Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Thể hiện lòng tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Tự hào là con dân nước Việt Nam, một nước có nền văn hiến lâu đời. Một đất nước hiếu học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

doc 40 trang linhnguyen 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022

Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 2 - Năm học 2021-2022
mặt sinh học ? 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chia thành 2 đội chơi. Chia bảng lớp thành 2 phần. Mỗi đội chơi gồm 6 bạn đứng thành hàng thẳng. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi bạn sẽ viết lên bảng một đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ. Hết thời gian, đội nào nêu được đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25phút)
* Mục tiêu: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành:
* HĐ 1: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng "
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
 - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu hướng dẫn HS cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây:
Nam
Nữ
Cả nam và nữ
Có 
âu
Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. 
- GV lưu ý HS: Các thành viên của nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu nhóm đó giải thích rõ hơn 
Bước 2: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm 
 - GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGV trang 27)
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
 Kết luận 2 : SGV trang 27
- Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích.
- Trong quá trình thảo luận với các nhóm bạn, mỗi nhóm vẫn có quyền thay đổi lại sự sắp xếp của nhóm mình, nhưng phải giải thích được tại sao lại thay đổi.
- HS thảo luận câu hỏi và trả lời 
4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút)
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 4.
- HS nêu
- HS đọc
- Các bạn nam cần phải làm gì để thể hiện mình là phái mạnh ?
- HS trả lời
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (Bài tập 1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (Bài tập 2), tìm được một số từ chứa tiếng quốc (Bài tập 3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương(BT4).
 	* HS HTT có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở bài tập 4.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ vào đặt câu, viết văn.
- Yêu thích môn học
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng
	- Giáo viên: Bảng phụ , Từ điển TV
	- Học sinh: Vở , SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi thuyền" với nội dung là: Tìm từ đồng nghĩa với xanh, đỏ, trắng...Đặt câu với từ em vừa tìm được.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành: (26 phút) 
* Mục tiêu: HS hiểu được nghĩa của từ Tổ quốc và vận dụng làm được cácbài 
tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, 
xác định yêu cầu của bài 1 ? yêu cầu HS giải nghĩa từ Tổ quốc.
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- GV Nhận xét , chốt lời giải đúng
Bài 2: Trò chơi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, 
- Xác định yêu cầu của bài 2 ?
 - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 - GV công bố nhóm thắng cuộc 
Bài 3: HĐ nhóm 4
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Thảo luận nhóm 4. GV phát bảng phụ nhóm cho HS, HS có thể dùng từ điển để làm.
* HSM3,4 đặt câu với từ vừa tìm được.
Bài 4: HĐ cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- GV giải thích các từ đồng nghĩa trong bài.
- Tổ chức làm việc cá nhân. Đặt 1 câu với 1 từ ngữ trong bài. HS M3,4 đặt câu với tất cả các từ ngữ trong bài.
- GV nhận xét chữa bài
 - HS đọc yêu cầu BT1, dựa vào 2 bài tập đọc đã học để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương 
- HS đọc bài 2
- HS các nhóm nối tiếp lên tìm từ đồng nghĩa. 
- VD: nước nhà, non sông, đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn
- Cả lớp theo dõi 
- HS thảo luận tìm từ chứa tiếng quốc(có nghĩa là nước)VD: vệ quốc, ái quốc, quốc gia,
- Nhóm khác bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)
- Cho HS ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. 
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc vừa tìm được
- Tìm thêm các từ chứa tiếng "tổ"
- HS nghe và thực hiện
Thứ tư ngày... tháng... năm 2021
Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). 
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. HS(M3,4) học thuộc toàn bộ bài thơ.
- Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; biết đọc bài với giọng phù hợp. 
 	- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. 
 	* GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Qua khổ thơ: Em yêu màu xanhNắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,...Sắc màu Việt Nam.
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)
 - Cho HS tổ chức thi đọc bằng trò chơi "Hộp quà bí mật" với nội dung là đọc 1 đoạn và TLCH trong bài Nghìn năm văn hiến.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 2.1. Luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 (Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS (M1,2))
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 1.
+ Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm lần 2.
- Đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm,; trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối.
 - HS M3,4 đọc bài
- HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện đọc những từ khó: lá cờ, nét mực, bát ngát...
- HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ khó trong bài (chú giải).
- HS luyện đọc theo cặp
2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS các từ ngữ trong bài và nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
+ Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
* HSM3,4: Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy.
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- Nêu ý chính của bài ?
*Từ đó giáo dục các em ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước.
- HS thảo luận nhóm 4, TLCH rồi báo cáo kết quả:
+ Bạn yêu tất cả các màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: lá cờ, khăn quàng...
+ Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+Tình yêu quê hương đất nướcvới những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
3. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. 
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu giọng đọc toàn bài
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ Để đọc bài được hay, ta nên nhấn giọng các từ nào?
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- GV hướng dẫn HS nhẩm HTL
- Thi học thuộc lòng
-1 HS đọc toàn bài nêu giọng đọc cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu 
- Nhấn giọng các từ màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL
- HS thi đọc thuộc lòng.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3phút)
-Về nhà HTL những khổ thơ em yêu thích.
- Dùng những màu sắc mà em thích để vẽ một bức tranh về quê hương của em.
- HS nghe và thực hiện
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý.
*HSHTT tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- Rèn chi HS tự tin kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động
- HS yêu thích các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng dạy học	
 - Giáo viên: Một số sách, báo, truyện viết về anh hùng, danh nhân đất nước.
 - Học sinh: Câu chuyện đã chuẩn bị ở nhà
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động mở đầu: (3’)
 - Cho HS tổ chức thi kể câu chuyện Lý Tự Trọng. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể 
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: (8’)
* Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc 
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, danh nhân, anh hùng, nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nối tiếp nêu những câu chuyện sẽ kể
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
3. Hoạt động luyện tập, thực hành:(23 phút)
* Mục tiêu: Kể lại câu chuyện được rõ ràng đủ ý. 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét.
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (3 phút)
- Em học tập được điều gì từ nhân vật trong câu chuyện em vừa kể ?
- HS nêu
- Về nhà kể lại chuyện cho bố mẹ nghe lại câu chuyện của em vừa kể.
- HS lắng nghe
Toán
 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.	
- Rèn cho HS biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số một cách thành thạo.
- HS làm bài1(cột 1,2), 2(a, b, c), 3.
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ ghi 2 quy tắc 
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " với nội dung: Tính: 
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi: Cho lớp chia thành 2 độ chơi, mỗi đội 3 bạn (các bạ còn lại cổ vũ cho các bạn chơi). Khi có hiệu lệnh, các đội nhanh chóng làm phép tính trên bảng lớp (mỗi bạn làm 1 phép tính), nhóm nào nhanh hơn và đúng thì chiến thắng.
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số.
*Cách tiến hành:
 * Phép nhân và phép chia hai phân số:
 - GV đưa 2 VD (SGK -11)
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
*Chốt lại : 2 quy tắc
- HS quan sát
- HĐ nhóm 4
 + Thảo luận nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
 + Báo cáo
- Tính 
- Nhắc lại các bước thực hiện của từng QT
3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài1(cột 1,2), 2(a,b,c), 3
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: (cột 1, 2): HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài
 Bài 2:( a, b, c): HĐ cặp đôi
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài các phần còn lại.
; 
- GV nhận xét chữa bài
 Bài 3: HĐ cá nhân
 - Gọi HS đọc đề bài
 - HD học sinh phân tích đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Tính
- Làm vở, báo cáo kết quả
4 x = = = 
3 : = 3x = = 6
- Thực hiện theo mẫu
- HS tìm hiểu mẫu, thảo luận cặp đôi, làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra
- Tính nhanh với các phần còn lại
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp giải bài vào vở
- HS chia sẻ kết quả
Giải
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là: 
 x = (m2)
 Diện tích mỗi phần là: 
 : 3 = (m2)
 Đáp số: m2
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Yêu cầu HS nêu lại cách nhân (chia) PS với PS ; PS với STN 
- HS nêu
- Về nhà tính diện tích quyển sách toán 5 và tìm diện tích quyển sách toán đó.
