Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Xác định được vị trí địa lí tỉnh Hưng Yên trên bản đồ/lược đồ Việt Nam hoặc vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi và sinh vật của tỉnh.

- Nêu được ý nghĩa của tự nhiên đối với sản xuất và đời sống người dân ở Hưng Yên.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, tìm hiểu các đối tượng địa lí.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ; trách nhiệm, yêu nước

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tài liệu GDĐP

- Lược đồ tỉnh Hưng Yên.

- Video, tranh ảnh

- Phiếu học tập, bảng phụ

III.HÌNH THỨC TỔ CHỨC-PP,KT DẠY HỌC

Hình thức tổ chức dạy học: : Trực tuyến HS hoạt động cá nhân, , HĐ cả lớp

2.Phương pháp DH: Gợi mở-vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập thực hành.

 3 . Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, động não , SĐTD

 

docx 65 trang linhnguyen 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Giáo dục địa phương Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
oặc thầy, cô giáo.
c) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập thể hiện đầy đủ nội dung bài học; 
d) Tổ chức thực hiện:
STT
Địa điểm di tích
Hiện vật tìm được
GV động viên các em không nhìn vào tài liệu để lập bảng mà biểu đạt bằng sự hiểu biết của mỗi em.
Báo cáo với giáo viên kết quả những việc em đã làm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà 
c) Sản phẩm: bài tập nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động này nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu không còn thời gian hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà: Tìm hiểu và kể tên các di tích khảo cổ học khác ở Hưng Yên mà em biết.
* Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn tìm đọc trang web sau:  
---------------------------------------
CHỦ ĐỀ 3. KHỞI NGHĨA CHỐNG ÁCH ĐÔ HỘ CHÍNH QUYỀN PHƯƠNG BẮC Ở HƯNG YÊN
 Thời gian thực hiện: 4 tiết (từ tiết 13 đến tiết 16; tuần 13-16)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Kể được các di tích/di chỉ tiêu biểu liên quan đến vùng đất Hưng Yên thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc.
- Trình bày được một số sự kiện và nhân vật tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Hưng Yên thời kì đấu tranh chống ách đô hộ chính quyền phương Bắc.
- Nêu được ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân Hưng Yên.
- Liên hệ được các di tích thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc trên địa bàn tỉnh gắn với địa danh hành chính hiện nay.
2. Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, tìm hiểu các đối tượng lịch sử.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ; trách nhiệm, yêu nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu GDĐP
- Video, tranh ảnh
- Phiếu học tập, bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 13
 Ngày dạy:
- Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nêu tình huống có vấn đề giúp HS tìm hiểu về lịch sử địa phương mình.
b. Nội dung: HS quan sát một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
c. Sản phẩm: HS nêu được những nét khái quát nhất về Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43) 
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Theo dõi một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
- Ghi nhanh tên các địa danh cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
- Nêu suy nghĩ của em về h́nh ảnh Hai Bà Trưng?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. HS sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, dẫn vào bài: Thời kì Bắc thuộc, nhân dân Hưng Yên hăng hái tham gia trong nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nhằm chống ách cai trị của chính quyền đô hộ Phương Bắc trong đó có cuộc khời nghĩa Hai Bà Trưng.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
1. Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43) 
