Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Thị Thu Trang

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng.

 - Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng.

 2. Kĩ năng:

 - Biết được điều kiện để nhìn thấy một vật.

 - Phân biệt được ngồn sáng với vật sáng.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế.

 - Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 - Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

 4. Năng lực:

 - Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

 - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

 II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Kế hoạch bài học.

 - Học liệu:

 Đèn pin, mảnh giấy trắng.

 2. Học sinh:

 Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 mảnh giấy trắng. Hộp cát tông, hương, bật lửa, phiếu học tập nhóm.

 

doc 198 trang linhnguyen 12/10/2022 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Thị Thu Trang

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Lê Thị Thu Trang
- Kĩ thuật học tập hợp tác.
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
	2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
1. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động: Giải trò chơi ô chữ.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Suy nghĩ giải trò chơi ô chữ phần III.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Suy nghĩ giải trò chơi ô chữ phần III.
- Giáo viên: Lắng nghe học sinh trả lời và yêu cầu HS nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức trong chương I và II.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
Trò chơi ô chữ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành nội dung phần Tự kiểm tra và vận dụng trong SGK.
- Phiếu học tập cá nhân: và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Yêu cầu HS tự trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra vào vở, Gv thu và chấm vào tiết kiểm tra hôm sau.
+ GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu C1 - C6/SGK.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C1 - C6/SGK và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
C4 Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua khkông khí, qua mũ đến tai
C5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ.
C6. Chọn câu a, Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: 
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. 
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Xem lại các bài tập từ bài 1-15 chuẩn bị kiểm tra HK I.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: 
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT và KT HK I vào tiết học sau..
BTVN: Xem lại các bài tập từ bài 1-15 chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
................, ngày tháng năm 
Ngày soạn: 18/12/
Ngày dạy
Tuần 18 – Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
	a/ Phạm vi kiến thức:
	Từ tiết 1 đến tiết 17 (Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng - Bài 16: Tổng kết chương II - Âm học)
	b/ Mục tiêu
	* Đối với học sinh:
	- Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt.
	- Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm.
	- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
	* Đối với giáo viên:
	Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hoặc hướng dẫn học sinh học tập tốt hơn
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận ( TL 70% - TN 30% ).
III. Ma trận và đề kiểm tra:
1/ Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
N = 12 TNKQ + 28 TL
h = 0,7
Nội dung
TS tiết
TS tiết lý thuyết
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Quang học
9
7
4.9
4.1
3.7
8.6
3.1
7.2
0.9
2.1
0.8
1.8
Chủ đề 2: Âm học
7
6
4.2
2.8
3.2
7.4
2.1
4.9
0.8
1.8
0.5
1.2
Tổng 
16
13
9.1
6.9
6,8
15.9
5,2
12.1
1,7
4,0
1,3
3,0
Tỷ lệ h = 0,7
7
4
5
3
6,0
(3B:3H)
4,0 (2VD:2VDC)
2. Ma trận đề kiểm tra.
Nội dung
BH
VD
Điểm số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Chủ đề 1: Quang học.
4
2
3
2
1,75
4,0
1. Nhận biết ánh sáng, Nguồn sáng và vật sáng
C1
C2
0,5
2. Sự truyền ánh sáng
C3
0,25
3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
C4
B1(1)
0,25
1
4. Định luật phản xạ ánh sáng
C5
0,25
5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C6
