bàn.
 .
 2.Tác dụng lực đẩy vào viên bi đang nằm yên trên mặt bàn 
.
 3.Thả rơi viên bi từ trên cao rồi dùng tay đỡ lại 
..
 Kết luận về tác dụng của lực đối với vật:
..
..
Phiếu học tập số 2.b
Tiến hành thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của lực đối với vật.
 1.Tác dụng lực lên vòng dây cao su
 2. Đặt quả bong cao su trên mặt bàn rồi dùng tay ép xuống
..
 3.Uốn chiếc thước kẻ nhựa
Kết luận về tác dụng của lực đối với vật:
..
..
..
 2.Dự kiến cách đánh giá năng lực thành phần
.KH 1.1: Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và bản ghi chép cá nhân để đánh giá.
 Mức 3: Đưa ra được các nhận xét đầy đủ và chính xác.
 Mức 2: Đưa ra các nhận xét đầy đủ nhưng chưa chính xác.
 Mức 1: Có đưa ra được nhận xét nhưng chưa đầy đủ và không chính xác. 
. KH 2.5: Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và hỏi đáp giáo viên - học sinh để đánh giá 
 Mức 3: Rút ra được kết luận chính xác về tác dụng của lực đối với vật.
 Mức 2: Rút ra được kết luận về tác dụng của lực đối với vật nhưng chưa chính xác.
 Mức 1: Không rút ra được kết luận.
 .HT 3.2 v à HT 3.4: Dựa trên quan sát về phiếu đánh giá 
 Họ và tên
 Tiêu chí
 Mức 3
 Mức 2
 Mức 1
.
 Mức độ tham gia hoạt động nhóm
 Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực
 Có tham gia thực hiện nhiệm vụ nhóm
 Ngồi quan sát các bạn thực hiện 
 Đóng góp ý kiến
 Có nhiều ý kiến và ý tưởng
 Có ý kiến
 Chỉ nghe ý kiến
 Tiếp thu, trao đổi ý kiến
 Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả
 Có lắng nghe, phản hồi
 Lắng nghe
 Hổ trợ các thành viên
 Hướng dẫn các thành viên tiến hành thí nghiệm một cách tích cực, ôn hòa
 Có hổ trợ các thành viên khác
 Thực hiện việc được giao 
. HT 3.5: Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và bản ghi chép cá nhân để đánh giá.
 Mức 3: Các nhận xét được ghi chép đầy đủ, trình bày rõ ràng, diễn đạt rõ ý.
 Mức 2: Các nhận xét được ghi chép đầy đủ nhưng chưa rõ ràng, mạch lạc.
 Mức 1: Ghi chép còn lộn xộn, thiếu logic.
 3.Hoạt động 3: Vận dụng
3.1 Mục tiêu hoạt động
 -KH3.2: Vận dụng được các kiến thức để giải quyết bài tập đơn giản.
 -KH 3.1: Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới tác dụng của lực.
 -HT 3.4: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ 
 3.2.Tổ chức hoạt động
 Học sinh làm việc nhóm: Hoàn thành phiếu học tập số 3
 Phi ếu học tập số 3
 3.1 Cho các nhận định sau:
 A. Cần có lực tác dụng để làm thay đổi hướng chuyển động của vật.
 B. Mọi vật đều sẽ chuyển động chậm dần mà không cần có lực nào tác dụng.
 C. Một vật rơi, chuyển động của nó là nhanh dần vì có lực tác dụng.
 D. Cần có lực tác dụng để biến đổi hình dạng của vật.
 Các nhận định sai là:
..
 Sửa nhận định sai thành đung:
 3.2 Thảo luận và giải thích: Tại sao bóng và mặt vợt tennis khi đập vào nhau đều bị biến dạng?
.
.
3.3 Dự kiến cách đánh giá năng lực thành phần
. KH 3.2 v à KH 3.1: Dựa vào phiếu học tập và câu trả lời của học sinh để đánh giá
 Mức 3: Chọn đúng nhận định sai; đưa ra được nhiều hơn 1 phương án sửa nhận định sai thành đúng cho phần 3.a; giải thích chính xác nguyên nhân quả bóng và mặt vợt tennis đều bị biến dạng khi tiếp xúc ở phần 3.b.