a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
- Thực hiện những việc làm phù hợp để giữ ǵn, phát huy truyền thống anh hùng của nhân dân Hưng Yên.
b. Nội dung: Hiểu được Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
c. Sản phẩm: Trình bày được những nét khái quát về Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Giao nhiệm vụ học tập 
- Đọc thông tin, quan sát h́nh ảnh và trả lời câu hỏi SHD/T25,26,27.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1,2. Kể tên các tướng lĩnh ở Hưng Yên tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Nhóm 3. Nêu các đóng góp của các tướng ở Hưng Yên tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Nhóm 4. Việc thờ phụng các tướng lĩnh tham gia trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại nhiều địa phương ở Hưng Yên nói lên điều ǵ?
B2. Thực hiện nhiệm vụ 
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát, định hướng để HS tìm tòi, khám phá kiến thức. 
B3. Báo cáo, thảo luận 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo.
- Phản biện, tranh luận. 
B4. Kết luận, nhận định
- GV cùng HS chốt KT; HS tự hoàn thiện vào vở ghi.
- GV nhận xét, đánh giá về hoạt động của các nhóm thông qua sản phẩm nhóm.
1. Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43) 
- Tên các nữ tướng lĩnh ở Hưng Yên tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Hương Thảo, Nguyệt Thai, Nguyệt Độ, Trần Thị Mă Châu, Vũ Thị Thục, Ngọc Chi
HƯƠNG THẢO QUÊ Ở ÂN THI
(Nhân vật truyền thuyết)
 Cách đây gần 2000 năm, ở làng Bích Tràng, huyện Ân Thi, phủ Khoái Châu (nay là thôn Bích Tràng, xã Tiền Phong, huyện Ân Thi) có một cô gái nghèo nhưng xinh đẹp, giỏi việc đồng áng, đặc biệt có tài cắt cỏ. Tương truyền cô cắt cỏ nhanh tới mức châu chấu bay không kịp chết hàng loạt, vì vậy mà cô có tên là Thảo.
 Trong làng có một tên nhà giàu mướn cô về cắt cỏ chăn trâu, thấy cô xinh đẹp, hắn ép lấy làm thiếp nhưng cô không chịu, tìm cách trốn đi. Thấy vậy tên nhà giàu trói cô vào chuồng trâu không cho ăn uống, mặc cho đói rét và muỗi hành hạ. Ở gần đó có hai ông cháu nhà nghèo, ông tên là Bạch, cháu tên là Nhật rất thương cô. Một đêm mưa to gió lớn, hai ông cháu lẻn đến cởi trói và tìm cách giúp cô trốn thoát.
 Bấy giờ Tô Định làm Thái thú cai trị nước ta, gây bao đau thương tang tóc cho trăm họ. Hai Bà Trưng nổi dậy phất cờ khởi nghĩa ở Mê Linh. Hào kiệt và người yêu nước theo về rất đông. Cô Thảo tìm đến gia nhập đoàn nghĩa binh do Thánh Thiên chỉ huy, được Thánh Thiên trọng dụng giao việc trông coi, cung cấp "quân lương" cho đội quân voi, ngựa. Cô Thảo trở về quê cũ, cho dựng nhiều trại cỏ, tuyển dụng các nữ binh cắt cỏ phục vụ nghĩa binh. Hai ông cháu già Bạch có công cứu giúp cô ngày nào cũng tham gia vào đội quân cắt cỏ.
 Đất nước sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng lên ngôi vua, mở hội khao thưởng quân sĩ. Cô gái có tài cắt cỏ được gọi là Hương Thảo (nghĩa là cỏ thơm) và được phong chức tướng quân, chuyên trách việc tổ chức các trại cỏ chăn nuôi voi, ngựa. Ba năm sau Mã Viện kéo quân sang xâm lược nước ta, các tướng lĩnh đều ra trận, còn Hương Thảo vẫn ở lại Bích Tràng, ngày đêm lo cung cấp cỏ cho voi, ngựa. Ở ngoài trận tiền, thế giặc mạnh, Hai Bà Trưng không chống nổi, gieo mình xuống sông tự vẫn. Đoán chắc bọn giặc thế nào cũng tới đây, Hương Thảo và hàng trăm nữ binh chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Bọn giặc kéo đến, chúng bắt Hương Thảo phải giao toàn bộ trại cỏ cho chúng. Hương Thảo vờ đồng ý, hẹn ngày đến giao nhận. Đúng hẹn quân giặc kéo tới, chúng được Hương Thảo khao rượu thịt no say, rồi lăn ra ngủ li bì. Hương Thảo cho đốt trại cỏ xung quanh căn cứ, giặc trở tay không kịp bị chết rất nhiều. Hương Thảo và hai ông cháu già Bạch cũng hy sinh trong trận này.