0,25
6. Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
B2(1)
1
7. Gương cầu lồi
C7
B3.a(1)
0,25
1
8. Gương cầu lõm 
B3.b(1)
1
Chủ đề 2: Âm học.
3
2
2
1
1,25
3,0
1. Nguồn âm
C8
0,25
2. Độ cao của âm
C9
0,25
3. Độ to của âm
B5.a(1)
C10
0,25
1
4. Môi trường truyền âm
C11
0,25
5. Phản xạ âm - Tiếng vang
C12
B4(1)
0,25
1
6. Chống ô nhiễm tiếng ồn
B5.b(1)
1
Tổng
7
4
5
3
3,0
7,0
3. Đề bài:
Phần 1. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau?
	A. Bóng đèn đang tắt.	C. Bàn ghế.
	B. Mặt Trời.	D. Quyển sách.
Câu 2. Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
	A. mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng.
	B. mắt hướng ra phía cánh đồng.
	C. cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng.
	D. cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
Câu 3. Nội dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng là
	A. trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
	B. trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
	C. trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
	D. khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
Câu 4. Khi nào có hiện tượng nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt trăng bị mây đen che khuất.
B. Khi Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
C. Khi Mặt trời bị Mặt trăng che khuất một phần.
D. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt trăng.
Câu 5. Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?
R
Hình 1
S
I
D.
N
S
I
R
C.
N
S
I
R
B.
N
S
I
R
A.
N
Câu 6. Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ nào không đúng?
S
S'
A
B'
A'
A'
B
B'
B
A
A'
B'
B
A
Hình 2
A.
B.
C.
D.
Câu 7. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp gì cho người lái xe?
A. Giúp cho người bên kia đường thấy và tránh xe.
B. Giúp cho tài xế ngồi trên xe quan sát các cảnh xung quanh dễ dàng hơn.
C. Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi và các xe cộ xung quanh nhằm tránh gây ra tai nạn.
D. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên kia đường che khuất, tránh được tai nạn. 
Câu 8. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm ?
A. Dây đàn dao động. B. Mặt trống dao động.
 C. Chiếc sáo đang để trên bàn. D. Âm thoa dao động. 
Câu 9. Trong 5 giây, vật thực hiện được 30 dao động. Tần số dao động của vật là A. 5 Hz. B. 30 Hz. C. 6 Hz. D. 150 Hz.
Câu 10: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi
A. âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. 	
C. âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai. 
D. âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 11. Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là 
 A. rắn, lỏng, khí. B. rắn, khí, lỏng. C. khí, lỏng, rắn. D. lỏng, khí, rắn. 
Câu 12. Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật nào phản xạ âm tốt nhất?
 A. Bề mặt của một tấm vải.	 B. Bề mặt của một tấm kính.
 C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm. D. Bề mặt của một miếng xốp.
Phần 2. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn. Giải thích tại sao.
Bài 2. (1 điểm) Cho hình vẽ biết SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Hãy vẽ tiếp tia tới, tia phản xạ trong các trường hợp sau và chỉ rõ chiều truyền của các tia sáng?
I
R
R
I
a) 	b)
Bài 3. (2 điểm)
a) Giải thích tại sao có thể dùng dương cầu lõm để nung nóng vật?
b) Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? 
Bài 4. (1 điểm) Tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đến khi nhận được siêu âm phản xạ lại là 1s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. 
Bài 5. (2 điểm)
a. Nguồn âm có độ to như nào có thể gây ô nhiễm tiếng ồn, hãy kể tên một số nguồn âm này? Em hãy nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
b. Một con lắc đơn dao động 200 lần trong 40 giây. Hãy tính tần số dao động của con lắc. Con lắc này có phát ra âm không? Tại sao tai người không nghe được âm thanh của con lắc này?
4. Đáp án – biểu điểm:
Phần 1. Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
A
B
C
B
D
C
C
B
C
B
Phần 2. Tự luận:
Bài
Nội dung trả lời
Điểm
1
Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn. Để tránh xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài do người và đồ vật che khuất ánh sáng. Vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
