Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 theo CV405 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

2. Năng lực:

-Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

-Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

3. Phẩm chất: trung thực, Giáo dục các em lòng quý trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

docx 45 trang linhnguyen 11/10/2022 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 theo CV405 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 theo CV405 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 theo CV405 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021
thi đọc lại màn kịch Xin Thái sư tha cho đã được viết lại.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. 
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cặp đôi 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ thảo luận cặp đôi:
+ Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
Bài 2: HĐ nhóm
- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại
- GV nhắc HS : 
+ SGK đã cho sẵn gợi ý ... Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời thoại dựa theo 6 gợi ý để hoàn chỉnh màn kịch .
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Thái sư, phu nhân, người quân hiệu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sử dụng một nhóm viết trên bảng phụ
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
Bài 3: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS diễn màn kịch trên trong nhóm.
* Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ thuộc quá vào lời thoại, người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp
- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch hay
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
+ Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô.
+ Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình. Nghe xong ông khen ngợi và ban thưởng cho người quân hiệu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2
- HS theo dõi 
- HS làm bài theo nhóm bàn
- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm khác đọc lời thoại của nhóm mình
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: + Người dẫn chuyện
 + Trần Thủ Độ
 + Linh Từ Quốc Mẫu
 + Người quân hiệu
- 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp
3.Hoạt động vận dụng: (3 phút)
- Chia sẻ với mọi người về nội dung đoạn kịch và ý nghĩa của nó.
- HS nghe và thực hiện
- Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoại cho hay hơn
- HS nghe và thực hiện
 --------------------------------------------------
 Ngày soạn:14/03/2021
 Ngày dạy: Thứ tư 17/03/2021
BUỔI SANG
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết nhân, chia số đo thời gian.
: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4. 
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" nội dung các câu hỏi về các đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Biết nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4. 
* Cách tiến hành:
Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Giáo viên nhận xét chữa bài. 
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian
Bài 2(a,b) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên và học sinh nhận xét 
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc đề bài
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
- Tính
- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Tính
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
 = 6 giờ 5 phút x 3
 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
 = 10 giờ 55 phút
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách, chia sẻ kết quả:
Giải
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Đáp số: 17 giờ
- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh tự giải vào vở sau đó chia sẻ kết quả
45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
 6 giờ 51 phút	 = 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút	 = 5 giờ 17 phút
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Cho HS làm phép tính sau:
3,75 phút x 15 = .... 
 6,15 giây x 20 = ..... 
- HS làm bài:
3,75 phút x 15 = 56,25 giờ
6,15 giây x 20 = 123 giây = 2 phút 3 giây.
- Cho HS về nhà làm bài sau:
Một ôtô đi từ A đến B hết 3,2 giờ và đi từ B về A hết 2 giờ 5 phút. Hỏi thời gian đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B về A là bao nhiêu phút ?
Giải
Đổi 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút
 Thời gian đi từ A đến B nhiều hơn từ B về A là:
 3giờ 12 phút -2 giờ 5 phút =1 giờ 7 phút
 Đáp số : 1 giờ 7 phút
 --------------------------------------------------------
 Tiết 2 : Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 	
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS thi đọc nối tiếp bài “Nghĩa thầy trò”
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Luyện đọc: (12phút)
* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
* Cách tiến hành:
- HS đọc toàn bài một lượt
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, báo cáo tìm từ khó đọc
- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm câu khó đọc.
- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài văn
- Một học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn:
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 trong nhóm, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trong nhóm, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Học sinh đọc đoạn trước lớp.
-1 HS đọc cả bài
- HS nghe
b. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau dó chia sẻ trước lớp:
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? 
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- HS thảo luận, chia sẻ trước lớp:
- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành viên  cho cháy thành ngọn lửa.
- Mỗi người một việc: Người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, .. thành gạo người thì lấy nước thổi cơm.
- Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập thể.
- HS nghe
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
* Cách tiến hành:
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.
- Thi đọc
- GV và HS bình chọn người đọc hay nhất.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn
4. Hoạt động vận dụng: (2phút)
- Qua bài tập đọc trên, em có cảm nhận gì ?
- HS nêu: Em cảm thấy cha ông ta rất sáng tạo, vượt khó trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
- Về nhà tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc ở nước ta và chia sẻ kết quả với mọi người.
- HS nghe và thực hiện
