Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 1-29
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* ổn định : 1’
* HĐ1 : Kiểm tra : 5’
- Sự chuẩn bị của HS.
* HĐ2 : HD hệ thống hoá nội dung kiến thức :
? Có mấy phương châm hội thoại ? Nêu nội dung của các phương châm hội thoại ?
- Trả lời.
* HĐ3 : HD luyện tập.
? Các câu sau có tuân thủ phương châm về lượng không? Vì sao? Hãy sửa lại cho đúng?
a/ Nó đá bóng bằng chân.
b/ Nó nhìn tôi bằng đôi mắt.
? Các thành ngữ : Nói có sách, mách có chứng; ăn ngay nói thật; nói phải củ cải cũng nghe; lắm mồm lắm miệng; câm như hến liên quan đến những phương châm hội thoại nào?
? Kể câu chuyện “Giấu đầu hở đuôi”. Câu cuối trong truyện có tuân thủ phương châm về lượng không? Vì sao?
? Xét 2 câu đối thoại sau :
A/ Đói quá!
B/ Tớ không mang tiền.
Về hình thức 2 câu trên có liên quan đến nhau không ? Theo em, 2 người đối thoại trên có hiểu nhau không?
? Từ VD trên, trong giao tiếp ta phải chú ý điều gì?
? Các thành ngữ : Nói có đầu có đuôi; nói có ngọn có ngành; dây cà ra dây muống; ăn không nên đọi, nói không nên lời; hỏi gà đáp vịt; cú nói có, vọ nói không; nói bóng nói gió; nói cạnh nói khoé; nửa úp nửa mở liên quan đến những phương châm hội thoại nào?
? Kể chuyện “Trả lời vắn tắt”. Trong cuộc hội thoại đó, phương châm hoọi thoại nào bị vi phạm?
- Trả lời.
- Nói có sách, mách có chứng; ăn ngay nói thật; nói phải củ cải cũng nghe liên quan đến phương châm về chất.
- lắm mồm lắm miệng; câm như hến liên quan đến những phương châm về lượng.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Các phương châm hội thoai chỉ áp dụng cho các cuộc hội thoại có tính tường minh.
- Trả lời.
- Trả lời.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 1-29
. ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nd của từng phần? - Đọc 6 câu thơ đầu. ? Câu thơ đầu tiên cho ta hiểu điều gì? Em hiểu t/n là khoá xuân? ? Em có NX gì về cảnh vật TN trớc lầu NB qua cái nhìn của nàng Kiều? ? Cảnh đợc gợi lên thông qua những từ ngữ nào? ? Câu thơ 6 chữ Bốn bề bát ngát xa trông gợi lên 1 KG ntn? ? Từ trên lầu cao, Kiều nhìn thấy những gì? ? Khung cảnh ấy gợi lên tâm trạng gì của Kiều? ? H/ả mây sớm đèn khuya gợi lên điều gì? ? Em có NX gì về (t), KG nghệ thuật ở 6 câu thơ này? - Đọc 8 câu tiếp. ? Theo em, 8 câu thơ tiếp có tả cảnh không? Tâm trạng của TK bây giờ là gì? ? Vì sao TG lại để cho TK nhớ chàng KT trớc khi nhớ đến cha mẹ? Nh vậy có hợp với đạo lí của ngời phơng Đông không? ? Nỗi nhớ ngời yêu đợc Kiều thổ lộ ntn? ? Bên trời góc bể bơ vơ - Tấm son gột rửa bao giờ cho phai . Em hiểu gì về câu thơ này? ? Sau nỗi nhớ ngời yêu, TK nhớ đến ai? Cùng với nỗi nhớ đó là tâm trạng gì? Thể hiện qua chi tiết nào? ? Kiều xót thơng cha mẹ vì lẽ gì? (Tựa cửa hôm mai, em hiểu cụm từ này ntn?) - Đọc chú thích 9, 10, 11. ? Qua đây em hiểu gì về tấm lòng của Kiều với cha mẹ? Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong phần này? - Đọc 8 câu cuối. ? Cảnh vật đợc gợi lên ở 8 câu cuối là cảnh gì? Cảnh đợc khắc hoạ ntn? ? Mỗi cảnh đều có nét riêng nhng đồng thời lại mang 1 nét chung đó là gì? ? Tâm trạng của Kiều đợc bộc lộ qua mỗi cảnh ra sao? ? Chỉ ra bút pháp nghệ thuật độc đáo của NDu qua 8 câu thơ cuối? - 3 phần: + 6 câu đầu: hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều. + 8 câu tiếp: nỗi nhớ thơng KT và thơng nhớ cha mẹ của Kiều. + 8 câu cuối: tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật. - Đọc. - Khoá xuân: chỉ ngời con gái con nhà quyền quý trong cung cấm. Câu thơ mang ý mỉa mai bởi K ở lầu NB thực chất là bị giam lỏng để Tú Bà thực hiện âm mu đê tiện hơn. - Cảnh TN vắng lặng, heo hút không 1 bóng ngời. - non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng. - Chữ nào cũng gợi lên sự rợn ngợp của 1 KG mênh mông, hoang vắng, h/ả lầu NB nh chơi vơi giữa mênh mang trời nớc. - Từ lầu cao ngớc mắt xa trông chỉ thấy dáng núi xa, mảnh trăng gần, nhìn xuống mặt đất cảnh vật 4 bề bát ngát chỉ thấy những cồn cát nhấp nhô, những bụi hồng trải khắp dặm xa gợi lên sự mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp đến lạnh ngời. - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi, dày vò, chia xé tâm can. - Thời gian tuần hoàn khép kín giam hãm con ngời thui thủi 1 thân, nàng chỉ còn biết sáng làm bạn với mây, đêm khuya làm bạn với đèn. - Thời gian, KG (ngoại cảnh) đợc nhìn qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi của con ngời (nthuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của NDu. - Đọc. - Nỗi nhớ ngời yêu, nỗi nhớ cha mẹ. - Đối với ngời yêu, Kiều luôn cảm thấy có lỗi, có tội với lời thề son sắt cha có gì để đền đáp. - Với cha mẹ: đã yên bề, K đã báo hiếu (bán mình chuộc cha). - Nàng tởng tợng cảnh thề nguyền, cảnh trông chờ vô vọng của chàng Kim. Nàng xót xa, ân hận nh 1 kẻ phụ tình, nàng hình dung ra KT ở Liêu Dơng cha biết về bi kịch đời nàng, vẫn mỏi mòn trong nỗi trông chờ tuyệt vọng. - Càng nhớ ngời yêu càng thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi chân trời góc bể của mình, nàng k/đ tấm lòng chung thuỷ sắt son với KT, mối tình đầu trong trắng không bao gìơ phai nhạt. - Nỗi nhớ cha mẹ. - Nàng xót thơng day dứt không biết lấy ai thay mình phụng dỡng cha mẹ lúc tuổi già đau yếu. - Đọc. - Ngời con hiếu thảo. - Nghệ thuật độc thoại nội tâm độc đáo tinh tế. - Đọc. - Cảnh khác nhau đợc tô đậm liên tiếp, dồn dập qua điệp ngữ buồn trông. + Cảnh cửa bể chiều hôm: thấp thoáng những cánh buồm xa xa trong buổi chiều tà. + Cánh hoa trôi man mác cuối dòng.... + Nội cỏ dầu dầu ... + Gió cuốn mặt duyềnh ... - Gợi tả tâm trạng. + Những cánh buồm thấp thoáng xa xa trong buổi chiều tà gợi lên tâm trạng cô đơn lẻ loi, nỗi da diết nhớ về quê nhà xa cách. + 1 cánh hoa trôi giữa dòng nớc mênh mông gợi nỗi buồn về thân phận lênh đênh vô định của đời ngời không biết đi đâu về đâu. + Nội cỏ dầu dầu giữa chân mây mặt đất – gợi nỗi bi thơng vô vọng kéo dài không biết đến bao giờ. + Gió cuốn mặt duyềnh: thiên nhiên dữ dội – tâm trạng hãi hùng, sợ hãi trớc những tai hoạ đang đến rất gần đang rình rập, đổ ập xuống đầu nàng K. - NT tả cảnh ngụ tình, mỗi khung cảnh TN là 1 khung cảnh tâm trạng. + Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động và tâm trạng từ nỗi buồn man mác đến lo âu kinh sợ và hãi hùng trớc dông bão của số phận sẽ nổi lên xô đẩy, vùi dập c/đ K. Điệp từ buồn trông tạo âm hởng trầm buồn và đó cũng chính là điệp khúc của tâm trạng. 