Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 11 - Chủ đề: Thể tích

Yêu cầu cần đạt

về nội dung Biểu hiện của thành

tố năng lực Toán học

Nhận biết được

công thức tính thể

tích của hình chóp,

hình lăng trụ, hình

hộp. Nhận biết được

sự tương đồng và

khác biệt. Biết quan

sát và thể hiện được

kết quả của việc quan

sát.

Tính được thể

tích của khối hộp,

khối lăng trụ, khối

chóp. Sử dụng được

các mô hình toán học

để mô tả tình huống

xuất hiện trong một

số bài toán thực tiễn

không quá phức

tạp.Giải quyết được

những vấn đề toán

Tính được thể

tích của hình chóp,

hình lăng trụ, hình

hộp trong những

trường hợp đơn giản. Sử dụng được

các kiến thức, kĩ năng

toán học tương thích

để giải quyết vấn đề.

 

docx 3 trang linhnguyen 18/10/2022 3580
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 11 - Chủ đề: Thể tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 11 - Chủ đề: Thể tích

Kế hoạch bài dạy Hình học Lớp 11 - Chủ đề: Thể tích
Chủ đề/bài dạy về Thể tích, Lớp 11.
Bước 1. Xác định mục tiêu của chủ đề/bài dạy, yêu cầu cần đạt về nội dung, biểu hiện của
thành tố năng lực Toán học, công cụ đánh giá, phương pháp đánh giá và ghi chú (nếu có).
Mục tiêu của bài dạy
Công
cụ đánh
giá
Phương
pháp
đánh giá
Ghi chú
Yêu cầu cần đạt
về nội dung
Biểu hiện của thành
tố năng lực Toán học
Thành tố năng lựcToán học
Nhận biết được
công thức tính thể
tích của hình chóp,
hình lăng trụ, hình
hộp.
Nhận biết được
sự tương đồng và
khác biệt. Biết quan
sát và thể hiện được
kết quả của việc quan
sát.
TD. 
Bài
tập, đề
kiểm
tra.
Kiểm
tra viết.
Tính được thể
tích của khối hộp,
khối lăng trụ, khối
chóp.
Sử dụng được
các mô hình toán học
để mô tả tình huống
xuất hiện trong một
số bài toán thực tiễn
không quá phức
tạp.Giải quyết được
những vấn đề toán
MHH 
Bài
tập, đề
kiểm
tra.
Kiểm
tra viết
Tính được thể
tích của hình chóp,
hình lăng trụ, hình
hộp trong những
trường hợp đơn giản.
Sử dụng được
các kiến thức, kĩ năng
toán học tương thích
để giải quyết vấn đề.
GQVĐ 
Bài
tập, đề
kiểm
tra.
Kiểm
tra viết.
Công cụ. Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra với nội dung như sau:
Câu 1. Viết vào chỗ trống () để có kết quả đúng
a) Khối lập phương cạnh a có thể tích là
V=.
b) Khối hộp chữ nhật với ba cạnh lần lượt là a, b, c có
thể tích là
V=
c)Khối lăng trụ có diện tích mặt đáy là B, chiều cao là
h thì có thể tích là
V=
d) Khối chóp có diện tích mặt đáy là B, chiều cao là h
thì có thể tích là
V=
Câu 2. Viết vào chỗ trống () để có kết quả đúng
a) Cho một khối hộp có thể tích a3. Nếu tăng gấp hai lần chiều cao khối hộp thì được một
khối hộp mới có thể tích là
b) Cho một khối lăng trụ có thể tích a3. Một khối chóp có một đáy là đáy lăng trụ đã cho,
chiều cao bằng chiều cao của khối lăng trụ đã cho. Thể tích của khối chóp là.
Câu 3
Một tờ bìa được cắt sẵn như hình vẽ.
Người ta gấp tờ bìa thành một hình hộp chữ
nhật với kích thước như hình vẽ. Tính thể
tích của khối hộp
Bước 2. Xác định cách xử lý thông tin, bằng chứng thu thập được.
Bằng chứng thu thập được là các bài viết của HS.
– Thông tin, bằng chứng về phẩm chất, năng lực được thể hiện qua bài làm của HS, bằng
chứng biểu hiện kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành động của HS.
– Xác định cách xử lí thông tin, bằng chứng thu thập: đối chiếu bằng chứng biểu hiện kết
quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành động của HS so với yêu cầu cần đạt về phẩm
chất, năng lực.
– Xử lý thông tin trên các bài viết của HS thông qua phương pháp định lượng với thang
ba mức độ56:
– Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải
quyết một số tình huống vấn đề quen thuộc trong học tập.
– Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề có nội
dung tương tự.
– Mức 3: Vận dụng những nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra
những phản hồi hợp lí trong học tập và cuộc sống.
Câu 1. a) +) Để trả lời câu hỏi 1a học sinh phải nhận biết được công thức thể tích của
khối lập phương.
+) Câu hỏi 1 kiểm tra TD ở Mức 1.
+) Đáp số: V=a3
+) Điểm số: 1.
Câu 1.b) +) Để trả lời câu hỏi 1b học sinh phải nhận biết được công thức thể tích của
khối hộp chữ nhật
+) Câu hỏi 1 kiểm tra TD ở Mức 1.
+) Đáp số: V=abc.
+) Điểm số: 1.
Câu 1.c)+) Để trả lời câu hỏi 1c học sinh phải nhận biết được công thức thể tích của
khối lăng trụ.
+) Câu hỏi 1 kiểm tra TD ở Mức 1.
+) Đáp số: V=B.h.
+) Điểm số: 1.
Câu 1. d) Để trả lời câu hỏi 1d học sinh phải nhận biết được công thức thể tích của khối
chóp.
+) Câu hỏi 1 kiểm tra TD ở Mức 1.
+) Đáp số: V=a3.
+) Điểm số: 1.
Câu 2. a) Để trả lời câu hỏi 2a học sinh phải hiểu được công thức thể tích của khối
hộp
+) Câu hỏi 2a kiểm tra TD ở Mức 1.
+) Đáp số: V=2a3.
+) Điểm số: 2.
Câu 2. b) Để trả lời câu hỏi 2b học sinh phải hiểu được công thức thể tích của khối
lăng trụ.
+) Câu hỏi 2b kiểm tra TD ở Mức 2.
+) Đáp số: V=
+) Điểm số: 2.
Câu 3. +) Để trả lời câu hỏi 3 học sinh phải nhận hiểu được công thức thể tích của khối
hộp
+) Câu hỏi 1 kiểm tra TD, GQVĐ ở Mức 3.
+) Đáp số: V

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_hinh_hoc_lop_11_chu_de_the_tich.docx