 Xưa kia ở làng Bích Tràng có chiếc am nhỏ, thường gọi là chùa Cỏ. Trong chùa có tượng bà Hương Thảo, tay cầm kiếm hiên ngang và hai ông cháu già Bạch như đang chờ lệnh của bà. Hàng năm, cứ đến ngày mồng 8 tháng Giêng âm lịch, nhân dân lại đến lễ chùa, kỷ niệm ngày Hương Thảo hy sinh. Theo tục xưa, nhớ lại trận hoả chiến năm ấy, trước khi làm lễ, dân làng thường đốt mấy nắm cỏ khô đặt trong đỉnh trầm, sau dùng lửa này châm cho đèn hương như để truyền cho con cháu ngọn lửa truyền thống. Đáng tiếc ngôi chùa Cỏ nay không còn nữa. 
- Việc thờ phụng các tướng lĩnh tham gia trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tại nhiều địa phương ở Hưng Yên thể hiện sự ghi nhớ công ơn của các anh hùng đă có công dựng nước và giữ nước.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để làm các bài tập.
b. Nội dung: Lập bảng thống kê các nhân vật tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
c. Sản phẩm: HS lập được bảng thống kê các nhân vật tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 theo cặp đôi: Lập bảng thống kê các nhân vật tham gia cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
TT
Tên nhân vật
Quê quán
Tên cuộc khởi nghĩa
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, hoàn thiện bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để tìm hiểu thêm về lịch sử Hưng Yên.
b. Nội dung: Sưu tầm những bài thơ/mẩu chuyện về mảnh đất Hưng Yên anh hùng.
c. Sản phẩm: Sưu tầm những bài thơ/mẩu chuyện về mảnh đất Hưng Yên anh hùng.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, giưới thệu bài thơ hay về Hưng Yên:
TÌNH NGƯỜI HƯNG YÊN
Thơ: Lê Nhường
Xin mời người về thăm lại HƯNG YÊN
Để ngất ngây với vườn cây trĩu quả
Sông HƯNG HẢI chở đầy bao tôm cá
Ruộng bạt ngàn cho cây lúa thêm xanh
Đất phèn chua giờ nhiều vụ thâm canh
Người dân quê vốn thật thà cần mẫn
Nết dịu dàng không biết hờn biết giận
Gian khổ nhọc nhằn miệng vẫn cười tươi
Dựng xây đời bằng trí tuệ tuyệt vời
Cho đất mẹ ngày càng thêm giầu đẹp
Rạng nhãn trĩu cành bao niềm kiêu hãnh
Cùng bạn bè luôn sát cánh đi lên
Xin một lần đến để mãi không quên
Làng quê xưa nay thật nhiều đổi mới
Nhà máy nhiều đường to dài rộng mở
Luôn đón chờ bè bạn đến mưu sinh
Người về đây để nói chuyện tình duyên
Để chiều đông không chạnh lòng thôn nữ
Để HƯNG YÊN ngọt ngào câu tình tự
Xin hãy về với quê nhãn HƯNG YÊN.
Tiết 14
 Ngày dạy:
- Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nêu tình huống có vấn đề giúp HS tìm hiểu về lịch sử địa phương mình.
b. Nội dung: HS quan sát một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 -547).
c. Sản phẩm: HS nêu được những nét khái quát nhất về Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Lý Bí. 
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Theo dõi một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Lý Bí 
- Ghi nhanh tên các địa danh cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Lý Bí? 
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. HS sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2. Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 -547)
a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 -43).
- Thực hiện những việc làm phù hợp để giữ ǵn, phát huy truyền thống anh hùng của nhân dân Hưng Yên.
b. Nội dung: Hiểu được Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Lý Bí. 
c. Sản phẩm: Trình bày được những nét khái quát về Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Lý Bí? 
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Giao nhiệm vụ học tập 
- Đọc thông tin, quan sát h́nh ảnh và trả lời câu hỏi SHD/T28,29,30.
- GV giao nhiệm vụ:
Câu 1. Kể tên các tướng lĩnh ở Hưng Yên tham gia cuộc cuộc khởi nghĩa khởi nghĩa Lý Bí. 
Câu 2. Nêu các đóng góp của các tướng lĩnh ở Hưng Yên trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của Lư Bí?
B2. Thực hiện nhiệm vụ 
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát, định hướng để HS tìm tòi, khám phá kiến thức. 
B3. Báo cáo, thảo luận 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo.