 ----------------------------------------------------- 
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
2. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng	
 - Giáo viên: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho học sinh thi nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân 
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi kể
- HS nhận xét
- HS ghi vở 
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Mục tiêu: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS đọc đề bài
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Kể trong nhóm
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
- Học sinh thi kể trước lớp 
- GV tổ chức cho HS bình chọn.
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
- HS kể trong nhóm
- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi cùng bạn. 
- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
- Lớp bình chọn
4. Hoạt động vận dụng (3’)
- Chia sẻ với mọi người về các tấm gương hiếu học mà em biết
- HS nghe và thực hiện
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.
- HS nghe và thực hiện
-------------------------------------------------------
Tiết 4 : Ôn Toán
ÔN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết nhân, chia số đo thời gian.
: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4. 
2. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" nội dung các câu hỏi về các đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động luyện tập thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Biết nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - HS làm bài 1(c,d), bài 2(a,b), bài 3, bài 4. 
* Cách tiến hành:
Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Giáo viên nhận xét chữa bài. 
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian
Bài 2(a,b) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên và học sinh nhận xét 
Bài 3: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc đề bài
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận nhóm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HĐ cá nhân
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
- Tính
- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Tính
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
 = 6 giờ 5 phút x 3
 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
 = 10 giờ 55 phút
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách, chia sẻ kết quả:
Giải
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Đáp số: 17 giờ
- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh tự giải vào vở sau đó chia sẻ kết quả
45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
 6 giờ 51 phút	 = 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút	 = 5 giờ 17 phút
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Cho HS làm phép tính sau:
3,75 phút x 15 = .... 
 6,15 giây x 20 = ..... 
- HS làm bài:
3,75 phút x 15 = 56,25 giờ
6,15 giây x 20 = 123 giây = 2 phút 3 giây.
- Cho HS về nhà làm bài sau:
Một ôtô đi từ A đến B hết 3,2 giờ và đi từ B về A hết 2 giờ 5 phút. Hỏi thời gian đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B về A là bao nhiêu phút ?
Giải
Đổi 3,2 giờ = 3 giờ 12 phút
 Thời gian đi từ A đến B nhiều hơn từ B về A là:
 3giờ 12 phút -2 giờ 5 phút =1 giờ 7 phút
 Đáp số : 1 giờ 7 phút
 ------------------------------------------------------------ 
 BUỔI CHIỀU 
 Tiết 1 : Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Biết được hoa thụ phấn nhờ côn trùng, gió.
Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
3. Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên, bảo vệ môi trường
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đồ dùng 
 - GV: Thông tin và hình số 1 SGK trang 106.
	 - HS: Tranh ảnh, sưu tầm về hoa thật
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ: Tìm hiểu sự sinh sản của thực vật có hoa ( sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả)
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên", trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của hoa.
+ Nêu ý nghĩa của hoa trong quá trình sinh sản .
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của thực vật có hoa( sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả).
*Tiến trình đề xuất
1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
* Sau khi kiểm tra bài cũ GV nêu vấn đề Các em đã biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa, vậy em biết gì về sự sinh sản của thực vật có hoa
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình về sự sinh sản của thực vật có hoa vào vở ghi chép khoa học, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.
- Từ việc suy đoán của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.
- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về về sự sinh sản của thực vật có hoa
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật có hoa và ghi lên bảng.
+ Sự sinh sản của thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
4. Thực hiện phương án tìm tòi:
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về quá trình sinh sản của thực vật có hoa. GV chọn cách nghiên cứu tài liệu.
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi tiến hành nghiên cứu tài liệu. 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ tranh hình 1 SGK để các em nghiên cứu
5.Kết luận, kiến thức:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành nghiên cứu tài liệu kết hợp chỉ vào hình 1 để biết được sự sinh sản của thực vật có hoa.
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức. 
Hoạt động 2 : Trò chơi Ghép hình vào chữ 
- GV đưa sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ chữ .
- Cho các nhóm thi đua gắn các thẻ chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh, đúng nhóm đó thắng.
- Cho các nhóm giới thiệu về sơ đồ.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3 : Thảo luận : 
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng mà bạn biết 
- Bạn có nhận xét gì về hương thơm, màu sắc của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra các loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- GV chốt lại đáp án đúng
- HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về sự sinh sản của thực vật có hoa, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.
- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày
- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.
-Ví dụ HS có thể nêu:
+ Có phải quả 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_theo_cv405_tuan_26_nam_hoc_20.docx