Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh có ý thức tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 21 - Năm học 2021-2022
m được bài tập 1, 2 . - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài - Cho HS trình bài kết quả. - GV nhận xét chữa bài Bài 2: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B. - Cho HS làm bài. GV gắn bảng phụ đã kẻ sẵn cột A, cột B. - Cho HS trình bài kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài - Chia sẻ kết quả + Các cụm từ: Nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - Lớp nhận xét A B Điều mà pháp luật hoặc xã hội côn nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Nghĩa vụ cô g dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và u ền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với ng i khác. Ý thức công dân - Yêu cầu HS đặt câu với mỗi cụm từ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bài kết quả. - GV nhận xét chữa bài + Các doanh nghiệp phải nộp thuế cho nhà nước vì đó là nghĩa vụ công dân. + Câu chuyện “Tiếng rao đêm” làm thức tỉnh ý thức công dân của mỗi người. + Mỗi người dân đều có quyền công dân của mình. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết. - Lớp nhận xét * Ví dụ: Mỗi người dân việt Nam cần làm tròn bổn phận công dân để xây dựng đất nước. Chúng em là những công dân nhỏ tuổi cũng có bổn phận của tuổi nhỏ. Tức là phải luôn cố gắng học tập, lao động và rèn luyện đạo đức để trở thành người công dân tốt sau này 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Từ nào dưới đây không phải chỉ người ? Công chức, công danh, công chúng, công an. - HS nêu: công danh - Về nhà tìm hiểu nghĩa của các từ: công cộng, công khai, công hữu - HS nghe và thực hiện BỔ SUNG ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ tư ngày... tháng... năm 2022 Tập đọc TIẾNG RAO ĐÊM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Lồng ghép kiến thức về chủ đề, kết thúc câu chuyện, chuyện có thật và chuyện tưởng tượng, chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện - Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò – người thương binh đã cứu người trong đám cháy. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục Hs có ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Tranh minh họa SGK + Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Học sinh thi đọc bài “Trí dũng song toàn” - Em học được điều gì qua bài tập đọc? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Học sinh đọc toàn bài. - Cho HS chia đoạn - GV nhận xét, kết luận: chia bài thành 4 đoạn như sau. Đoạn 1: Từ đầu đến buồn não ruột. Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù. Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ. Đoạn 4: Phần còn lại - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Đọc theo cặp - Một em đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - 1 học sinh đọc tốt đọc toàn bài. - HS chia đoạn - HS nghe - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc 2 lần: + Lần 1: 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó. + Lần 2: 4 học sinh nối tiếp nhau đọc bài lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài - HS theo dõi 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi trong SGK 1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào? 2. Đám cháy miêu tả như thế nào? 3. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động có gì đặc biệt? 4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? 5. Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? - Cho HS báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - HS thảo luận - Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. - Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. - Người cứu em bé là người bán bánh giò, là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có một hành động cao đẹp dũng cảm dám xả thân, lao vào đám cháy cứu người. - Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. mới biết anh là người bán bánh giò. - Mọi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn. - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm bổ sung - HS nghe - Học sinh đọc lại. 3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. * Cách tiến hành: - Bốn học sinh đọc nối tiếp bài văn. - Giáo viên HD cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi - HS theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm - HS nghe 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút) - Bài văn ca ngợi ai ? ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, cao thượng của anh thương binh. - Ghi nhớ tinh thần dũng cảm, cao thượng của anh thương binh. - HS nghe và thực hiện Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Rèn kĩ năng kể chuyện. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá . - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, các câu chuyện,... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: (3’) - Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS kể - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’) * Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. * Cách tiến hành: * Hoạt động: Tìm hiểu đề. - Giáo viên chép 3 đề lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích đề - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong để. - Cho HS đọc gợi ý SGK - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - Cho HS lập dàn ý - HS đọc đề bài Đề bài: 1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá. 2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. 3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ . - Học sinh đọc gợi ý SGK. - Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà). - Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. 3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút) * Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. * Cách tiến hành: * Hoạt động: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo nhóm. - Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm. b) Thi kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét và đánh giá - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (4’) - Chia sẻ với mọi người về ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, chấp hành an toàn giao thông. - HS nghe - HS nghe và thực hiện - Kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. - HS nghe và thực hiện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1, bài 3. - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành... - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi viết công thức tính diện tích các hình đã học. