Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Chủ đề 1+2
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực:
- Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô.
- Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới.
2. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GVCN:
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên BTC, triển khai hoạt động.
- Gửi giấy mời các đại biếu.
- Trang trí phông khai giảng.
- Chuẩn bị phương tiện: trống; nhạc Quốc ca, Quốc kì.
- Kịch bản chương trình lễ khai giảng giao cho lớp chủ nhiệm (do tình hình covid)
- Thành lập đội nghi lễ: đội trống, đội cờ.
2. Đối với HS:
- Mặc đồng phục theo quy định, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng.
- Tập các tiết mục văn nghệ chào mừng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi diễn ra buổi lễ khai giảng chào mừng năm học mới.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, đội văn nghệ thể hiện tiết mục mở màn.
c. Sản phẩm: HS nghiêm túc.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, hưởng ứng tiết mục văn nghệ chào mừng lễ khai giảng.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Chủ đề 1+2
ột số yêu cầu cơ bản khi đến lớp * Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà - Lập kế hoạch cho bản thân - Chuẩn bị: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ngày soạn: / 9 / 2021 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG TUẦN 4 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG MỤC TIÊU Năng lực: - Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô. - Nêu và thực hiện được những công việc nên làm để điều chỉnh bản thân cho phù hợp với môi trường học tập mới. - Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè. - Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường. Phẩm chất: Nhân ái, sẽ chia, nghĩa hiệp, trung thực, trách nhiệm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Thiết bị phát nhạc bài Ngôi trường thân thiện (sáng tác: Nguyễn Quốc Tây); Video dân vũ trường học thân thiện (nguồn: YouTube); Xây dựng kịch bản chương trình; Tư vấn cho tổ trực tuần chuẩn bị báo cáo để dẫn diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường” và tổ chức hoạt động; Phân công các tổ chuẩn bị tham luận về biện pháp phòng chống bạo lực học đường, xây dựng trường học thân thiện; GVCN giám sát, hổ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị các công việc phân công cho lớp. Đối với HS: HS tổ trực tuần chuẩn bị nội dung báo cáo để dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng và tác động của các hình thức bạo lực học đường); HS các tổ được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường và biện pháp xây dựng trường học thân thiện; Cá nhân HS chuẩn bị ý kiến về những hiện tượng cần khắc phục để phòng chống bạo lực học đường và để trường mình trở nên thân thiện hơn và đăng kí phát biểu trên diễn đàn; Bản cam kết nói “Không” với bạo lực học đường của từng lớp. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo tâm thế nghiêm trang khi chào cờ. Nội dung: GV tổ chức hoạt động Sản phẩm: Thái độ của HS Tồ chức thực hiện: GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triến. Nội dung: HS hát quốc ca, GV nhận xét. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và GV. Tổ chức thực hiện: I. Chào cờ HS điều khiển lễ chào cờ. Lớp trực tuần nhận xét thi đua. GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. II. Diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường” Mục tiêu: Nêu được các hình thức bạo lực học đường có thể xảy ra và ảnh hưởng của bạo lực học đường đối với cá nhân, lớp học và nhà trường; Biết thể hiện quan điểm, thái độ không đồng tình với hành vi bạo lực học đường; Đề xuất được các biện pháp phòng tránh bạo lực học đường và xây dựng trường học thân thiện. Nội dung: HS trình bày tham luận về bạo lực học đường. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS. Tổ chức thực hiện: HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo để dẫn về bạo lực học đường (Thực trạng và tác động của các hình thức bạo lực học đường). Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các biện pháp phòng chống bạo lực học đường trình bày báo cáo tham luận. Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về biện pháp xây dựng trường học thân thiện trình bày báo cáo tham luận. GV tổ chức cho HS trong lớp tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về thái độ không đồng tình với những hiện tượng còn tồn tại, những điều cần khắc phục để phòng chống bạo lực học đường (ví dụ: bắt nạt nhau, khi thấy có hiện tượng bạo lực không ngăn chặn, hoà giải, thậm chí còn quay video rồi đưa lên mạng hoặc kích động làm tăng xung đột,...) hoặc bổ sung các biện pháp để trường học, lớp học trở nên thân thiện. Người dẫn chương trình tổng hợp ý kiến, bổ sung và kết luận: + Không thể chấp nhận hiện tượng bạo lực xảy ra trong nhà trường và lớp học. Hãy nói “Không” với bạo lực học đường. + Cần phải kiểm soát cảm xúc để giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực, mang tính xây dựng, thiện chí. + Khi thấy có dấu hiệu bạo lực học đường thì cần báo ngay với GV, TPT Đội, BGH,... + Khi bị bạo lực học đường cần tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ GVCN, TPT, BGH,.. III. Kí cam kết, tập dân vũ trường học thân thiện Mục tiêu: Nhận thức được trách nhiệm xây dựng trường, lớp thân thiện, không bạo lực học đường và cam kết thực hiện; Tích cực, hứng thú tham gia tập dân vũ trường học thân thiện. Nội dung: Các tổ kí cam kết. Sản phẩm: HS kí cam kết. Tổ chức thực hiện: Đại diện từng lớp lên sân khấu kí cam kết xây dựng trường, lớp thân thiện, không bạo lực học đường và nộp bản cam kết cho TPT. Bật băng hình dân vũ trường học thân thiện. Tổ trực tuần đứng hàng trên làm mẫu theo băng hình. HS cả lớp tập theo động tác của tổ trực tuần. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp Hs phòng tránh bạo lực học đường Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập Sản phẩm: Kết quả của HS. Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu thấy hiện tượng bạo lực học đường trong lớp hoặc trường mình, em sẽ làm gì? HS chia sẻ thu hoạch/ cảm xúc của bản thân sau hoạt động. Yêu cầu HS các lớp tiếp tục phát hiện mầm móng của hiện tượng bạo lực học đường và vận dụng những điều đã tiếp thu được đế giải quyết theo hướng tích cực, góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường. Yêu cầu HS các tổ giải quyết mâu thuẫn trong quá trình học tập, vui chơi theo hướng tích cực, mang tính xây dựng, thiện chí. HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá b. Nội dung: hs tự đánh giá c. Sản phấm: kh đánh giá d. Tồ chức thực hiện: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực hiện công việc. Kí cam kết IV. PHỤ LỤC * Cũng cố: - HS nêu một số hình thức bạo lực * Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà - Em sẽ làm gì khi bản thân hoặc chứng kiến bạn mình bị bạo hành Chuẩn bị: SINH HOẠT LỚP: XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ ĐỂ TẠO MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, AN TOÀN Ngày soạn: / 9 / 2021 CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG TUẦN 4- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP XÂY DỰNG QUY TẮC ỨNG XỬ ĐỂ TẠO MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, AN TOÀN MỤC TIÊU _ Năng lực: - Nêu và thực hiện được những việc nên làm để thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thầy cô và giữ gìn tình bạn, tình thầy cô. - Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè. - Tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội TNTP Hồ Chí Minh và nhà trường. Phầm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV Quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện; Các tình huống xảy ra Kế hoạch tuần mới Đối với HS: Bản sơ kết tuần Kế hoạch tuần mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. Sản phẩm: Thái độ của HS Tổ chức thực hiện: GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC I. Sơ kết tuần Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới. II. Sinh hoạt theo chủ đề Mục tiêu: Xây dựng được quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện; Nêu được những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thân thiện. Nội dung: Tổ chức cho HS xây dựng quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện Sản phẩm: HS thực hiện quy tắc. Tổ chức thực hiện: Tổ chức cho HS xây dựng quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện - Yêu cầu HS làm việc theo tổ để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định những quy tắc ứng xử giữa các bạn trong lớp để tạo ra môi trường lớp học an toàn và thân thiện. Khuyến khích các tổ thể hiện kết quả thảo luận của tổ mình dưới các hình thức khác nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,... GV yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra. Cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành quy tắc ứng xử chung của lớp. HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về: + Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí đã thực hiện được; + Những thói quen giải quyết mâu thuẫn chưa tích cực đã thay đối. GV nhận xét chung cách giải quyết mâu thuẩn với bạn của HS. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện Nội dung: Xây dựng các quy tắc ứng xử. Sản phẩm: Kết quả của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện. HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá b. Nội dung: hs tự đánh giá c. Sản phấm: kh đánh giá d. Tồ chức thực hiện: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Báo cáo thực hiện công việc. Kí cam kết IV. PHỤ LỤC * Cũng cố: Xác định những quy tắc ứng xử giữa các bạn trong lớp để tạo ra môi trường lớp học an toàn và thân thiện. * Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà - Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí Chuẩn bị: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN SINH HOẠT DƯỚI CỜ: DIỄN ĐÀN “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” Ngày soạn: / 9 / 2021 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN 5 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ DIỄN ĐÀN “CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI” MỤC TIÊU Năng lực: - Nêu được những thay đổi tích cực của bản thân. - Giới thiệu được những đức tính đặc trưng của bản thân. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Kế hoạch/ kịch bản của diễn đàn kết hợp hình thức trò chơi đoán ô chữ, các tiết mục văn nghệ để lôi cuốn HS tham gia; GV thiết kế trò chơi đoán ô chữ, có thể là ô chừ “Chăm ngoan, học giỏi” hoặc ô chừ liên quan đến chủ đề này; GV cần phân công cụ thể nhiệm vụ chuẩn bị của từng khối lớp trong việc tham gia diễn đàn: nội dung, tiết mục văn nghệ,...; GVCN cùng HS chuẩn bị nội dung tham gia diễn đàn và cử người đại diện phát biểu trong diễn đàn, tiết mục văn nghệ,...; Các ví dụ, câu chuyện về tấm gương “Chăm ngoan, học giỏi” trong thực tiễn của từng lớp, của nhà trường hoặc của các trường khác; Đĩa nhạc bài hát Bông hồng tặng mẹ và cô (sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện); Máy tính, máy chiếu (nếu có điều kiện). Đối với HS: Chuẩn bị nội dung phát biểu trên diễn đàn, tiết mục văn nghệ (nếu được phân công); Sưu tầm những gương “Chăm ngoan, học giỏi” trong thực tiễn để chia sẻ; Suy ngẫm về những biện pháp tự rèn luyện “Chăm ngoan, học giỏi” phù hợp với bản thân. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với giờ chào cờ. Nội dung: HS ổn định vị trí chổ ngồi, chuẩn bị chào cờ. Sản phấm: Thái độ của HS Tổ chúc thực hiện: GVCN yêu cầu HS chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC I. Chào cờ a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. Nội dung: HS hát quốc ca. GV nhận xét. Sản phấm: Kết quả làm việc của HS và GV. Tồ chức thực hiện: HS điều khiển lễ chào cờ. Tổ trực tuần nhận xét thi đua. GV nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. II. Diễn đàn “chăm ngoan, học giỏi” Mục tiêu: Nhận thức được cần phải chăm ngoan để phát triên những tiềm năng sẵn có và thành công, hạnh phúc trong cuộc sống. Nội dung: Tổ chức trò chơi đoán ô chữ để tạo tâm thế cho HS tham gia diễn đàn. Sản phẩm: HS chơi trò chơi. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi đoán ô chữ để tạo tâm thể cho HS tham gia diễn đàn. HS đại diện tổ trực tuần đọc báo cáo về “Sự cần thiết phải chăm ngoan, học giỏi. Đại diện lớp được phân công chuẩn bị tham luận về các tấm gương “Chăm ngoan, học giỏi” trình bày báo cáo. Đại diện tổ được phân công chuẩn bị tham luận về biện pháp rèn luyện “Chăm ngoan, học giỏi” trinh bày báo cáo. GV yêu cầu HS lắng nghe tích cực để học kinh nghiệm và trao đôi bổ sung những biện pháp khác, không trùng lặp. Tiết mục văn nghệ của các tổ được biểu diễn xen kẽ các tham luận để tạo không khí thoải mái, vui vẻ. Sau khi các lớp trình bày tham luận, GV tố chức cho HS tự do tham gia chia sẻ về những tấm gương chăm ngoan, học giỏi mà các em biết và các kinh nghiệm rèn luyện để thành HS chăm ngoan, học giỏi của bản thân (không trùng lặp với những tấm gương, biện pháp đã được nêu trong báo cáo tham luận). TPT khen ngợi sự tham gia của các em và tổng hợp, bổ sung những tấm gương rèn luyện, chốt lại những biện pháp rèn luyện để trở thành HS chăm ngoan, học giỏi để các em tham khảo vận dụng. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS thực hiện biện pháp tự rèn luyện phù hợp với bản thân để trở thành HS chăm ngoan, học giỏi. Nội dung: HS cam kết Sản phẩm: Kết quả thực hiện Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS các tổ tham gia chia sẻ những điều thu hoạch được qua diễn đàn “Chăm ngoan, học giỏi”. HS chia sẻ cảm xúc sau khi nghe những tấm gương chăm ngoan, học giỏi của các bạn. HS tiếp tục xác định biện pháp tự rèn luyện phù hợp với bản thân để trở thành HS chăm ngoan, học giỏi. HS cam kết rèn luyện trở thành HS chăm ngoan, học giỏi. HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá b. Nội dung: hs tự đánh giá c. Sản phấm: kh đánh giá d. Tồ chức thực hiện: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học. Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Ý thức, thái độ của HS IV. PHỤ LỤC * Cũng cố: Xác định những quy tắc ứng xử giữa các bạn trong lớp để tạo ra môi trường lớp học an toàn và thân thiện. * Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà - Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí Chuẩn bị: SINH HOẠT LỚP: XÂY DỤNG QUY TẮC ỦNG XỬ ĐẾ TẠO MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, AN TOÀN Ngày soạn: / 10 / 2021 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN 5 - TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP XÂY DỤNG QUY TẮC ỦNG XỬ ĐẾ TẠO MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, AN TOÀN MỤC TIÊU Năng lực: - Nêu được những thay đổi tích cực của bản thân. - Giới thiệu được những đức tính đặc trưng của bản thân. - Phát hiện và nêu được sở thích, khả năng của bản thân; tự tin với sở thích, khả năng của mình. - Thể hiện được sở thích, điểm mạnh của bản thân mình. Phấm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: Nội dung liên quan cần chia sẻ. Kế hoạch tuần mới Đối với HS: Bản sơ kết tuần Kế hoạch tuần mới. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp Nội dung: HS ổn định vị trí chồ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp. Sản phẩm: Thái độ của HS Tổ chức thực hiện: GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIÉN THỨC I. Sơ kết tuần Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét Sản phấm: Kết quả làm việc của HS. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới. II. Sinh hoạt theo chủ đề Mục tiêu: Chia sẻ được những thay đối theo hướng đã lớn hơn của bản thân và cảm nhận được sự lớn lên của bạn mình, qua đó nhận biết được những biểu hiện lớn hơn của lứa tuổi này. Nội dung: GV tư vấn cho ban cán sự lớp lập kế hoạch tổ chức và điều hành diễn đàn "Em đã lớn hơn". Sản phẩm: HS thực hiện nhiệm vụ. Tổ chức thực hiện: GV tư vấn cho ban cán sự lớp lập kế hoạch tố chức và điều hành diễn đàn "Em đã lớn hơn". Lớp trưởng dẫn chương trình, lần lượt mời các bạn đã đăng kí hoặc được các nhóm giới thiệu tham gia diễn đàn trình bày bài viết của mình trước lớp. Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe tích cực để có thể đặt câu hỏi cho các bạn và bình chọn những bài viết hay, nhiều cảm xúc. Khuyến khích HS chia sẻ cảm xúc sau diễn đàn. GV tặng phần thưởng cho các bài được xếp loại 1, 2, 3 (nếu có). HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lóp học an toàn, thân thiện Nội dung: Xây dựng các quy tắc ứng xử. Sản phấm: Kết quả của HS Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực hiện quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn, thân thiện. HOẠT ĐỘNG 4: VÂN DỤNG a. Mục tiêu: hs thực hiện đánh giá b. Nội dung: hs tự đánh giá c. Sản phấm: kh đánh giá d. Tồ chức thực hiện: KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Tạo cơ hội thực hành cho người học Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau cùa người học Hấp dẫn, sinh động Thu hút được sự tham gia tích cực của người học Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Ý thức, thái độ của HS IV. PHỤ LỤC * Cũng cố: Xác định những quy tắc ứng xử giữa các bạn trong lớp để tạo ra môi trường lớp học an toàn và thân thiện. * Hướng dẫn nhiệm vụ học tập ở nhà - Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí Chuẩn bị: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ngày soạn: / 10 / 2021 CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN 6 - TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU Năng lực: - Giới thiệu được những đức tính đặc trưng của bản thân. - Phát hiện và nêu được sở thích, khả năng của bản thân; tự tin với sở thích, khả năng của mình. - Thể hiện được sở thích, điểm mạnh của bản thân mình. Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV, TPT, BGH: Phát động phong trào đọc sách về Bác Hồ trước một tháng. Quy định mỗi tổ đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Sơ duyệt các tiết mục kể chuyện trước khi diễn ra hoạt động. Chọn ba tiết mục kể chuyện xuất sắc nhất để công diễn trước lớp; Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Hướng dẫn tổ trực tuần viết để dẫn cho hoạt động kể chuyện. Trong đề dẫn cần nêu tóm tắt tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp, công lao của Bác đối với đất nước, trách nhiệm của thế hệ thanh thiếu niên hiện nay; Phân công tổ trực tuần chuẩn bị tiết mục văn nghệ hát múa về chủ để Kính yêu Bác Hồ. Đối với HS: Mỗi tổ đăng kí kể một câu chuyện về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Các tổ có thể sáng tạo các hình thức kể chuyện khác nhau như: kể chuyện có minh họa, lời dẫn, âm nhạc, sân khấu hoá,...; Tổ chức tập luyện để tiết mục kể chuyện có chất lượng. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen với giờ chào cờ. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ. Sản phẩm: Thái độ của HS Tổ chức thực hiện: - GVCN yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU I. Chào cờ Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_hoat_dong_trai_nghiem_lop_6_sach_ket_noi_tr.docx