- HS thực hiện
ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 	- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. 
 	*HS HTT biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung.
- Nêu tên một số loại khoáng sản chính của Việt nam: Than, sắt, A-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
 	* Than, dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường.
- Khai thác và sử dụng một cách hợp lí khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt.
- Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được vai trò thiên nhiên đối với con người. Trình bày một số vấn đề về môi trường. Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp.
	- Năng lực:
+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo.
+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường: HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
- GV: SGK, Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
- HS: SGK
2. Dự kiến phương pháp và kĩ thuật dạy học
 	- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi
 	- Kĩ thuật trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho 2 HS lên bảng thi nêu vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam, kết hợp chỉ bản đồ.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi 
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút)
* Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam cũng như khoáng sản của nước ta.
* Cách tiến hành:
 a. Địa hình: (làm việc cá nhân).
- GV yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi:
 + Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng của nước ta?
 + So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta? 
 + Nêu tên và chỉ các dãy núi ở nước ta? Trong các dãy đó, dãy núi nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy núi nào có hình cánh cung?
- Kết luận: Phần đất liền của Việt Nam 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. Một số dãy núi có hướng núi tây bắc - đông nam, cánh cung.
b. Khoáng sản:(làm việc nhóm đôi):
 - GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? 
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A- pa- tít
Sắt
Bô- xit
Dầu mỏ
 - GV treo bản đồ Khoáng sản Việt Nam yêu cầu lần lượt từng HS lên chỉ nơi có các mỏ: than, a- pa- tit, dầu mỏ  
 - Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản được phân bố ở nhiều nơi
c. Lợi ích của địa hình và khoáng sản: (làm việc cả lớp):
 - Nêu những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta?
- HS đọc thầm mục 1 và quan sát hình 1 SGK.
 - HS chỉ lược đồ
- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần
- Một số HS trả lời trước lớp.
 + Dãy núi hình cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Trường Sơn Nam.
 + Dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc
- HS thảo luận nhóm đôi., báo cáo kết quả
 +Dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô- xít, vàng
+ Mỏ than: Cẩm Phả- Quảng Ninh
+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Hà Tĩnh
+ Mỏ a- pa- tít: Cam Đường (Lào Cai)
 + Mỏ bô- xít có nhiều ở Tây Nguyên
 + Dầu mỏ ở biển Đông
- 4- 5 HS lên thi chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV. HS khác nhận xét.
- 1- 2 HS nêu kết luận chung của bài.
- 1 học sinh đọc kết luận SGK. 
+ Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp.
+ Nhiều loại khoáng sản thuận lợi cho ngành công nghiệp khai thác khoáng sản
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:( 2 phút)
- Sau này em lớn, nếu có cơ hội, em sẽ làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trên đất nước ta ?
- HS nêu
Kĩ thuật
BÀI 16: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.
- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.
- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Clip tình huống sử dụng điện thoại (nếu có).
- Mô hình điện thoại.
- Danh mục số điện thoại của phụ huynh học sinh.
- HS: Quan sát tìm hiểu trước tính năng và công dụng của điện thoại ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, kích thích sự tò mò, tìm hiểu kĩ hơn về các tính năng, công dụng và cách sử dụng điện thoại hiệu quả, an toàn.
- Nội dung: Nhận biết và xử lí một số tình huống sử dụng điện thoại trong gia đình.
- Sản phẩm: Ý tưởng, giải pháp của HS cho tình huống.
- GV nêu tình huống: Ba mẹ đi làm ăn ở xa. HKI vừa qua Nam đạt kết quả tốt, em muốn khoe với ba mẹ. Theo em, Nam có cách nào để kể cho ba mẹ nghe kết quả học tập của mình?
- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân để đưa ra các giải pháp cho tình huống.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi và gợi ý để HS trao đổi.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_theo_lop_5_cv3969_tuan_2_nam_hoc_20.doc