Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp.
- Biết đọc thể hiện đ¬¬úng giọng đọc của các nhân vật trong bài.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu thích môn học, cảm thụ được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- HS: Đọc tr¬ước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp , thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022
+ Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con ? - GV chia lớp thành 6 nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - GV tuyên dương nhóm nào điền được nhiều tên con vật và điền đúng Kết luận : SGK trang 121 - HS thảo luận theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển - HS cùng nhóm quan sát hình và thảo luận các câu hỏi trong SGK + Chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ. + Hình chụp thú con lúc mới sinh ra. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở trong bụng mẹ. + Các bộ phận của thai : đầu mình các chi...có một đoạn như ruột nối thai với mẹ + Hình dạng của thú mẹ và thú con giống nhau. + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa. + Sự sinh sản của thú với các loài chim có sự khác nhau - Chim đẻ trứng ấp trứng và nở thành con. - Ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú lớn lên trong bụng mẹ. + Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con chúng tự kiếm ăn. - HS làm bài vào phiếu học tập + Thú sinh sản bằng cách đẻ con. + Có loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con ; có loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày Số con trong 1 lứa Tên động vật Thường mỗi lứa 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng 2 con trở lên Hổ, chó, mèo, 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Tìm hiểu sự sinh sản của vật nuôi của gia đình em. - HS nghe và thực hiện - Hãy tham gia chăm sóc và bảo vệ các loài vật nuôi. - HS nghe và thực hiện Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ . - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu quý bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, thực hành - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). * Cách tiến hành: Bài tập 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. Chú ý: + Với câu hỏi a phương án trả lời đúng là đồng ý. VD: 1 HS có thể nói phẩm chất quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc không ích kỷ (Vì em thấy một người đàn ông bên nhà hàng xóm rất ác, làm khổ các con). Trong trường hợp này, GV đồng tình với ý kiến của HS, vẫn nên giải thích thêm: Tốt bụng, không ích kỷ là những từ gần nghĩa với cao thượng, Tuy nhiên, cao thượng có nét nghĩa khác hơn (vượt hẳn lên những cái tầm thường, nhỏ nhen) + Với câu hỏi b, c: Đồng tình với ý kiến đã nêu, HS vẫn có thể chọn trong những phẩm chất của nam hoặc nữ một phẩm chất em thích nhất. Sau đó giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn , có thể sử dụng từ điển) Bài tập 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại truyện “ Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc thầm lại, suy nghĩ, làm việc cá nhân - tự trả lời lần lượt từng câu hỏi a, b, c. Với câu hỏi c, các em có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có). - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm + Giu - li - ét - ta và Ma - ri - ô đều là những đứa trẻ giàu tình cảm, quan tâm đến người khác: Ma - ri - ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống; Giu - li - ét - ta lo lắng cho Ma - ri - ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương trong giờ phút vĩnh biệt. + Mỗi nhân vật có những phẩm chất riêng cho giới của mình; - Ma - ri - ô có phẩm chất của một người đàn ông kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình không kể cho bạn biết), quyết đoán mạnh mẽ, cao thượng (ôm ngang lưng bạn ném xuống nước, nhường sự sống của mình cho bạn, mặc dù cậu ít tuổi và thấp bé hơn. - Giu-li- ét-ta dịu dàng, đầy nữ tính, khi giúp Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhắc lại quy tắc viết hoa. - GV mời 3, 4 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS nêu - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ; viết lại các câu đó vào vở. - HS nghe và thực hiện BỔ SUNG ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ tư ngày... tháng... năm 2022 Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục niềm tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" đọc từng đoạn trong bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm L1 - Đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm L2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. - 1 HS M3,4 đọc mẫu bài văn - HS chia đoạn: 4 đoạn(Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn lần 1+ luyện đọc từ khó. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn lần 2 + luyện đọc câu khó, giải nghĩa từ khó. - HS đọc theo cặp - HS đọc - Cả lớp theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi Ý 1: Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo + Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? Ý 2: Sự giống nhau và khác nhau giữa áo dài tân thời và áo dài truyền thống. + Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? Ý 3: áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về người thân khi họ mặc áo dài? - GVKL: - HS thảo luận nhóm, chia sẻ kết quả + Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong.Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. + Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước may từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. + Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phiá sau. + Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo./Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài/... + HS có thể giới thiệu ảnh người thân trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình.) - HS nghe 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn * Cách tiến hành: - Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết: Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV lưu ý thêm. - Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn cách đọc mẫu diễn cảm đoạn: “ Phụ nữ Việt Nam xưa...thanh thoát hơn”. - Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS. - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HS lần lượt phát biểu. + 4 HS đọc nối tiếp cả bài. + HS nhận xét cách đọc cho nhau. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp, - 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp: HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Qua bài học trên, em biết được điều gì ? - HS nêu: VD: Em biết được tà áo dài Việt Nam đã có từ lâu đời/ Tà áo dài Việt Nam là trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt, học tiến bộ. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc - Đọc trước bài Người gác rừng tí hon. - HS nghe - HS nghe và thực hiện Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cách lập dàn ý câu chuyện. - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3’) - GV cho HS thi tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút rút ra. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi kể chuyện - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. (Lưu ý HS M1,2 lập dàn ý được câu chuyện phù hợp) * Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu làm gì? - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1. - Gọi HS giới thiệu truyện mà các em đã chuẩn bị. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Gọi HS đọc gợi ý 3, 4. - Kể 1 chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - HS nêu - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1. - HS nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới; truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác ). - 1 HS đọc gợi ý 2, đọc cả mẫu : (Kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nữ anh hùng La Thị Tám). GV nói với HS : theo cách kể này, HS nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ). + 1 HS đọc gợi ý 3, 4. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: HS kể được câu chuyện theo yêu cầu. (Giúp đỡ HS(M1,2) kể được câu chuyệntheo yêu cầu) * Cách tiến hành: - HS kể chuyện - Cho HS thực hành kể theo cặp. - GV có thể gợi ý cách kể + Giới thiệu tên truyện. + Giới thiệu xuất xứ, nghe khi nào? đọc ở đâu? + Nhân vật chính trong truyện là ai? + Nội dung chính của truyện là gì? + Lí do em chọn kể câu chuyện đó? + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể trước lớp. - Khen ngợi những em kể tốt + 2, 3 HS M3,4 làm mẫu: Giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng1,2 câu). + HS làm việc theo nhóm: từng HS kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện mỗi em đều nói về ý nghĩa câu chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, - Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3’) - Về nhà tìm thêm các câu chuyện có nội dung như trên để đọc thêm - HS nghe và thực hiện - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở). - Chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần 30 (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến). - HS nghe và thực hiện Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - HS làm bài 1, bài 2, bài 3(a). - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu tên các đơn vị đo thể tích, diện tích đã học. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3(a). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận Bài 3a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - HS tóm tắt và nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 3b: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần - Cả lớp theo dõi - HS tự làm bài, chia sẻ cách làm 8m2 5dm2 = 8,05m2 8,05m2 8m2 5dm2 < 8,5m2 8,05m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 8,05m2 7m3 5dm3 > 7,005m3 7,005m2 7m3 5dm3 < 7, 5m3 7,005m2 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 2,094dm3 - 1 HS đọc đề, chia sẻ yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt, nêu dạng toán và nêu cách giải. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2/3 = 100 (m) Diện tích thửa ruộng đó là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000kg = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào vở - 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả Bài giải: Thể tích của bể nước là: 4 x 3x 2,5 = 30 ( m3) Thể tích của phần bể có chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 ( m3) a, Số lít nước mắm chứa trong bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000l Đáp số: a. 24000l - HS làm bài cá nhân - HS chia sẻ cách làm Bài giải b) Diện tích đáy bể là: 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao của mực nước chứa trong bể là: 24 : 12 = 2(m) Đáp số: 2m 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 6m2 7dm2 =... dm2 470dm2 =...m2 4m3 3dm3 =... dm3 234cm3=...dm3 - HS làm bài: 6m2 7dm2 = 6,07dm2 470dm2 = 4,7m2 4m3 3dm3 =4,003 dm3 234cm3= 0,234dm3 - Về nhà vận dụng cách tính thể tích vào thực tế. - HS nghe và thực hiện Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. - Thích tìm hiểu, khám phá khoa học - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ thế giới. + Quả địa cầu, tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - HS : SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung: + Dân cư lục địa Ô- xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ? + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực ? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: : - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu. * Cách tiến hành: Hoạt động 1 : Vị trí của các đại dương - Trên thế giới có mấy đại dương? Đó là những đại dương nào ? - GV yêu cầu HS tự quan sát H1 trang 130 SGK và hoàn thành bảng thống kê - HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi đại dương mời 1 HS báo cáo - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại Dương + Nêu diện tích của từng đại dương ? + Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ theo diện tích ? + Cho biết Đại Dương có độ sâu trung bình lớn nhất. + Độ sâu lớn nhất thuộc về Đại Dương nào ? - GVKL: Hoạt động 3 : Thi kể về các đại dương - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn - Có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương - HS quan sát H 1, 2 thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sau : Tên đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ dương, Đại Tây Dương - 4 HS lần lượt báo cáo kết quả tìm hiểu về 4 đại dương - Các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS thảo luận nhóm rồi báo cáo kết quả trước lớp + Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, ...... + Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. + Đại Dương có độ sâu trung bình lớn nhất: Thái Bình Dương. + Độ sâu lớn nhất thuộc về: Thái Bình Dương. - HS làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện mình sưu tầm được. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV chốt lại ND bài học - Quan bài học hôm nay, các e
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_theo_lop_5_theo_cv3969_tuan_30_nam.doc