Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 theo CV405 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).
- Đọc trôi chảy, l¬ưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
* HS( M3,4): đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Năng lực đặc thù:Năng lực ngôn ngữ; năng lực văn học
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, hiểu được nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức.
- Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm;
- Thêm say mê, hào hứng với môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1); bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 theo CV405 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021
một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Yêu thích môn học. Yêu thích tìm hiểu, khám phá địa lí. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đồ dùng - GV: Bản đồ thế giới; các hình minh họa trong SGK - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng": Tìm Châu Mĩ trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Dân cư Châu Mĩ - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi: + Nêu số dân của châu Mĩ ? + Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các Châu lục? + Ai là chủ nhân xa của Châu Mĩ ? + Dân cư Châu Mĩ tập trung ở đâu ? Hoạt động2: Hoạt động kinh tế của Châu Mĩ - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ ? + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ ? + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ,Trung Mĩ và Nam Mĩ ? Hoạt động 3: Hoa Kì (HĐ cặp đôi) - Chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô của Hoa Kì trên bản đồ. + Hoa Kì giáp với những quốc gia nào? Những đại dương nào ? + Nêu đặc điểm dân số, kinh tế của Hoa Kì ? - GV chốt lại ND: - Dân số Châu Mĩ năm 2004 là: 876 triệu người. - Đứng thứ ba thế giới ( sau Châu Á và châu Phi) - Chủ nhân xa của Châu Mĩ là người Anh Điêng - Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. + Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển + Bắc Mĩ: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho,... + Trung Mĩ và Nam Mĩ: chuối cà phê, mía, chăn nuôi bò, cừu,... + Bắc Mĩ: Ngành công nghiệp kĩ thuật cao như điện tử, hàng không, vũ trụ + Trung Mĩ và Nam Mĩ: sản xuất và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - HS chỉ Hoa Kì và thủ đô Oa- sinh- tơn. + Hoa Kì giáp với những quốc gia: Ca- na- đa, Mê- hi- cô + Những đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. + Đặc điểm về dân số: Hoa Kì có diện tích đứng thứ tư trên thế giới nhưng dân số đứng thứ ba trên thế giới + Kinh tế: Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,... đồng thời còn là những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Sau khi học xong bài này, em mong muốn được đén thăm đất nước nào của châu Mĩ ? Vì sao ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Hãy sưu tầm những tư liệu về đất nước đó và chia sẻ với bạn bè tỏng tiết học sau. - HS nghe và thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2021 Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 4) (Thời gian.....phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2). Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Yêu thích môn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng nhóm. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II (BT2). * Cách tiến hành: Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. Chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả mà em thích. - Trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét , kết luận - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS tra mục lục và tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả sau đó chia sẻ : - Có 3 bài văn miêu tả. Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm bài, 3 HS viết dàn ý vào bảng nhóm , mỗi HS 1 bài khác nhau. 1) Phong cảnh đền Hùng: + Dàn ý: (Bài tập đọc chỉ có thân bài) - Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh. - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền. - Đoạn 3: Cảnh vật trong khu đền. + Chi tiết hoặc câu văn em thích; Thích chi tiết “Người đi từ đền Thượng toả hương thơm.” 2) Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân. * Dàn ý: - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. + Hoạt động nấu cơm. - Kết bài: Niềm tự hào của người đạt giả. * Chi tiết hoặc câu văn em thích: Em thích chi tiết thanh niên của đội thi lấy lửa. 3) Tranh làng Hồ. * Dàn ý: (Bài tập đọc là một trích đoạn chỉ có thân bài) - Đoạn 1: Cảm nghĩ của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. - Đoạn 2: Sự độc đáo nội dung tranh làng Hồ. - Đoạn 3: Sự độc đáo kĩ thuật tranh làng Hồ. * Chi tiết hoặc câu văn em thích. Em thích những câu văn viết về màu trắng điệp. Đó là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Trong các bài tập đọc là văn miêu tả kể trên, em thích nhất bài nào ? vì sao? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà luyện tập viết văn miêu tả - HS nghe và thực hiện ------------------------------------------------------------ Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Thời gian.....phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a). 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - HS làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a). * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi: + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ - Giáo viên nhận xét kết luận Bài 1a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, cho HS chia sẻ yêu cầu: + Có mấy chuyển động đồng thời? + Đó là chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 1b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm tương tự phần a. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài. - GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần thiết - Học sinh đọc bài tập, làm bài cặp đôi - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian - Học sinh làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp sau đó chia sẻ: Giải Quãng đường báo gấm chạy được là: 120 x = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km - Học sinh đọc đề bài . - Có 2 chuyển động đồng thời. - Đó là 2 chuyển động cùng chiều - Học sinh làm bài, chữa bài rồi chia sẻ cách làm: Giải Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ - Học sinh đọc yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm vở sau đó lên bảng làm bài và chia sẻ kết quả: Giải Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km: 36 – 12 = 24 (km) Sau 3 giờ người đi xe đạp đi được số km là: 3 x 12 = 36 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: 36 : 24 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài, báo cáo giáo viên Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là: 36 x 2,5 = 90(km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy. Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 54 - 36 =18(km) Thời gian đi để ô tô kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ =16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) - Nêu các bước giải của bài toán chuyển động cùng chiều đuổi kịp nhau? - HS nêu: + B1: Tìm hiệu vận tốc (v1 - v2) + B2: Tìm thời gian để đuổi kịp nhau s : (v1 - v2) 4. Hoạt động vấn dụng sáng tạo:(1 phút) - Chia sẻ với mọi người cách giải dạng toán trên và vận dụng vào thực tế cuộc sống. - HS nghe và thực hiện ------------------------------------------------------------ Tiếng Việt ÔN TẬP (Tiết 5) (Thời gian.....phút) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Một số tranh ảnh về các cụ già - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Nghe viết - Gọi HS đọc bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”. - Giáo viên đọc lại bài chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, giọng thong thả, rõ ràng. - Cho HS nêu tóm tắt nội dung bài. - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai chính tả. - Luyện viết từ khó - Giáo viên đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa bài. + Giáo viên đọc cho HS soát lại bài - GV chấm bài và nhận xét bài viết Hoạt động 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu, chia sẻ theo câu hỏi: + Đoạn văn vừa viết miêu tả đặc điểm về ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Yêu cầu HS làm bài - Trình bày kết quả - GV nhận xét - HS đọc. - Cả lớp theo dõi. - Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. + Tuổi già, tuồng chèo - HS luyện viết từ khó vào bảng con - Học sinh nghe và viết bài. - Học sinh theo dõi soát bài và chữa lỗi. - HS đọc yêu cầu + Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà. + Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả mái tóc bạc trắng. - Học sinh viết đoạn văn vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm, chia sẻ kết quả - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Khi viết văn miêu tả ngoại hình của một cụ già, em cần chú ý đến đặc điểm gì ? - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Viết một đoạn văn tả ngoại hình bà của em. - HS nghe và thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2021 Tiếng việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6) (Thời gian.....phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở 2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS hát - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân, dùng bút chì điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. - Trình bày kết quả. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc lại lời giải đúng. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nó và tôi càng gần lại. Đáng gờm nhất là những lúc mặt nó quay vòng về phía tôi: chỉ một thoáng gió vẩn vơ tạt từ hướng tôi sang nó là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện. Nhưng xem ra nó đang say bộng mật ong hơn tôi. b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loá cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó. Sứ nhìn những làn gió bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lông óng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. Nắng sớm đẫm chíếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt Sứ, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi vai tròn trịa của chị. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Vận dụng cách liên kết câu vào nói và viết. - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại các BT 1,2 ; chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. - HS nghe và thực hiện -------------------------------------------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Thời gian.....phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9. HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tòi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhóm; - Thêm say mê, hào hứng với môn học.. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi vở - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết đọc,viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo cặp đọc cho nhau nghe mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. - GV nhận xét, kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Yêu cầu HS nêu cách tìm Bài 3(cột 1): HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 5: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - HS đọc yêu cầu - HS làm bài a) Đọc các số 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. 975806: Chín trăm bảy lăm nghìn tám trăm linh sáu. 5720800: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn tám trăm. b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: - Cả lớp làm vào vở, 1 HS chia sẻ kết quả: a, Ba số tự nhiên liên tiếp: 998 ; 999 ; 1000 7999 ; 8000 ; 8001 66665 ; 66666 ; 66667 b, Ba số chẵn liên tiếp: 98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 2998 ; 3000 ; 3002 c, Ba số lẻ liên tiếp: 77 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 1999 ; 2001 ; 2003 - HS đọc - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm: 1000 > 997 6987 < 10 087 7500 : 10 = 750 - Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: - HS cả lớp làm vào vở, sau đó chia sẻ kết quả a) 243; b) 207; c) 810; d) 465 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học - HS nêu 4. Hoạt động sáng t
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_theo_cv405_tuan_28_nam_hoc_20.doc