 Mức 2: Chọn đúng nhận định sai; đưa ra được 1 phương án sửa nhận định sai thành đúng cho phần 3.a; giải thích được hoặc bóng hoặc mặt vợt bị biến dạng khi tiếp xúc ở phần 3.b.
 Mức 1: Chọn đúng nhận định sai; chưa đưa ra phương án sửa nhận định sai thành đúng cho phần 3.a; không giải thích được hiện tượng ở phần 3.b.
. HT 3.4: Dựa trên quan sát và phiếu đánh giá ( tương tự hoạt đ ộng 1 ).
C âu 2
-Học sinh sẽ tìm hiểu khái niệm cơ bản về lực, tác
dụng của lực; lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; từ đó tìm hiểu các loại lực cơ học là ma sát; lực hấp dẫn
-Nêu vấn đề đặt câu hỏi
-Cách tiến hành thí nghiệm
-Quan sát trong quá trình làm thí nghiệm đưa ra dự đoán và thảo luận về cách ghi chép.
-Đua ra kết luận
-Thảo luận nhóm, thảo luận cả lớp.
-Vận dụng.
Câu 3:
-Năng lực tìm tòi khám phá, làm thí nghiệm về tác dụng lực giữa các vật
-Hình thành đức tính chính xác, chăm chỉ, trung thực
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hóa cấp THCS
Câu 1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
Sau khi học xong bài học, học sinh cần:
- Tiến hành được thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm, chứng minh trong phản ứng hóa học khối lượng của các chất được bảo toàn
- Biết vận dụng định luật để làm bài tập .
- Viết được phương trình chữ của các phản ứng hóa học
- Viết được công thức về khối lượng của phản ứng hóa học
-Giải thích được hiện tượng đơn giản trong cuộc sống liên quan đến định luật
- Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh, trật tự
Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài học?
Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động:
Hoạt động 1: khởi động
- Xem Clips và trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm chứng tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứn
- Hoạt động theo nhóm do giáo viên phân công
- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong phiếu học tập
- Thảo luận nhóm, ghi lại kết quả theo bảng trong phiếu học tập
- Báo cáo kết quả
- Theo dõi các nhóm báo cáo và nhận xét
- So sánh về tổng khối lượng các chất phản ứng và tổng khối lượng các chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học ?
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
- Hoàn thành bài tập 1 trong phiếu học tập số 2.
- Tham gia trò chơi theo nhóm củng cố lại kiến thức của bài học
Câu 3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:
1/ Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học hỏi, có ý thức tự giác trong học tập
- Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động, không ỷ lại, tôn trọng tập thể
2/ Năng lực:
+ Năng lực chung:
- Học sinh tích cực chủ động trong học tập nghiên cứu tìm hiểu nội dung bài học.
- Học sinh nghiêm túc và tích cực trong hoạt động nhóm, phát biểu được ý tưởng của bản thân và của nhóm về các nội dung bài học.
- Rèn luyện khả năng tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
- Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm.
- Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
- Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ.
+ Năng lực chuyên biệt:
- Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn khối lượng: “Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”
- Giải thích được cơ sở khoa học của định luật bảo toàn khối lượng (dựa vào bản chất phản ứng hóa học dẫn đến sự bảo toàn số lượng nguyên tử các nguyên tố trong phản ứng hóa học).
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng của các chất trong một số phản ứng cụ thể. -
- Tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét được hiện tượng của thí nghiệm từ đó rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học.
- Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới định luật bảo toàn khối lượng-
- Vận dụng được các kiến thức để giải quyết một số bài tập đơn giản.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:
- Sách giáo khoa
- Phiếu học tập
- Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm gồm:
+ Dd BaCl2 , dd Na2SO4, dd
NaOH, dd phenolphthalein, dd CuSO4, dd FeCl3
+ Cân điện tử, bảng phụ, nam châm to, bút dạ xanh, công tơ hút
Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
* Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu để hình thành kiến thức mới:
· Đọc kênh chữ trong SGK để giải thích định luật
· Đọc phiếu học tập xác định nhiệm vụ học tập
· Xem clip để tìm kiếm thu thập thông tin, trả lời các câu hỏi của GV
· Nghe câu hỏi của giáo viên, câu trả lời của các bạn
· Làm thí nghiệm, quan sát kết quả thí nghiệm
· Tập hợp nhóm theo yêu cầu, tiến hành thảo luận, điền vào phiếu học tập
· Làm các bài tập định tính và định lượng
Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:
· Hoàn thành phiếu học tập
· Làm được thí nghiệm
· Trả lời được các câu hỏi của giáo viên
· Phát biểu được nội dung định luật bảo toàn khối lượng
· Giải thích được định luật BTKL
· Áp dụng định luật làm được các bài tập vận dụng
· Biết tập hợp, thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên
Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh là:
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá học sinh dựa vào:
- Mục tiêu bài học đã đưa ra ở đầu bài,
- Đánh giá tinh thần hợp tác, tự học tự rèn, tính tự chủ, có trách nhiệm trong các hoạt động học
- Đánh giá khả năng tư duy, phản biện của học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi, tính chính xác trong các phiếu học tập và làm bài tập, các thí nghiệm kiểm chứng, thao tác làm thí nghiệm
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?
Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như:
· Phiếu học tập số 2 có ghi 2 bài tập vận dụng định luật BTKL
· Bảng phụ, bút lông
· Bảng phụ ghi 4 câu hỏi cho HS tham gia trò chơi do giáo viên tổ chức
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu học tập để luyện tập vận dụng kiến thức mới:
· HS đọc 2 bài tập trong phiếu học tập số 2, vận dụng kiến thức đã học làm 2 bài tập này
· Nghe giáo viên giao nhiệm vụ, luật chơi
· Chia lớp thành 4 đội chơi, cử nhóm trưởng, thư kí, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm
· Thảo luận nhóm làm 4 bài tập trong bảng phụ mà giáo viên giao
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:
Học sinh phải biết áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính được:
 Khối lượng của các chất trong phản ứng
- Viết được công thức về khối lượng của phản ứng
- Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan đến định luật
- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
*Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.
- Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết.
- Đánh giá định tính và định lượng.
- Đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, quan sát.
- Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu tiết học.
- Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt động học.
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán cấp THCS
Câu 1.
Vận dụng kiến thức Toán vào thực tiễn và các môn học khác
Câu 2.
1. Hoạt động khởi động
Mục đích là tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với học bài mới.
Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến thức, kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong tài liệu làm bộc lộ "cái" học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh còn thiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết thông qua hoạt động này. Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ và bộc lộ những quan niệm của mình về vấn đề sắp tìm hiểu, học tập. Vị vậy, các câu hỏi, hay nhiệm vụ trong hoạt động khởi động là những câu hỏi, hay| vấn để mở, chưa cần HS phải có câu trả lời hoàn chỉnh.
Kết thúc hoạt động này, giáo viên không chốt về kiến thức mà chỉ giúp học sinh phát biểu được vấn đề để chuyển sang các hoạt động tiếp theo nhằm tiếp cận, hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục đích là giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, kỹ năng mới và bổ sung vào hệ thống kiến thức, kỹ năng của mình.
Giáo viên giúp học sinh hình thành được những kiến thức mới thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo...
Kết thúc hoạt động này, trên cơ sở kết quả hoạt động học của học sinh thể hiện ở các sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành, giáo viên cần chốt kiến thức mới để học sinh chính thức ghi nhận và vận dụng.
3. Hoạt động luyện tập
Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được.
Trong hoạt động này, học sinh được luyện tập, củng cố các đơn vị kiến thức vừa học thông qua áp dụng kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề nảy sinh

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoa_hoc_tu_nhien_khoi_6_chu_de_luc.docx