0,5
0,5
2
R
I
S
N
S
I
R
i’
i
0,5
0,5
3
a. Dùng gương cầu lõm có thể nung nóng vật vì MT ở rất xa nên các tia sáng từ MT đến GC lõm có thể coi là các tia tới song song.
Sau khi phản xạ trên GC lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
Mà ánh sáng MT có nhiệt năng nên vật đặt ở chỗ có chùm tia hội tụ sẽ nóng lên.
b. Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước.
Giúp người lái xe nhìn thấy nhiều xe cộ và người đằng sau hơn tránh được tai nạn. 
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
4
- Thời gian siêu âm truyền tới đáy biển bằng nửa thời gian từ máy phát truyền đi và nhận được âm dội lại: t = ½ giây
- Vận tốc truyền âm trong nước biển là v = 1500m/s.
=> Độ sâu đáy biển là : s = v.t = 1500 . 0,5= 750m 
0,25
0,25
0,5
5
a. Nguồn âm phát ra tiếng ồn to (trên 76 dB) và kéo dài gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người sẽ gây ô nhiễm tiếng ồn. 
VD tiếng nhạc mở to suốt đêm trên 90dB, tiếng động cơ phản lực cách 4m 130dB, tiếng ồn ngoài phố suốt ngày trên 120 dB. 
Chống ô nhiễm tiếng ồn bằng cách: Tác động vào nguồn âm; Ngăn chặn đường truyền của âm; Phân tán âm trên đường truyền:..(treo biển báo, xây tường ngăn, sử dụng vật liệu cách âm, che rèm, trồng cây xanh)
b. Tóm tắt: n = 200 dao động; t = 40 giây; f = ?
Giải:
Tần số dao động của con lắc là f = n/t = 200/40 = 5 Hz
Con lắc có dao động nên có phát ra âm.
Tai người không thể nghe được âm này vì nó có tần số nhỏ 5Hz (Hạ âm) < 20Hz. Mà tai người chỉ có thể nghe được những âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
IV. Rút kinh nghiệm: 
................, ngày tháng năm 
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Chương III. ĐIỆN HỌC
Tuần 19 – Bài 17 - Tiết 19
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
	I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: 
HS hiểu được vật như thế nào là vật bị nhiễm điện do cọ xát. Lấy được ví dụ trong thực tế. Làm được thí nghiệm đơn giản để thấy được một vật bị nhiễm điện. 
2. Kỹ năng: 	
Mô tả được hiện tượng hay thí nghiệm chứng tỏ một vật bị nhiễm điện do cọ xát.
 	Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế: Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của vật nhiễm điện.
	3. Thái độ: 
Nghiêm túc trong thí nghiệm và trong học tập.
	4. Năng lực:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
	II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: 1 thước nhựa dẹt, quả cầu nhựa có dây treo, giá đỡ, mảnh poliêtilen, bút thử điện thông mạch. Thanh thuỷ tinh, tấm nhôm, miếng vải lụa, miếng len, các mẩu giấy nhỏ.
	2. Chuẩn bị của học sinh:
	- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đọc trước nội dung bài học trong SGK.
	- Bảng phụ ghi mẫu bảng 3 (48- Sgk)
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nghiên cứu tình huống.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
D. Hoạt động vận dụng - tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
	2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu : 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
	- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
	HS trình bày được một số hiện tượng nhiễm điện trong thục tế cuộc sống nhưng chưa biết cách lý giải các hiện tượng đó.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
	- Học sinh đánh giá.
	- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
	-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
	- Giáo viên yêu cầu: 
	+ Khi cởi áo len đang mặc ra em thường nghe thấy gì? 
	+ Nhìn thấy hiện tượng gì?
	- Học sinh tiếp nhận: HS thực hiện yêu cầu của GV.
*Thực hiện nhiệm vụ
	- Học sinh: HS trả lời, HS dưới lớp chú ý lắng nghe để nhận xét.
	- Giáo viên: Yêu cầu HS trả lời, HS dưới lớp chú ý lắng nghe để nhận xét.
	- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: tùy nhận thức và trải nghiệm của HS.
*Đánh giá kết quả
	- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
	- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
	->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Điện rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. Có rất nhiều hiện tượng về điện hay và lý thú, chúng ta sẽ nghiên cứu trong chương III.
