Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: GD học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022
eo trồng rồi báo cáo kết quả trước lớp. - HS nghe và thực hiện Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1. - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS HTT thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam - Học sinh: Vở viết, SGK , bút dạ, bảng nhóm. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí mật" với nội dung: Mỗi HS đọc đoạn văn ngắn kể về 1 tấm gương hiếu học trong đó có sử dụng phép lược để liên kết câu. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1. - Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). - HS (M3,4) thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. * Cách tiến hành: Bài 1:HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài làm mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập. - Gọi HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. a. Yêu nước: Con ơi, con ngủ cho lành. Mẹ đi gánh nước rửa bành con voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cỡi voi đánh cồng. b. Lao động cần cù: Có công mài sắt có ngày nên kim. c. Đoàn kết: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. d. Nhân ái: Thương người như thể thương thân. Bài 2: HĐ trò chơi - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi “Hái hoa dân chủ”. - Mỗi HS xung phong lên trả lời bốc thăm một câu ca dao hoặc câu thơ + Đọc câu ca dao hoặc câu thơ + Tìm chữ còn thiếu và ghi vào ô chữ + Trả lời đúng một từ hàng ngang được nhận một phần thưởng +Trả lời đúng ô hình chữ S là người đạt giải cao nhất. - GV nhận xét đánh giá - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - HS nghe GV hướng dẫn - HS chơi trò chơi, giải các câu tục ngữ, ca dao, thơ. - HS chơi trò chơi c ầ u k i ề u k h á c g i ố g n ú n ồ i x e n g h i ê n g t h ư ơ n g n h u c á ư ơ n n h ớ k ẻ c h o ư ớ c c ò n l ạ c h n à o v ữ n g n h ư c â y n h ớ t h ư ơ n g t ì n ê n ă n g ạ o u ố n c â y c ơ đ ồ n h à c ó n ó c 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc câu ca dao, tục ngữ và chuẩn bị bài sau. - HS nghe - Sưu tầm thêm các câu ca dạo, tục ngữ thuộc chủ đề trên. - HS nghe và thực hiện BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày.. tháng năm 2022 Tập đọc ĐẤT NƯỚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý nào đó) - Chú ý hình ảnh trong thơ - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc 1 đoạn trong bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm bài thơ. - Cho HS luyện đọc khổ thơ trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả. - Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 2, tìm cách ngắt nghỉ. GV tổ chức cho HS luyện đọc cách ngắt nghỉ. - GV cho HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc to, lớp theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc cách ngắt nghỉ. - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: 1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào? - Những từ ngữ nói lên điều đó? 2.Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 3. Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? 4. Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm. 5. Nêu nội dung chính của bài thơ ? - GVKL nội dung bài thơ. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH, chia sẻ kết quả - Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai. - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. - buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, .. - Gió thổi rừng tre phấp phới - Trời thu thay áo mới - Trong biếc nói cười thiết tha. - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cười như con người. - Lòng tự hào về đất nước. + Trời xanh đây là của chúng ta + Núi rừng đây là của chúng ta - Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: +Nước những người chưa bao giờ khuất - Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. - Học sinh đọc lại. 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Giáo viên chọn luyện đọc diễn cảm 1- 2 khổ thơ. - Thi đọc diễn cảm - Luyện học thuộc lòng - Thi học thuộc lòng. - Cả lớp theo dõi và tìm đúng giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh tiếp tục học bài thơ. - HS nhắc lại - HS nghe - HS nghe và thực hiện - Về nhà đọc bài thơ cho mọi người trong gia đình cùng nghe Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách, báo, Một số tranh ảnh về tình thầy trò. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3’) - Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Tìm được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình kể. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài. Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam. Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - 5 học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: *Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý. - Thi kể chuyện trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - GV nhận xét đánh giá - Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3’) - Nhận xét tiết học. - Tìm đọc thêm các câu chuyện khác có nội dung nêu trên - HS nghe - HS nghe và thực hiện - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe và thực hiện Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. - HS làm bài 1, bài 2. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi về tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ: + v = 5km; t = 2 giờ + v = 45km; t= 4 giờ + v= 50km; t = 2,5 giờ - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, cặp đôi thảo luận theo câu hỏi, làm bài và chia sẻ - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính: - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán chia sẻ cách làm + Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và làm bài - GV giúp đỡ HS nếu cần - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Tính quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả - Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì S = 32,5 x 4 = 130 (km) - Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km Hoặc 40 phút = giờ - Học sinh đọc - HS tóm tắt bài toán, chia sẻ cách làm - Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết thời gian ô tô đi từ A đến B và vận tốc của ô tô. - Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả. Bài giải Thời gian người đó đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 4,75 x 46 = 218,5 km Đáp số: 218,5 km - HS làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải Đổi 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường ong mật bay được là: 8 x 0,25 = 2(km) Đáp số: 2km 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài sau: Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã đi. - HS giải: Giải Đổi 12 phút = 0,2 giờ Độ dài quãng đường con ngựa đi là: 35 x 0,2 = 7(km) Đáp số: 7km - Về nhà tính quãng đường đi được của một một chuyển động khi biết vận tốc và thời gian. - HS nghe và thực hiện Địa lý CHÂU MĨ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. *HS HTT: - Giải thích nguyên nhân châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: Lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. - Quan sát bản đồ( lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ. - Yêu thích môn học *GDBVMT: Liên hệ về:- Sự thích nghi của con người đối với môi trường. - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ - Ở Hoa Kì sản xuất điện là một trong nhiều ngành đứng đầu thế giới. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Quả địa cầu; tranh, ảnh về rừng A- ma- dôn - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": nêu đặc điểm dân cư và kinh tế châu Phi(Mỗi HS chỉ nêu 1 ý) - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Mĩ. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 1. Vị trí địa lý và giới hạn - GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia hai bán cầu Đông - Tây - Quan sát quả địa cầu và cho biết: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? + Châu Mĩ nằm ở bán cầu nào? + Quan sát H1 và cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào? - Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu và đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới? - GVKL: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2. Đặc điểm tự nhiên - GV chia lớp thành các nhóm + Quan sát H2 rồi tìm các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ? - Trình bày kết quả - GV nhận xét Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? + Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn? - GVKL: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế Châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới, đến hàn đới. Rừng rậm A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới - HS quan sát tìm nhanh, gianh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây + Nằm ở bán cầu Tây + Phía đông giáp Đại Tây Dương, phía Bắc giáp Bắc băng Dương, phía tây giáp Thái Bình Dương. + Có diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ 2 trên thế giới. - HS lắng nghe - Các nhóm quan sát H1,2 và làm bài. - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp - HS khác bổ sung Đáp án: a. Núi An- đét ở phía tây của Nam Mĩ. b. Đồng bằng trung tâm (Hoa Kì) nằm ở Bắc Mĩ. c. Thác A- ga- ra nằm ở Bắc Mĩ. d. Sông A- ma- dôn(Bra- xin)ở Nam Mĩ. + Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. + Vì châu Mĩ có vị trí trải dài trên 2 bán cầu Bắc và Nam. + Làm trong lành và dịu mát khí hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết nước sông 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Chia sẻ những điều em biết về châu Mĩ với mọi người trong gia đình. - HS nghe và thực hiện - Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh về chủ đề thiên nhiên hoặc người dân châu Mĩ rồi chia sẻ với bạn bè trong tiết học sau. - HS nghe và thực hiện BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày.. tháng... năm 2022 Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. - GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết được cấu tạo của máy bay trực thăng. *Cách tiến hành: *
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_theo_lop_5_theo_cv3969_tuan_27_nam.doc