- Phản biện, tranh luận. 
B4. Kết luận, nhận định
- GV cùng HS chốt KT; HS tự hoàn thiện vào vở ghi.
- GV nhận xét, đánh giá về hoạt động của các nhóm thông qua sản phẩm nhóm.
2. Hưng Yên với cuộc khởi nghĩa Lý Bí (542 -547)
Câu 1. Tên các tướng lĩnh ở Hưng Yên tham gia cuộc khởi nghĩa Lý Bí: Lê Quư Công, Linh Lang đại vương, Đô Thống đại Vương, Hiến Minh đại vương, Trần Danh Tông, Thạch Lân. Giúp Lư Bí chống giặc và xây dựng đất nước.
(Đền Thờ Lê Quý Công – Mỹ Hào)
(Đình La Tiến – Phù Cừ)
Câu 2. Các đóng góp của các tướng lĩnh ở Hưng Yên trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của Lư Bí
- Cuộc khời nghăi đă nhân được sự đóng góp của cha con Triệu Túc và nhân xă Như Quỳnh (huyện Văn Lâm). Nhân dân xă Như Quỳnh đă ra nhập nghĩa quân Của Lư Bí, trong đó có 5 thủ lĩn lập được nhiều chiến công.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để làm các bài tập.
b. Nội dung: HS thực hiện bài tập 2
c. Sản phẩm: Nêu những đóng góp của nhân dân Hưng Yên trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2: Nêu những đóng góp của nhân dân Hưng Yên trong cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, hoàn thiện bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để tìm hiểu thêm về lịch sử Hưng Yên.
b. Nội dung: Sưu tầm những bài thơ/mẩu chuyện về mảnh đất Hưng Yên anh hùng.
c. Sản phẩm: Sưu tầm những bài thơ/mẩu chuyện về mảnh đất Hưng Yên anh hùng.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, giới thiệu bài thơ hay về truyền thống anh hùng của Hưng Yên:
- Đền Mây cổ điện sương mờ ảo
Giữa dòng hồng thủy sóng xôn xao
- Chùa Chuông xưa cổ, Kim Chung Tự
Đồng quy phát tóc của hiền sư
- Đền Mẫu lung linh bên Nguyệt hồ
Bóng dài in nước sóng nhấp nhô
- Văn Miếu thăng trầm trải bấy thu
- Đền Trần linh ngoạn cảnh hồ trăng
Vẳng tiếng quân reo, ngựa hí vang
- Đền Quan mây nước tiên kỳ ngộ
Tiếng đàn câu hát miệng nam mô
- Tam tòa thánh mẫu vốn linh thiêng
Giá hầu bay bổng một trời thiêng
- Đền thờ Bà Chúa giữ kho ngân
Trọng nghĩa ban lòng khắp chúng dân
(Ai qua Phố Hiến – Phạm Minh Tâm)
Tiết 15
 Ngày dạy:
- Ổn định tổ chức: 6A: 6B: 
1. Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và nêu tình huống có vấn đề giúp HS tìm hiểu về lịch sử địa phương mình.
b. Nội dung: HS quan sát một số hình ảnh về cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
c. Sản phẩm: HS nêu được những nét khái quát nhất về Hưng Yên với kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- Theo dõi một số hình ảnh về cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
- Ghi nhanh tên các địa danh cuộc cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. HS sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
3. Hưng Yên với cuộc cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550)
a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được Hưng Yên với cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
- Thực hiện những việc làm phù hợp để giữ ǵn, phát huy truyền thống anh hùng của nhân dân Hưng Yên.
b. Nội dung: Hiểu được Hưng Yên với cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
c. Sản phẩm: Trình bày được những nét khái quát về Hưng Yên với cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550).
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Giao nhiệm vụ học tập 
- Đọc thông tin, quan sát h́nh ảnh và trả lời câu hỏi SHD/T30,31,32.
- GV giao nhiệm vụ:
Câu 1. V́ sao Triệu Quang Phục lại chọn đầm Dạ Trạch làm căn cứ khắng chiến? 
Câu 2. Nêu ư nghĩa cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục?
B2. Thực hiện nhiệm vụ 
- HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát, định hướng để HS tìm tòi, khám phá kiến thức. 
B3. Báo cáo, thảo luận 
- Các nhóm cử đại diện báo cáo.
- Phản biện, tranh luận. 
B4. Kết luận, nhận định
- GV cùng HS chốt KT; HS tự hoàn thiện vào vở ghi.
- GV nhận xét, đánh giá về hoạt động của các nhóm thông qua sản phẩm nhóm.
