Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.
*GDBVMT: Có ý thức làm đẹp môi trường sống gia đình và xung quanh.
- Năng lực:
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Yêu quý thiên nhiên, giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- HS: Đọc trước bài, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
- Kĩ thuật trình bày một phút
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn theo Lớp 5 theo CV3969 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022
đó • Lần 2: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó • Lần 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó HS đứng thành nhóm những bạn bị bệnh. - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - HS khác góp ý - HS vẽ tranh Một số HS trình bày sản phẩm trước lớp. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5phút) - Em đã làm gì để bảo vệ sức khỏe của bản thân ? - HS nêu - Về nhà tìm hiểu cách phòng tránh bệnh tật theo mùa của địa phương em. - HS nghe và thực hiện Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Năm được khái niệm đại từ xưng hô( Nội dung ghi nhớ ) . - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). - HS (M3,4) nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1) - Rèn kĩ năng sử dụng đại từ xưng hô một cách hợp lí. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Thể hiện đúng thái độ tình cảm khi dùng một đại từ xưng hô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, hỏi đáp, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi: Truyền điện - Nội dung: Kể nhanh các đại từ thường dùng hằng ngày. - Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dương học sinh. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Đại từ xưng hô - Học sinh tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, vở ghi đầu bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Năm được khái niệm đại từ xưng hô( Nội dung ghi nhớ ) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài. - Đoạn văn có những nhân vật nào - Các nhân vật làm gì? - Những từ nào được in đậm trong câu văn trên? - Những từ đó dùng để làm gì? - Những từ nào chỉ người nghe? - Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? - Thế nào là đại từ xưng hô? Bài 2: HĐ cả lớp - Yêu cầu HS đọc lại lời của Hơ Bia và cơm - Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào? Bài 3:HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp - Nhận xét các cách xưng hô đúng. - KL: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc đến. - Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc - Nhóm trưởng điều khiển các bạn TLCH Sau đó chia sẻ kết quả + Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo + Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. + Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm + Những từ chỉ người nghe: chị, các người + Từ chúng - HS trả lời - HS đọc + Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác. - HS đọc - HS thảo luận, chia sẻ theo cặp + Với thầy cô: xưng là em, con + Với bố mẹ: Xưng là con + Với anh em: Xưng là em, anh, chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình - HS đọc ghi nhớ 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2). - HS (M3,4) nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài trong nhóm - GV gạch chân từ: ta, chú, em, tôi, anh. - Nhận xét. Bài 2: Cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét chữa bài - Gọi HS đọc bài đúng - 1 HS đọc lại bài văn đã điền đầy đủ. - Gọi HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS chia sẻ - HS nghe - HS đọc - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả - HS đọc - HS đọc 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Hỏi lại những điều cần nhớ. -Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt. - Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài: Quan hệ từ - 1, 2 học sinh nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ xưng hô. - HS nghe và thực hiện. Thứ tư ngày... tháng... năm 2021 Tập đọc ÔN TẬP ( Thay cho bài Tiếng vọng) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của các bài văn, bài thơ đã học trong tuần 8,9. -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học trong tuần 8 và 9; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên; biết giữ gìn, bảo vệ và cải tạo thiên nhiên, môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK của 4 bài đọc: Kì diệu rừng xanh; Trước cổng trời; Cái gì quý nhất?; Đất Cà Mau. - HS: SGK,vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc tiếp nối từng đoạn bài Chuyện một khu vườn nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét. - Giới thiệu bài, ghi đề - Treo tranh minh họa bài tập đọc, yêu cầu hs nhắc lại tên các bài tập đọc đã học ở tuần 8, 9. - Lần lượt 3 HS lên bảng đọc bài, trả lời các câu hỏi. - Lắng nghe. - HS ghi vở - Nhắc lại tên các bài đã học. 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Luyện đọc và tìm hiểu bài:(15 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa của các bài văn, bài thơ đã học trong tuần 8,9. *Cách tiến hành: Cá nhân=> Cả lớp - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Yêu cầu hs đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. Nhận xét, ghi điểm hs đọc tốt, trả lời đúng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV nhận xét - 5 hs lên bốc thăm. - Đọc và trả lời nội dung bài. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo cặp. - HS nghe 3. HĐ luyện đọc diễn cảm: (15 phút) *Mục tiêu:Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học trong tuần 8 và 9; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ. *Cách tiến hành:Cá nhân=> Cả lớp - Luyện đọc diễn cảm các bài. - Nêu giọng đọc chủ đạo của từng bài? - Tổ chức thi đọc diễn cảm các bài. - Nhận xét, kết luận - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 bài. Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS trả lời - 4 HS thi đọc diễn cảm. HS lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nghe 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau “Mùa thảo quả”. - HS nghe và thực hiện - Chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn môi trường luôn xanh -sạch - đẹp ? - HS nêu Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). - Kể tiếp nối được từng đoạn câu chuyện. - * GDBVMT: GD ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loài động vật, góp phần bảo vệ giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. - Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Thi kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương. - Giáo viên nhận xét chung. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. - HS thi kể - HS nghe - HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thức mới: 2.1. Nghe kể chuyện (10 phút) *Mục tiêu: Nghe, theo dõi toàn bộ câu chuyện. *Cách tiến hành: Cả lớp - Giáo viên kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK - Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. - HS theo dõi - HS nghe 2.2. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút) * Mục tiêu:Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2) . * Cách tiến hành:Cá nhân=> Cặp đôi=> Nhóm=> Cả lớp * Kể từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể theo cặp - Cho HS kể trước lớp * Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán - Tổ chức cho HS đoán thử: - Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? - Tổ chức cho HS kể theo cặp - Giáo viên kể tiếp đoạn 5. - HS kể theo cặp. - Kể trước lớp. - HS trả lời phỏng đoán - HS kể theo cặp - Kể trước lớp. 