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi viết - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm bài 1, bài 3. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, kết luận - GV hỏi thêm HS: + Khi biết diện tích hình tam giác và chiều cao của hình đó. Muốn tìm độ dài đáy ta làm thế nào? Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp đôi tìm cách làm - Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục. - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ - Giáo viên nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả - Ta lấy diện tích của hình nhân 2 rồi chia cho chiều cao. Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình tam giác: (m) Đáp số: m - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - Độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục. - Học sinh giải vào vở. - Học sinh chữa bài- học sinh khác nhận xét. Bài giải Chu vi của hình tròn có đường kính: 0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu mối quan hệ giữa cách tính diện tích hình thang và cách tính diện tích hình tam giác. - HS nêu: Người ta xây dựng cách tính diện tích hình thang từ các tính diện tích hình tam giác. - Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. - HS nghe và thực hiện Địa lí CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường, thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo. - HS HTT: Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ các nước châu Á. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát bài"Trái đất này là của chúng mình" - GV treo lược đồ các nước châu Á và nêu yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nước có chung đường biên giới trên đất liền với nước ta. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS chỉ - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Cam- pu- chia - Cho HS thảo luận nhóm - Em hãy nêu vị trí địa lí của Căm -pu- chia? - Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam - pu- chia? - Nêu nét nổi bật của địa hình Cam - pu chia? - Dân cư Cam –pu –chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chính? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này? - Vì sao Cam –pu- chia đánh bắt được nhiều cá nước ngọt? - Mô tả kiến trúc Ăng- co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam- pu -chia? - Yêu cầu HS trình bày kêt qủa thảo luận nhóm. + Kết luận: Cam –pu –chia nằm ở ĐNA, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu –chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp, và công nghiệp chế biến nông sản. Hoạt động 2: Lào - Em hãy nêu vị trí của Lào? - Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào? - Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? - Kể tên các sản phẩm của Lào? - Mô tả kiến trúc Luông Pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả * Kết luận: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp lào đang được chú trọng và phát triển Hoạt động 3: Trung Quốc -Hãy nêu vị trí địa lí của TQ? - Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của TQ? - Em có nhận xét gì về diện tích và dân số nước TQ? - Kể tên các sản phẩm TQ? - Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành? - Yêu cầu HS trình bày kết quả - GV theo dõi bổ sung - GVkết luận: Hoạt động 4: Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam - GV chia lớp thành 3 nhóm dựa vào tranh ảnh thông tin mà các em đã sưu tầm được + Nhóm Lào: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Lào + Nhóm Cam -pu – chia: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Cam- pu - chia + Nhóm Trung Quốc: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Trung Quốc - Cho HS thi kể về các nước - HS thảo luận nhóm 3 - Cam pu chia nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực ĐNA, phía bắc giáp Lào, Thái Lan, phía Đông giáp với VN, phía Nam giáp với biển và phía Tây giáp với Thái Lan - Thủ đô Cam- pu- chia là Phnôm Pênh - Địa hình Cam- pu –chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp có độ cao từ 200 dến 500m - Tham gia sản xuất nông nghiệp là chính. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt. - Vì giữa Cam –pu- chia là Biển Hồ, đây là hồ chứa nước ngọt lớn như biển có lượng cá tôm nước ngọt rất lớn - Dân Cam-pu –chia chủ yếu là theo đạo phật, Có rất nhiều đền chùa đẹp, tạo nên phong cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch - HS trình bày kết quả thảo luận - Thực hiện tương tự như hoạt động 1 - Lào nằm trên bán đảo Đông dương, trong khu vực ĐNA phía Bắc giáp TQ, phía Đông và Đông Bắc giáp với VN. phía Nam giáp Căm- pu- chia , phía Tây giáp với Thái Lan , phía Tây Bắc giáp với Mi- an-ma, nước Lào không giáp biển - Thủ đô Lào là Viêng Chăn - Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên - Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo - Người dân Lào chủ yếu theo đạo phật - TQ nằm trong khu vực ĐNA. TQ có chung biên giới với nhiều nước: Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, VN. Lào, Mi –a –ma, Ấn Độ - Thủ đô TQ là Bắc Kinh. - TQ có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. - Từ xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với chè, gốm sứ. tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung Quốc rất phát triển. Các sản phẩm như máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơi điện tử, hàng may mặccủa Trung Quốc đã xuất khẩu sang nhiều nước - Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng( trên hai ngàn năm) - HS trình bày tranh ảnh thông tin mà nhóm mình sưu tầm được - HS thi kể 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Các nước láng giềng của Việt Nam có vai trò gì đối với sự phát triển kinh tế của nước ta ? - HS nêu - Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của các nước láng giềng nói trên. - HS nghe và thực hiện BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày... tháng.... năm 2022 Kĩ thuật VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương. - Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. - Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - Giáo viên:SGK, phiếu - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát, trả lòi câu hỏi: + Chăm sóc gà nhằm mục đích gì? + Khi chăm sóc gà cần chú ý điều gì? - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát -
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_theo_lop_5_theo_cv3969_tuan_21_nam.doc