2/ Cấu trúc văn bản: - 3 phần. 3/ Nội dung văn bản: a/ Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều: - Bị giam lỏng ở lầu NB. - Khung cảnh: mênh mông, vắng lặng, rợn ngợp, không 1 bóng ngời. - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi. b/ Nỗi nhớ ngời yêu và nỗi nhớ cha mẹ của Kiều: * Nỗi nhớ ngời yêu: - Xót xa, ân hạn nh 1 kẻ phụ tình. - Tấm lòng thuỷ chung son sắt. * Nỗi nhớ cha mẹ: - Xót thơng cha mẹ. - Ngời con hiếu thảo. c/ Tâm trạng đau buồn của Kiều đợc nhìn qua cảnh vật: ? Nêu những nét khái quát về nghệ thuật của đoạn trích? ? Sd biện pháp nghệ thuật đó để thể hiện nd gì? - NT miêu tả nội tâm. - Ngôn ngữ độc thoại. - Nt tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Diễn tả tâm trạng đầy bi kịch, tràn ngập nỗi cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của K, với tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. 1/ NT: mtả nội tâm n/vật, ngôn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ tình. 2/ Nd: Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, tấm lòng thuỷ chung hiếu thảo của K. * Củng cố - HDVN: 3’ ? PT nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối? - Học thuộc lòng đoạn trích. - C/bị: Mã Giám Sinh mua Kiều. Tuần 8 – Tiết 8 : Soạn ngày 30 tháng 9 năm 2006. Dạy ngày tháng năm 2006. Củng cố kiến thức về : Miêu tả nội tâm trong VBTS A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - C/ cố KT về miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. - Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. B/ Chuẩn bị : GV : Đọc, nghiên cứu soạn bài. Hớng tích hợp. HS : Đọc trả lời câu hỏi SGK. C/ Hoạt động của thầy và trò : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * HĐ1 : HD c/cố yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Nội tâm : ở trong lòng. I/ Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự : - Đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích. ? Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của TK ? - Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh : + Trớc lầu.. Cát vàng.dặm kia. + Buồn trông .. ầm ầm.. ghế ngồi. - Những câu thơ miêu tả nội tâm : + Bên trời. Có khi .ngời ôm. - Miêu tả nội tâm là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng của nhân vật -> xây dựng nhân vật sinh động. ? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh và đoạn sau là miêu tả nội tâm ? + Miêu tả cảnh : tả cảnh sắc thiên nhiên, tả vật, tả sự vật, sự việc, tả ngoại hình nhân vật, những cử chỉ, hành động của nhân vậtlà những đối tợng có thể nghe, nhìnđợc 1 cách trực tiếp. + Miêu tả nội tâm : những rung động, những cảm xúc, những ý nghĩ, tâm t, tình cảm của nhân vật không thể quan sát đợc 1 cách trực tiếp, mà phải tởng tợng cảm nhận. (Đoạn thơ tập trung miêu tả những suy nghĩ của nàng K : nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc, phụng dỡng lúc tuổi già.) - Miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diến tả ý nghĩ, tình cảm của nhân vật. ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? - Từ việc miêu tả h/c, ngoại hình mà ngời viết cho ta thấy đợc tâm trạng bên trong của nhân vật. Ngợc lại từ việc miêu tả tâm trạng, ngời đọc hiểu đợc hình thức bên ngoài. - Miêu tả gián tiếp: tả nét mặt cử chỉ trang phục, cảnh vật ? Theo em, các nhân vật trong truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết) có bộc lộ rõ miêu tả nội tâm nh các nhân vật trong các tác phẩm văn học hiện đại không ? - Những tác phẩm văn học dân gian nhìn chung không có miêu tả nội tâm, tâm trạng. Nhân vật trong truyện cổ dân gian chủ yếu tự bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữTính cách nhân vật cũng đơn giản, 1 chiều, phần lớn là nhân vật chức năng – loại nhân vật sinh ra chỉ để làm 1 việc, thực hiện 1 chức năng nào đó. * C/ý : Sự phân biệt giữa miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm chỉ là tơng đối bởi trong miêu tả thiên nhiên đã gửi gắm t/c và trong miêu tả nội tâm cũng có những yếu tố ngoại cảnh đan xen. VD Buồn trông cửa bể chiều hôm thì khó mà phân biệt 1 cách rạch ròi đâu là cảnh, đâu là tình đợc. ND cũng có 1 tuyên ngôn rất nổi tiếng : Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ. ? Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của tác phẩm tự sự. Để xây dựng nhân vật nhà văn thờng miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm. Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật tái hiện lại những trăn trở, dằn vặt, những rung động tinh vi trong t/c, t tởng của nhân vật (những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện đợc = miêu tả ngoại hình).Vì thế miêu tả nội tâm có vai trò, tác dụng vô cùng to lớn trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách nhân vật. - Đoạn trích tả tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng. * HĐ2: HD luyện tập. ? Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều? Chú ý miêu tả ngoại hình và hành động của MGS, tả nội tâm TK? - Bài 2: đóng vai nàng Kiều viết lại đoạn văn báo ân báo oán? - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của HS. - Cho điểm theo nhóm. - Bổ sung. *HĐ3: Củng cố - HDVN. - Thế nào là miểu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự? - Có những cách miêu tả nội tâm nhân vật ntn? - Về nhà: ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyên mắc lỗi với bạn.(việc đó là việc gì? diễn ra ntn, tâm trạng của em khi gây ra việc làm không hay đó). - Hoạt động theo nhóm. (nhóm1, 2) - Chuyển thành văn xuôi (ngời kể có thể ở ngôi1 hoặc ngôi3). - Nhóm 3,4 bài tập 2. - Trình bày sự chuẩn bị trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Rút kinh nghiêm sau bài viết. ( phơng án giải BT ghi trong vở bài tập). II/Luyện tập. - Bài tập 1. - Bài tập 2. Tuần 9, 10 – Tiết 9, 10 : Soạn ngày 5 tháng 10 năm 2006. Dạy ngày tháng năm 2006. Củng cố kiến thức về : Văn học trung đại A/ Mục tiêu: ôn tập kiến thức về phần VHTĐ 1 cách có hệ thống: TG – TP. Rèn kĩ năng diễn đạt: nói – viết. B/ Chuẩn bị: C/ Các hoạt động dạy – học: I/ Lập bảng hệ thống các TG – TP VHTĐ: ( HD HS lập bảng theo mẫu) TT Tên VB TG – Người dịch Nội dung Nghệ thuật 1 Chuyện người con gái Nam Xương 2 Chuyện cũ trong phú chúa Trịnh 3 Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi 14) 4 Truyện Kiều 5 Chị em Thuý kiều 6 Cảnh ngày xuân 7 Kiều ở lầu Ngưng Bích 8 Mã Giám Sinh mua Kiều 9 Lục Vân Tiên cứu KNN 10 Lục Vân Tiên gặp nạn II/ Hệ thống TP theo nhân vật – chủ đề: 1/ Số phận bi kịch và vẻ đẹp của người PN qua CNCGNX – TK: a/ Số phận bi kịch: + Gọi HS trả lời: Vũ Nương: đau khổ, bất hạnh . Thuý Kiều: . b/ Vẻ đẹp: Nhan sắc: + Vũ Nương: tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị nết na. + Thuý Kiều: Tài năng, phẩm hạnh: + Vũ Nương: yêu chồng thương con, chung thuỷ, đảm đang hiếu thảo + Thuý Kiều: tài sắc vẹn toàn: tài đàn, thơ, ca . 