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. *Cách tiến hành:Cá nhân=> Thảo luận nhóm=> Chia sẻ trước lớp * Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Ý nghĩa câu chuyện? - 2 học sinh kể toàn câu chuyện. - Học sinh thảo luận và trả lời. - Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý, Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai” cho mọi người nghe - HS nghe và thực hiện - Em sẽ làm gì để bảo vệ các loài thú hoang dã ? - HS nêu Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết trừ 2 số thập phân. - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. - Rèn cho Hs biết trừ hai số thập phân; tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân; trừ 1 số cho 1 tổng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a,c), bài 4(a) . - Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS: SGK, bảng con... 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Trò chơi Ai nhanh ai đúng: Số hạng 14,7 29,2 1,3 1,6 Số hạng 7,5 3,4 2,8 2,9 Tổng 45,7 6,5 4,8 6,2 + Giáo viên phổ biến luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một phép tính đúng được thưởng 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. + Tổ chức cho học sinh tham gia chơi. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập - Tham gia chơi - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết trừ 2 số thập phân . - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. - HS cả lớp làm được bài 1, bài 2(a,c), bài 4(a) . *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét chữa bài. Nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. Bài 2(a,c): HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài, trao đổi, chữa bài cho nhau, chia sẻ trước lớp - Nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Bài 4a : HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chữa bài - Giáo viên cho HS nêu nhận xét. - Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo. Bài 2(b,d):M3,4 - Cho HS tự làm bài và chữa bài Bài 3:(M3,4) - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp Bài 4(b):M3,4 - Cho HS tự làm bài vào vở - GV quan sát uốn nắn - Đặt tính rồi tính - 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm bảng con, chia sẻ kết quả a) b) c) d) - Tìm x - HS làm bài, trao đổi bài cho nhau để chữa, chia sẻ trước lớp a) + 4,32 = 8,67 = 8,67 – 4,32 = 4,35 c) - 3,64 = 5,86 = 5,86 + 3,64 = 9,5 - Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b - c) - Học sinh tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng và so sánh. Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3; c = 3,5 Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 a – b – c = a – (b + c) - HS làm bài, báo cáo giáo viên b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 - 6,85 x = 3,44 d) 7,9 - x = 2,5 x = 7,9 - 2,5 x = 5,4 - HS làm và báo cáo giáo viên Bài giải Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 - 1,2 = 3,6(kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,2 = 8,4(kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 = 6,1(kg) Đáp số: 6,1 kg - HS làm bài vào vở b) 8,3 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - ( 1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 18,64 - ( 6,24 + 10,5) = 18,64 - 16,74 = 1,9 18,64- (6,24 + 10,5) = 18,64 - 6,24 - 10,5 = 12,4 - 10,5 = 1,9 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS nhắc lại những phần chính trong tiết dạy. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập sau: Tính bằng hai cách 9,2 - 6,5 - 2,3 = - Học sinh nêu - HS làm bài - Về nhà tự tìm các bài toán có lời văn dạng tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân để làm bài. - Lắng nghe và thực hiện. Địa lí LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: +Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. +Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. *HSHTT:+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. + Biết các biện pháp bảo vệ rừng. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. - Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. - Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, SGK - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ: + Kể một số loại cây trồng ở nước ta? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? - GV nhận xét, tuyên dương -Giới thiệu bài - Ghi bảng: Lâm nghiệp và thủy sản - HS chơi trò chơi. - HS nghe - HS ghi đầu bài vào vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp(HĐ cả lớp) - GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp. - GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? * Hoạt động 2: Sự thay đổi về diện tích của rừng nước ta(HĐ cặp đôi) - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta yêu cầu. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó? + Từ năm 1995 đến năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. * Hoạt động 3: Ngành khai thác thuỷ sản (HĐ cặp đôi- HĐ nhóm) - GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? + Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào? + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện điều gì? + Các cột màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập: +Kể tên các hoạt động chính của ngành thuỷ sản ? +Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? +Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? +Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu? - GV nhận xét, KL - HS nêu: lâm nghiệp có hai hoạt động chính, đó là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. - Các việc của hoạt động trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng,... - Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. - HS làm việc theo cặp, dựa vào các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích của rừng nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004. + Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Nguyên nhân chính là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức. + Từ năm 195 đến năm 2004, diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm này diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và nhân dân và nhân dân thực hiện tốt. - Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - HS thảo luận cặp đôi đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. + Trục ngang thể hiện thời gian, tính theo năm. + Trục dọc của biều đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo đơn vị là nghìn tấn. + Các cột màu đỏ thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác được. + Các cột màu xanh thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. - Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập, chia sẻ kết quả. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Địa phương em nuôi trồng loại thủy sản nào ? Vì sao ? - HS nêu - Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng và biển của tổ quốc ? - HS nêu Thứ năm ngày... tháng... năm 2021 Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ UỐNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_theo_lop_5_theo_cv3969_tuan_11_nam.doc