Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- HS HTT phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Đặt mình vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em.
- Xung quanh em có ai gặp hoàn cảnh như Rê mi không? Em có cảm nghĩ gì về những bạn có hoàn cảnh đó?
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh tinh thần ham học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo.
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022
dân địa phương em dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. + Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ? - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết - Các nhóm quan sát các hình trang 138, 139 SGK để trả lời. Đại diện các nhóm trình bày . - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khí thải, tiếng ồn do phương tiện giao thông và các nhà máy gây ra. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước : nước thải từ các thành phố, nhà máy, các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển; sự đi lại của tàu trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết những động vật, thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển. + Trong không khí có chứa nhiều khí thải độc của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất, nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết . - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Đun than tổ ong, vứt rác xuống ao, hồ, cho nước thải sinh hoạt chảy trực tiếp ra sông, ao, + Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người; cây trồng và vật nuôi chậm lớn, - HS đọc lại mục Bạn cần biết. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu những tác động của người dân địa phương em làm ảnh hưởng đến môi trường ? - HS nêu - GV dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các biện pháp bảo vệ môi trường; chuẩn bị trước bài “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. - HS nghe và thực hiện Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 1. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép ở bài tập của tiết trước. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS đọc - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. * Cách tiến hành: Bài tập1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại kết quả Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chú ý HS khi sử dụng từ đồng nghĩa cần chú ý đến sắc thái nghĩa khác nhau của các từ đồng nghĩa. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV cho HS chia sẻ - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Bài tập 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS chia sẻ: + Truyện út Vịnh nói điều gì ? + Điều nào trong “ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ” nói về bổn phận của trẻ em phải thương yêu em nhỏ? + Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông ? - GV yêu cầu HS viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về nhân vật út Vịnh. - GV nhận xét Bài tập 3: HĐ cá nhân - GV cho HS tự đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bác giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các cháu thiếu nhi. - HS đọc và nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm, chia sẻ a) Quyền là những điều pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Quyền lợi, nhân quyền b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền -Tìm từ đồng nghĩa với từ “ bổn phận ” - HS làm bài, một số HS trình bày : - Từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” là : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. - HS giải nghĩa các từ tìm được. - Cả lớp theo dõi - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. a. Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b. Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Ca ngợi út Vịnh thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn giao thông và dũng cảm cứu em nhỏ. - Điều 21 khoản 1. - Điều 21 khoản 2. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp trình bày đoạn văn. Nhận xét bài làm của bạn. - HS tự đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Hs làm bài: Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - HS lắng nghe. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS đặt câu với các từ ngữ thuộc chủ đề Quyền và bổn phận. - HS đặt - GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. - HS nghe - HS nghe và thực hiện BỔ SUNG ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày... tháng... năm 2022 Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu quý trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc bài Lớp học trên đường và trả lời câu hỏi cuối bài . - Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng : Tiếp tục chủ điểm Những chủ nhân tương lai, bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ em của nhà thơ Đỗ Trung Lai sẽ giúp các em hiểu: Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất? - HS thi đọc - Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. / Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - 1 HS đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp cho nhau nghe ở trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm - HS theo dõi - HS nghe 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm và TLCH trong SGK, sau đó chia sẻ trước lớp + Nhân vật “tôi” và nhân vật “ Anh” trong bài thơ là ai ? Vì sao “ Anh” lại được viết hoa? + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ? + Nội dung củg bài thơ ? - GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. - HS thảo luận TLCH: + Nhân vật “tôi” là tác giả- nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp. Chữ “ Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức “Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem”! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng : “Có ở đâu đầu tôi được thế ? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt..Các em tô lên một nửa số sao trời !” + Qua vẻ mặt : Vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. - Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ đầu phi công Pô- pốp rất to- Đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời- Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa, - HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. - Nếu không có trẻ em mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa ? Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. - HS nêu 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - Yêu cầu HS tìm đúng giọng đọc của bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Luyện học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - GV nhận xét - 3 HS tiếp nối nhau đọc - HS tìm giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - HS tự nhẩm và luyện học thuộc lòng - HS thi học thuộc lòng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì ? - Em cảm nhận được sự thương yêu của mọi người dành cho trẻ em. - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc những câu thơ, khổ thơ em thích và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe. - HS nghe - HS nghe và thực hiện Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, chăm sóc thiếu nhi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. - HS: SGK. vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3’) - Cho HS kể lại câu chuyện của tiết học trước. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS kể chuyện - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề - GV gạch chân những từ trọng tâm - GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS đọc đề bài Đề 1 : Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. Đề 2 : Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: * Hoạt động: Hướng dẫn HS kể chuyện - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc gợi ý của bài + Kể những việc làm gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi ? + Thiếu nhi tham gia công tác xã hội thể hiện bằng những việc làm cụ thể nào ? - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp câu chuyện định kể. * Hoạt động : HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp - GV và HS nhận xét đánh giá và bình chọn - HS đọc tiếp nối các gợi ý trong SGK - Ông bà, cha mẹ, người thân chăm lo cho em về ăn mặc, sức khoẻ học tập, - Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em tiến bộ trong học tập. - Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào; tham gia trồng cây, làm vệ sinh đường làng ngõ xóm, - HS tiếp nối nhau giới thiệu - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3’) - Qua tiết học này, em có mong muốn điều gì ? - Em muốn trẻ em được mọi người quan tâm chăm sóc. - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe - HS nghe và thực hiện Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Rèn kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Các biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với các câu hỏi sau: + Nêu tên các dạng biểu đồ đã học? + Biểu đồ dùng để làm gì ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi + Biểu đồ dạng tranh; dạng hình cột, dạng hình quạt. + Biểu diễn tương quan về số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó. - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi nhau: + Biểu đồ có dạng hình gì ? Cho ta biết điều gì ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : đọc biểu đồ - Trình bày kết quả - GV nhận xét chữa bài Bài tập 2a: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Tại sao em chọn ý C - Đây là dạng biểu đồ nào ? - HS quan sát + Biểu đồ hình cột; cho biết số cây xanh do từng thành viên trong nhóm cây xanh trồng ở vườn trường. - HS thảo luận, đưa ra kết quả : a) Có 5 học sinh trồng cây. + Lan trồng được 3 cây. + Hòa trồng được 2 cây. + Liên trồng được 5 cây. + Mai trồng được 8 cây. + Lan trồng được 4 cây. b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây. c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây. d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên. - Cả lớp theo dõi - HS tự giải, -1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ - Đáp án: a) 16 - HS nêu - HS làm việc cá nhân - Nêu đáp án chọn. C - HS giải thích đáp án chọn. - Biểu đồ hình quạt thường để biểu diễn quan hệ số lượng theo các tỉ số phần trăm. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Những loại biểu đồ nào được dùng phổ biến ? - Biểu đồ dạng hình cột và biểu đồ dạng hình quạt. - Vận dụng vẽ biểu đồ dạng hình cột và hình quạt trong thực tế cuộc sống. - HS nghe và thực hiện. Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ Thế giới, quả địa cầu - HS; SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Rung chuông vàng" để trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm về hoạt động kinh tế của Châu Á ? + Gọi 1 HS lên bảng chỉ vị trí và giới hạn của Châu Á . + Kể tên một số nước ở châu Á ? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Làm phiếu học tập - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. - HS làm bài, 1 HS làm trên phiếu to, chia sẻ trước lớp. Phiếu học tập Câu 1 : Nêu tên các châu lục và các đại dương trên thế giới. ...................................... Câu 2 : Hoàn thành bảng sau Tên nước Thuộc châu lục Đặc điểm tự nhiên Hoạt động kinh tế Việt Nam Châu Á Đa dạng và phong phú. Có cảnh biển, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn, Ngành nông nghiệp giữ vai trò chính trong nền kinh tế. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa gạo. Công nghiệp phát triển chủ yếu là khai thá khoáng sản, dầu mỏ : khai thác than, dầu mỏ, Pháp Châu Âu Phong cảnh thiên nhiên đẹp : sông Xen, diện tích đồng bằng lớn. Công nghiệp phát triển : các sản phẩm nổi tiếng là máy mó
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_theo_lop_5_theo_cv3969_tuan_34_nam.doc