2/ Phản ánh XHPK: thối nát, chế độ nam quyền, Xh của đồng tiền 3/ Ca ngợi những nhân vật anh hùng: Quang Trung – Nguyễn Huệ: + Hành động mạnh mẽ, quyết đoán. + Nhà lãnh đạo, chính trị, quân sự + Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén + ý chí quyết thắng, có tầm nhìn xa trông rộng. + Bậc kì tài trong việc dùng binh. + Lẫm liệt trong chiến trận. Lục Vân Tiên: + Trọng nghĩa khinh tài Tuần 19 – Tiết 19 : Dạy ngày . tháng .năm .. Kiểm tra : Tiếng Việt I/ Mục tiêu cần đạt : Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì I. Rèn luyện kĩ năng sd TV trong việc viết văn bản và giao tiếp XH. II/ Chuẩn bị : GV : Ra đề – biểu điểm. HS : Học bài. III/ Hoạt động của thầy và trò : * ổn định : 1’ * HĐ1 : Kiểm tra : 40’ - GV phát đề cho HS : Đề bài: 1/ Cho 2 thành ngữ sau : a/ Dây cà ra dây muống. b/ Lúng búng như ngậm hột thị. Tìm ý nghĩa tương ứng của 2 thành ngữ trên trong các nghĩa sau đây : A/ Dềnh dàng, chậm chạp, rề rà. B/ Bàn luận những vấn đề xa vời, rộng lớn, ít gắn với thực tế. C/ Dài dòng, lôi thôi, rườm rà, chuyện nọ xọ chuyện kia mà vẫn không rõ điều muốn nói. D/ Lúng túng không iết tháo gỡ vướng mắc như thế nào. E/ Lúng túng, vụng về không biết cách xoay xở. F/ ấp úng, không rành mạch, rõ ràng. (a) (b) 2/ Trong các nét nghĩa sau, nét nghĩa nào đúng với từ lịch sự dùng trong giao tiếp A/ Có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm ứng xử do từng trải. B/ Hiểu biết rộng do được đi nhiều, xem nhiều. C/ Tỏ ra biết cách giao tiếp, làm vừa lòng người tiếp xúc với mình. D/ Có thái độ nhã nhặn, lễ độ khi giao tiếp, phù hợp với các phép xã giao. E/ Đẹp một cách sang trọng, giản dị, không cầu kì, loè loẹt. 3/ Từ lịch sự không thể dùng kết hợp với những từ nào trong các từ sau : A/ ăn nói. B/ ăn mặc. C/ ăn uống. D/ đi. E/ đứng. F/ con người. G/ chiếc bánh. H/ căn nhà. 4/ Các thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học : a/ ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời : b/ Nói ngọt lọt đến xương : c/ Người khôn nói ít làm nhiều Không như người dại nói nhiều nhàm tai d/ Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. 5/ Viết đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng ít nhất 2 phương châm hội thoại đã học. * HĐ 2: Củng cố – HDVN : - Học bài – làm lại bài kiểm tra. Tuần 20 – Tiết 20 : Dạy ngày . tháng .năm .. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống I/ Mục tiêu cần đạt : Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đ/s. II/ Chuẩn bị : GV : Soạn bài. HS : Học lí thuyết bài nghị lận về 1 sự việc, hiện tượng đ/s. III/ Hoạt động của thầy và trò : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * ổn định : 1’ * HĐ1 : HD củng cố kiến thức bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đ/s. ? Muốn làm 1 bài văn NL về 1 sự việc, hiện tượng đ/s phải tiến hành qua những bước nào? ? Với kiểu bài này, bước tìm hiểu đề là làm công việc gì? ? Khi tìm ý, chú ý điều gì? ? Dàn bài của bài văn NL về 1 sự việc, hiện tượng đ/s có mấy phần? Nội dung từng phần? ? Khi PT có được phép phối hợp sd phép CM, giải thích? ? Hãy NX 4 đề bài trong SGK, chỉ ra những điểm khác nhau trong cách ra đề? Những sự khác nhau đó quy định cụ thể cách làm bài ntn? - Tổ chức HĐ nhóm – 4 nhóm 4 đề. - Đại diện trình bày. ? Cho đề bài : Trước sự đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá của bạn bè, em hãy góp 1 số ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp. - Trả lời. - Tìm hiểu ý nghĩa những sự việc, hiện tượng đ/s để phát hiện ra những vấn đề mọi người quan tâm. - Nắm vững các chi tiết cơ bản của sự việc, hiện tượng. - Tìm thêm 1 vài sự việc, hiện tượng tương tự hoặc trái ngược. - Phân chia vấn đề thành từng mặt để PT, giảng giải, bày tỏ ý kiến. - 3 phần : + MB : Giới thiệu khái quát sự việc, hiện tượng. + TB : Tóm tắt sự việc, hiện tượng. Lần lượt PT từng mặt của vấn đề. KL: Tổng hợp sự phân tích rút ra kết luận - Có thể sử dụng phép chứng minh, giải thích, khi tổng hợp có thể phủ định , khẳng định khuyên răn kiến nghị Đề 1: Chỉ nêu chung chung nhiều tấm gương HS nghèo vượt khó do đó người viết phải tự tìm một số tấm gương trên báo, các phương tiện thông tin đại chúng chú ý sd phép phân tích, chưng minh - Đề 2: Bàn về vấn đề di hoạ chất độc màu da cam là vấn đề quá lớn cho nên chỉ cần nêu 2 sự kiện ( di hoạ nặng nề cho hàng chục vạn gia đình và cả nước lập quỹ giúp đỡ họ,và yêu cầu suy nghĩ về những sự kiện đó. Do đó người viết phải tự biết hạn chế phạm vi cho gọn. Sự việc trong đề chưa cụ thể phải tìm thêm số liệu có tính thuyết phục cao cho cả 2sự kiện Phải phối hợp các phương pháp vd tổng hợp nhiều phép lập luận - Đề 3: Tương tự đề 1 phương pháp giải thích PT nguyên nhân, tác hại trách nhiệm của nhiều người - Đề 4 : phải nắm vững chi tiết chính của truyện khi bàn bạc, PT tổng hợp ý kiến , luôn chú ý rút ra bài học xưa nay. - MB : + Trang phục là yêu cầu hàng ngày không thể thiếu của con người. + Ngày nay đ/s phát triển người ta không chỉ mặc ấm mà còn mặc đẹp. + Hiện nay còn 1 số bạn ăn mặc thiếu văn hoá. - TB :Nêu các hiện tượng thiếu văn hoá trong trang phục của 1 số HS : chạy theo các mốt loè loẹt thiếu đứng đắn không phù hợp lúc đi học luôn theo đuổi mốt. + PT tác hại : phí thời gian học hành, tốn kém tiền bạc, làm thay đổi nhân cách, ảnh hưởng tới thuần phong mĩ tục. Vậy HS nên ăm mặc ntn? - KB : mọi thời đại trang phục đều thể hiện trình độ văn hoá dân tộc, HS chúng ta cần góp phần tăng vẻ đẹp văn hoá đó. I/ Cách làm bài NL về 1 sự việc, hiện tượng đ/s : 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 2/ Lập dàn bài: II/ Luyện tập : 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 2/ Lập dàn bài : * Củng cố – HDVN : - Chốt lại ý chính của toàn bài. - Học bài. Tuần 21 – Tiết 21 : Dạy ngày . tháng .năm Luyện tập về : khởi ngữ và các thành phần biệt lập I/ Mục tiêu cần đạt : Thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế, giúp HS rèn luyện, củng cố kiến thức về khởi ngữ và các TPBL. II/ Chuẩn bị : GV : Soạn bài. HS : Học lí thuyết + làm bài tập về khởi ngữ và các TPBL. III/ Hoạt động của thầy và trò : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * ổn định : 1’ * HĐ1 : HD củng cố kiến thức về khởi ngữ: ? T/n là khởi ngữ, đặc điểm của khởi ngữ? Cho VD? ? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau : - Bài 1/8. ? T/n là TPBL ? Nêu đặc điểm cụ thể của các TPBL? ? Tìm các từ ngữ biểu thị ý nghĩa tình thái để điền vào chỗ trống trong bảng : - ý nghĩa tình thái : + Nêu độ tin cậy đ/v sự việc nêu trong câu. + Nêu nguồn gốc, ý kiến về sự việc nêu trong câu. + Nêu thái độ của người nói người nghe. ? Tìm TP cảm thán trong những câu sau và cho biết TP đó bộc lộ cảm xúc gì? ? Tại sao trong “Chiếc lược ngà” của NQS lại có rất nhiều câu bé Thu nói với ba kkhông có TP gọi đáp ? ? Cuối các văn bản phần đọc – hiểu trong SGK thường có những chữ nhỏ đặt trong dấu ngoặc đơn là TP gì ? Tác dụng gì? Cho VD. - Trả lời. - Trả lời. - Điền từ ngữ : + Chắc là, hình như, hầu như, có vẻ như, theo ý tôi, nhưng anh ấy nói + ạ, ư ,nhỉ , nhé, hả, hử - Chà (thán phục). - Eo ôi ( khiếp sợ). - a (vui mừng). - Chết chửa (hoảng hốt). - Bé Thu chưa nhận nanh Sáu là ba vì nó rất khó xưng hô với anh Sáu và chọn cách nói trổng. - Cuối TP phụ chú. - TD : giải thích xuất xứ của văn bản, NXB, năm XB. I/ Nội dung : 1/ Khởi ngữ: - TP đứng trước CN, nêu đề tài được nói đến trong câu. - Đặc điểm ; thêm QHT : còn, về, đ/v. 2/ Các TPBL : - 4 TP : tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp. - Đặc điểm : không tham gia trực tiếp vào sự việc được nói đến trong câu. * Củng cố – HDVN : - Chốt lại k/n về khởi ngữ và các TPBL. Tuần 22 – Tiết 22 : Dạy ngày . tháng .năm Cách làm bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lý I/ Mục tiêu cần đạt : Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. II/ Chuẩn bị : GV : Soạn bài. HS : Học lí thuyết về kiểu bài nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lý.. III/ Hoạt động của thầy và trò : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * ổn định : 1’ * HĐ1 : HD củng cố kiến thức. ? Để có 1 bài văn NL về vấn đề tư tưởng đạo lý ta phải tiến hành những bước nào? ? Khi tìm hiểu đề ta tiến hành những công việc gì? ? Khi tìm ý, chú ý điều gì? ? Làm t/n để tìm được ý? ? Dàn ý của bài NL về VĐTT đạo lý gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần? - Trả lời. - Tìm hiểu ý nghĩa, h/ả, từ ngữ trong đề để xđ đầy đủ y/c, nội dung, hình thức của bài sẽ viết. - Triển khai luận điểm. - Phải đưa vấn đề gắn với những câu hỏi tìm ý. Thường là những câu hỏi : là gì? đúng – sai t/n? Có td gì? Biểu hiện ra sao? Cần phê phán điều gì? Quan niệm t/n là đúng? Phải làm gì? - MB : giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lý cần bàn – Viết lại câu TN, ca dao - TB : + Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, h/ả, từ ngữ + Bình : đúng – sai t/n + Luận : bổ sung – tác dụng .(mở rộng vấn đề). - KB : k/đ giá trị I/ Cách làm bài NL về VĐTT đạo lý: 1/ Tìm hiểu đề, tìm ý: 2/ Lập dàn ý: * HĐ2 : HD luyện tập : ? Xác định y/c của đề bài ? T
File đính kèm:
- giao_an_tu_chon_ngu_van_lop_9_tuan_1_29.doc