	->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
	? Khi trời có giông thường có sét. Nguyên nhân của các hiện tượng đó là gì?
	Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút)
1 Mục tiêu : 
HS hiểu được vật như thế nào là vật bị nhiễm điện do cọ xát. Lấy được ví dụ trong thực tế. Làm được thí nghiệm đơn giản để thấy được một vật bị nhiễm điện. 
Mô tả được hiện tượng hay thí nghiệm chứng tỏ một vật bị nhiễm điện do cọ xát.
2. Phương pháp thực hiện:
	HS hoạt động cá nhân,cặp đôi, nhóm, chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
	HS đề suất , làm được thí nghiệm để phát hiện ra tính chất mới của vật sau khi cọ xát “Vật bị nhiễm điện”.
	Mô tả được hiện tượng hay thí nghiệm chứng tỏ một vật bị nhiễm điện do cọ xát.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
	- Học sinh đánh giá.
	- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
	- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất mới của vật sau khi cọ xát.
? Hãy quan sát hình vẽ 17.1a, 17.1b, nghiên cứu sách giáo khoa để cho cô biết?
? Mục tiêu của thí nghiệm là gì?
? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
HS nêu dụng cụ và cách làm
GV: + Đưa vật chưa được cọ xát lại gần các vật nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra
+ Đưa vật sau khi đã cọ xát đưa lại gần các vật nhẹ -> vật sẽ hút..
HS: Làm thí nghiệm theo.
GV: Chú ý: Cọ xát mạnh theo một đầu của vật.
? Trình bày kết quả của thí nghiệm 1.
GV: Phân tích kết quả thí nghiệm trên bảng phụ để hoàn thiện kết luận 1.
? Nghiên cứu làm tiếp thí nghiệm 2.
Dự đoán kết quả ? Đèn sáng, đèn không sáng? 
HS: Làm thí nghiệm và rút ra kết luận 2.
? Đọc kết luận trong sách giáo khoa 2 lần.
? Vật sau khi cọ xát có các khả năng gì?
GV: Thông báo như sách giáo khoa .
? Vật nhiễm điện là gì?
? Để tạo ra vật nhiễm điện ta phải làm như thế nào?
HS: Hiểu và nêu được 2 cách gọi vật ....
? Để kiểm tra xem 1 vật có nhiễm điện hay không ta phải làm như thế nào?
GV: Biết cách làm nhiễm điện một vật và các khả năng khác của vật nhiễm điện ta có thể giải thích được một số hiện tượng điện trong thực tế.
I. Vật nhiễm điện.
1. Thí nghiệm 1
* Dụng cụ:
* Tiến hành thí nghiệm
* Kết luận 1. 
Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.
2. Thí nghiệm 2.
* Dụng cụ:
* Tiến hành thí nghiệm
* Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
* Kết luận: Những vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: 
Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế: Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của vật nhiễm điện.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. 
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động
	HS giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế: Chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của vật nhiễm điện.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
	- Học sinh đánh giá.
	- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
	- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:	
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu nêu:
? Làm như thế nào để tạo ra vật nhiễm điện? Làm thế nào để kiểm tra xem một vật đã nhiễm điện hay chưa?
? Nêu phần ghi nhớ của bài học hôm nay?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
? Giải thích C1.? Giải thích C2.
? Giải thích C3.
- Học sinh tiếp nhận: 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: Nội dung báo cáo kết quả C1, C2, C3.
GV: Nhận xét và sửa chữa.
II. Vận dụng
C1: 
Khi chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa cọ xát vào tóc trở thành vật nhiễm điện sẽ hút tóc (vật nhẹ) làm tóc duỗi thẳng ra.
C2:
 Cánh quạt điện khi quay cọ xát với không khí, nó sẽ bị nhiễm điện và hút các hạt bụi ở xung quanh nó. Mép cánh quạt chém không khí mạnh nhất nên bị nhiễm điện nhiều nhất do đó hút bụi và bụi bám nhiều nhất.
C3: 
Khi lau chùi gương soi, cửa kính bằng giẻ bông khô thì chúng đã bị cọ xát và trở nên nhiễm điện. Vì vậy chúng sẽ hút các bụi vải.
	D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (8 phút)
	1. Mục tiêu: 
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế cuộc sống.
Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_le_thi_thu_trang.doc