3. Hưng Yên với cuộc cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục (547 - 550)
Câu 1. Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng, vì: 
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
Câu 2. Ư nghĩa cuộc kháng chiến Triệu Quang Phục
 - Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ư chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
- Mong muốn đất nước độc lập của nhân dân, một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ko có chiến tranh và nhân dân ta biết sử dụng địa h́nh để đánh giặc, ư chí đấu tranh của nhân dân ko ngại bất khuất và khuất phục
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để làm các bài tập.
b. Nội dung: Nêu hiểu biết của em về Triệu Quang Phục.
c. Sản phẩm: Giới thiệu được về Triệu Quang Phục.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập: Nêu những hiểu biết của em về Triệu Quang Phục.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh tŕnh bày trước lớp. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, hoàn thiện bảng.
 Triệu Quang Phục (? - Tân Mão 571) Triệu Quang Phục, danh tướng nhà Tiền Lý, sau xưng là Triệu Việt Vương, quê ở Chu Diên, phủ Vĩnh Tường, nay là huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Năm 541, ông theo cha là Thái phó Triệu Túc giúp Lý Bôn đánh đuổi quân nhà Lương. Năm 545, khởi nghĩa thành công, ông được phong Tả tướng quân. Khi quân nhà Lương lại sang cướp nước ta, ông chống cự quyết liệt, sau thế yếu phải lui binh rút về đóng bản doanh ở đầm Dạ Trạch, một vùng lau sậy um tùm, hiểm trở thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Năm 548, Lý Bí mất ở động Khuất Liêu, ông thay quyền lãnh đạo, điều động binh dân kháng chiến cứu nước, tự xưng là Việt Vương. Năm 551, ông đem quân đánh tan quân Lương thu phục thành Long Biên. Do nghĩa tình với Lý Nam Đế, ông thuận lòng cho người họ Lý là Lý Phật Tử đóng quân gần bản doanh của ông, để gây tình hoà hiếu hợp sức chống ngoại xâm. Nhưng Lý Phật Tử muốn nắm trọn quyền, nên năm 571 Lý Phật Tử bất ngờ đánh úp Long Biên. Ông không chuẩn bị đề phòng, đành phải bỏ thành chạy, đến sông Đại Nha (sau đổi là Đại An, thuộc huyện Nghĩa Hưng, Nam Định) thì cùng đường. Ông đã nhảy xuống biển tự vẫn. Nay ở gần chỗ ông gieo mình còn đền thờ ông. Triệu Quang Phục là một danh tướng tài ba có trái tim nhân hậu, anh hùng chống ngoại xâm thế kỷ thứ VI của nước ta. Đường này chạy sát phía Nam Ngự Hà, không rộng lắm nhưng lại hưởng được sự thoáng đãng của môi trường sông nước.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để tìm hiểu thêm về lịch sử Hưng Yên.
b. Nội dung: Sưu tầm những bài thơ/mẩu chuyện về mảnh đất Hưng Yên anh hùng.
c. Sản phẩm: Sưu tầm những bài thơ/mẩu chuyện về mảnh đất Hưng Yên anh hùng.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập.
Bài tập 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
1. Nhà Lương cử một đạo quân lớn theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước Vại Xuân vào thời gian
A. tháng 5 năm 544.                              B. tháng 5 năm 545.
c. tháng 5 năm 546.                               D. tháng 5 năm 547.
2. Sau khi Lý Nam Đế mất
A. nước Vạn Xuân sụp đổ.
B. một số người trong họ và là tướng của Lý Nam Đế nổi lên tranh giành quyền lực.
C. Triệu Quang Phục tiếp tục chỉ huy kháng chiến.
D. tất cả các ý trên đều đúng.
3. Ý nào không phản ánh đúng lí do khiến Triệu Quang Phục quyết định rút quân về đóng ở Dạ Trạch (Hưng Yên) ?
A. Đây là vùng Triệu Quang Phục rất thông thạo thuỷ thổ.
B. Đây là vùng có địa thế rất thuận lợi cho việc đánh du kích đế tiêu diệt lực lượng địch.
C. Đây là nơi rất gần để tấn công trị sở của chính quyền đô hộ.
D. Đây là địa bàn hoạt động cũ của Lý Bí thòi kì đầu khởi nghĩa
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học t

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_giao_duc_dia_phuong_lop_6_chuong_trinh_ca_n.docx